Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và vai trò của chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong viêm tụy mạn có phẫu thuật

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và vai trò của chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong viêm tụy mạn có phẫu thuật

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và vai trò của chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong viêm tụy mạn có phẫu thuật.Viêm tụy mạn là bệnh viêm đặc trưng bởi quá trình phá hủy nhu mô tụy tiến triển, không hồi phục, dần dần dẫn tới xơ hóa nhu mô của tuyến tụy với biểu hiện lâm sàng là đau bụng mạn tính, gầy sút cân và suy giảm chức năng tụy nội tiết và ngoại tiết [1].

Tỷ lệ mắc bệnh viêm tụy mạn thay đổi tùy từng quốc gia, tỷ lệ mắc bệnh viêm tụy mạn ở Mỹ là 42/100.000 người, ở Pháp là 26/ 100.000 người, ở Nhật Bản là 22/ 100.000 người và cao nhất ở Ấn Độ là 114-200/ 100.000 người. Ở Trung Quốc, một cuộc điều tra trên 2008 bệnh nhân bị viêm tụy mạn từ 22 bệnh viện từ năm 1994-2004 chỉ ra tỷ lệ là 13/ 100.000 người và có xu hướng tiếp tục gia tăng [2]. Ở Việt Nam, cho tới nay chưa có nhiều các nghiên cứu về bệnh viêm tụy mạn, hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào đầy đủ về dịch tễ học. Song qua một số báo cáo có thể thấy viêm tụy mạn không phải là một bệnh hiếm gặp ở nước ta, theo nghiên cứu của Phạm Tiến Đạt số bệnh nhân viêm tụy mạn và sỏi tụy được điều trị tại bệnh viện Việt Đức qua mỗi năm ngày một gia tăng: năm 2000 có 10 bệnh nhân, đến năm 2003 có 20 bệnh nhân được điều trị phẫu thuật [3]. Nghiên cứu của Phạm Hoàng Hà từ năm 2008-2011 có 50 bệnh nhân viêm tụy mạn, sỏi tụy được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức [4].
Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định viêm tụy mạn là chẩn đoán mô bệnh học trên các bệnh phẩm sinh thiết tụy, tuy nhiên việc lấy bệnh phẩm nhu mô tụy không dễ thực hiện được trong mọi trường hợp. Do vậy chẩn đoán bệnh viêm tụy mạn chủ yếu dựa vào các thăm dò chẩn đoán hình ảnh như: chụp X-quang ổ bụng, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, chụp mật tụy ngược dòng qua nội soi và siêu âm nội soi.
Mỗi phương pháp chẩn đoán hình ảnh có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Chụp CLVT có các ưu điểm: không xâm nhập, độ chính xác tương đối cao, có thể thăm khám nhiều lần để đánh giá trước mổ và theo dõi sau điều trị. Hiện nay với sự ra đời của các loại máy cắt lớp hiện đại đa dãy đầu dò có các đặc điểm: cắt được lớp cắt mỏng, độ phân giải cao, tốc độ cắt nhanh, có khả năng tái tạo không gian ba chiều, đo được tỷ trọng chi tiết của tổn thương cho phép phát hiện những tổn thương nhỏ ở tụy góp phần vào việc chẩn đoán bệnh ở giai đoạn sớm. Những tổn thương phát hiện được trên chụp CLVT đa dãy cùng với các biến chứng của nó, giúp cho các nhà lâm sàng lựa chọn phương pháp và lập kế hoạch điều trị phù hợp cho từng bệnh nhân, góp phần mang lại hiệu quả cao trong điều trị.
Ở Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu sâu về lĩnh vực chụp CLVT đa dãy trong bệnh viêm tụy mạn, vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và vai trò của chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong viêm tụy mạn có phẫu thuật” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả các đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy trong viêm tụy mạn có phẫu thuật.
2.    Đánh giá vai trò của chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong viêm tụy mạn có phẫu thuật. 

 Tài liệu tham khảo Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và vai trò của chụp cắt lớp vi tính đa dãy trong viêm tụy mạn có phẫu thuật
1.    Joan M. Braganza, Stephen H. Lee, Rory F. McCloy et al. (2011), “Chronic pancreatitis”, The Lancet, 377(9772), pp. 1184-97.
2.    Zhuan Liao, Gang Jin, Donglian Cai et al. (2013), “Guidelines: diagnosis and therapy for chronic pancreatitis “, J interv gastroenterol, 3(4), pp. 133-136.
3.    Phạm Tiến Đạt (2004), Nghiên cứu kết quả sớm sau phẫu thuật điều trị viêm tụy mạn và sỏi tụy tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường đại học Y Hà Nội.
4.    Phạm Hoàng Hà (2012), Nghiên cứu điều trị viêm tụy mạn sỏi tụy bằng phương pháp kết hợp phẫu thuật Frey và phẫu thuật Beger, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
5.    Đỗ Xuân Hợp (1997), “Giải phẫu bụng”, Nhà xuất bản Y học và TDTT, tr. 125-144.
6.    Trịnh Văn Minh (2004), “Giải phẫu người”, Nhà xuất bản Y học, 2, tr. 295-320.
7.    Frank H. Netter (2011), Atlas giải phẫu người.
8.    Trần Công Hoan (2008), Nghiên cứu giá trị của siêu âm, chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán và tiên lượng viêm tụy cấp, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
9.    Bléry M, Tasu J.P, Rocher L et al. (2002), “Imagerie des pancréatites aigues”, Encyl Méd Chir – Radiodiagnostic- Appareil digestif- Ed Scientifiques et Mesdicales. Elservier SAS, Paris, 33-651-A-10, pp. 15.
10.    Nicholson R.L (1981), “Abnormalities of the perinephric fascia and fat in pancreatitis”, Radiology, 139, pp. 125-127. 
11.    Govind Chavhan and Bhavin Jankharia (2012), “Cross sectional anatomy CT and MRI”, pp. 123-125.
12.    Phạm Thị Minh Đức (2007), “Tuyến tụy nội tiết”, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13.    Nguyễn Đức Ninh (2011), “Tụy – Lách”, Bệnh học ngoại khoa sau đại học tr. 7-164.
14.    Hoàng Trọng Thảng (2002), “Viêm tụy mạn”, Bệnh tiêu hóa gan mật, Nhà xuất bản Y học, tr. 301-360.
15.    Cuilleret J and Guillemin G (1990), “Surgical Management of Chronic Pancreatitis on the Continent of Europe”, World J. Surg, 14, pp. 11-18.
16.    Carter D.C (1998), “Etiology and pathogenesis of chronic pancreatitis”, Surgery of thepancreas, 24, pp. 289-299.
17.    Singh M (1991), “Alcoholic Pancreatitis”, Int. J. Pancreatol, 91,pp. 111-118.
18.    Van Der Gaag N.A, Gouma D.J, Van Gulik T. M et al. (2007), “Review
article:    surgical management of chronic pancreatitis”, Aliment
Pharmacol Ther, 26(2), pp. 221-232.
19.    Beger H.G, Buchler M, Bitter R.R et al. (1989), “Duodenum-preserving resection of the head of the pancreas in severe chronic pancreatitis”, Ann Surg, 209, pp. 273-278.
20.    Bradley EL (1987), “Long term results of pancreaticojejunostomy in patients with chronic pancreatitis”, Am JSurg, 153, pp. 207-213.
21.    Sarles H, Adler G, Dani R et al. (1989), “The pancreatitis classification of Marseilles, Rome 1988”, Scand J Gastroenterol, 24, pp. 641-642.
22.    Nguyễn Duy Huề (2002), “Tụy”, Bài giảng chan đoán hình ảnh, NXB Y học, tr. 126-129.
23.    Clement W.I (1990), “Management of recurrent pain following previous surgery for chronic pancreatitis”, World J. Surg, 14, pp. 88-93.
24.    Ihse I, Borch K and Larsson J (1990), “Chronic pancreatitis: Results of Operations for Relief of Pain”, World J. Surg, 14, pp. 53-58.
25.    Ingemar Ihse MD and Kurt Barch MD (1990), “Chronic pancreatitis: Operation for Relief of Pain”, World J. Surg, 14, pp. 53-58.
26.    Mabogunje O.A and Lawrie J.H (1990), “Surgery for chronic Pancreatitis in Zaria, Nigeria”, World J. Surg, 14, pp. 45-47.
27.    Trần Văn Huy và Hoàng Trọng Thảng (2000), “Nhận xét về bệnh nguyên và một số đặc điểm của viêm tụy mạn tại Bệnh viện trung ương Huế”, Chuyên đề tiêu hóa nội khoa, Hội nội khoa Việt Nam, tr. 17-24.
28.    Andrew L.W (1998), “AGA Technical Review: Treatment of Pain in chronic Pancreatitis”, Gastroenterology, 15, pp. 765-766.
29.    Carter D.C (1998), “Etiology and pathogenesi of chronic pancreatitis”, Surgery of thepancreas, 24, pp. 289-299.
30.    Carter D.C and Trede M (1998), “Conservative management of chronic pancreatitis”, Surgery of the pancreas, 24, pp. 302-311.
31.    Vương Hùng và cộng sự (2011), “Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật mở ống tụy lấy sỏi kèm nối tụy- ruột trong bệnh lý sỏi tụy”, Công trình NCKH Bệnh viện Bạch Mai, tr. 15-18.
32.    Trần Thị Minh Phương và Phạm Thu Hồ (1996), “Đặc điểm lâm sàng và siêu âm qua 73 trường hợp sỏi tụy”, Nội khoa, tr. 33-35.
33.    Amit K Dutta and Ashok Chacko (2015), “Head mass in chronic
pancreatitis:    inflammatory or malignant”, World Journal of
gastrointestinal endoscopy, 7(3), pp. 258-264.
34.    Farkas G, Leindler L and Daroczi M (2006), “Prospective randomised comparison of organ- preserving pancreatic head resection with pyloruspreserving pancreaticoduodenectomy”, Langenbecks Arch Surg, pp. 338-391.
35.    Durieux O, Cohen F, Guillemot E et al. (1996), “Pancreas normal”,
Imagerie du pancreas, pp. 1-19.
36.    Braganza JM, Hunt LP and Warwick F (1982), “Relationship between pancreatic exocrine function and ductal morphology in chronic pancreatitis”, Gastroenterology, 82, pp. 1341-1347.
37.    Shi H Zhang XM, Parker L, Dohke M, Holland GA, Mitchell DG (2003), “Suspected early or mild chronic pancreatitis: enhancement patterns on gadolinium chelate dynamic MRI. Magnetic resonance imaging”, JMagn Reson Imaging, 17, pp. 86-94.
38.    Deepak Kumar Bhasin, Surinder Singh Rana, Birinder Nagi et al. (2007), “Movement of the pancreas associate with change of posture “, JOP. Jpancreas, 8(4), pp. 458-459.
39.    Phạm Thị Thu Hồ (2000), “Siêu âm chẩn đoán bệnh lý tụy”, Bài giảng tiêu hóa phòng chỉ đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai, tr. 104-107.
40.    Agostini S (1994), “Echographie du pancréas: Echographie générale de l’adulte sous la direction de Jouve P”, Masson Ed, Paris, pp. 73-80.
41.    Bonnin A, Broussouloux C and Convard J-P et col (2004), “Pancreas Eschographie”, Masson Ed, Paris, pp. 75-85.
42.    Monnier J.P and Tubiana J.M (2000), “Le pancréas”, Radiodiagnostic Masson Ed, Paris, pp. 367-372.
43.    Sambor B, Pageyral B.M and Fourcade Y (1990), “Exploration échographie et tomodensitométrique du pancréas aspect normal et variantes anatomique. “, Encyl Méd Chir, Paris Ed, pp. 10-16.
44.    Radu Badea and Brindusa Diaconu (2005), “Contribution of ultrasound to the diagnostic of chronic pancreatitis and to evaluating its main complication”, Romanian Journal of Gastroenterology, 14(2), pp. 183¬189.
45.    Aheed J. Siddiqui MD and Frank Miller MD (2007), “Chronic
pancreatitis:    Ultrasound, Coputed Tomography and Magnetic
Resonance Imaging Features”, Elsevier Inc, pp. 384-394.
46.    Wegener O. H (1992), “The pancreas”, Whole Body Computed Tomographie, Blackwell Scientific Publications Ed, pp. 290-321.
47.    Darrell Vaughn D, Amal A.Jabra and Elliot K Fishman (1998), “Pancreatic disease in children and young adults: Evaluation with CT”, Radiographics, 18, pp. 1171-1180.
48.    Luetmer PH, Stephens DH and Ward EM (1989), “Chronic pancreatitis: reassessment with current CT”, Radiology, 117, pp. 353-357.
49.    R. Subhash, V. A. Lyoob and Bonny Natesh (1012), “Tropical calcific pancreatitis”, Clinical Gastroenterology and Hepatology, 10(12), pp. 30.
50.    Lê Quang Quốc Ánh (2005), “Ung thư mật tụy 10 năm kinh nghiệm ERCP”, Hội nghị khoa học bệnh viện Bình Dân thành phố Hồ Chí Minh, tr. 14-18.
51.    Gloor B, Friess H, Uhl W et al. (2001), “A modified technique of the Beger and Frey procedure in patients with chronic pancreatitis”, Dig surg, 18, pp. 21-25.
52.    Richard H. Bell (2000), “Surgical options in the patient with chronic pancreatitis”, Current Gastroenterology Report, 2, pp. 146-151.
53.    Richard H. Bell (2005), “Current surgical management of chronic pancreatitis”, Journal of Gastrointestinal Surgery, 9(1), pp. 144-154.
54.    Andre L. Mihaljevic, Jorg Kleeff, Helmut Friess et al. (2008), “Surgical approaches to chronic pancreatitis”, Best Practice and Research Clinical Gastroenterology, 22(1), pp. 167-181.
55.    Hà Văn Quyết (2006), “Bệnh lý viêm tụy”, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 71-89.
56.    Freeny PC and Lawson T (1982), “Radiology of the Pancreas”, New York: Springer-Verlag.
57.    Niederau C and Grendell JH (1985), “Diagnosis of chronic pancreatis”, Gastroenterology, 88, pp 1973-1995.
58.    De Backer AL, Mortele KJ, Ros PR et al. (2002), “Chronic pancreatitis: Diagnostic role of computed momography and magnetic resonance imaging”, JBR-BTR, 85, pp. 304-310.
59.    Vương Hùng và Trần Hiếu Học (2001), “Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật mở ống tụy lấy sỏi kèm nối tụy ruột trong bệnh lý sỏi tụy”, Công trình NCKH Bệnh viện Bạch Mai, tr. 1-7.
60.    Trịnh Hồng Sơn (2002), “Phẫu thuật Frey trong điều trị sỏi tụy và viêm tụy mạn”, Tạp chíy học thực hành- Bộ Y tế, 7, tr. 10-13.
61.    Trần Hiếu Học (2006), Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và phâu thuật mở ống tụy lấy sỏi kèm nối tụy ruột trong bệnh sỏi tụy, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
62.    Trương Quang Thanh (2010), Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết quả của phẫu thuật điều trị sỏi tụy, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội.
63.    Helmut Friess Markus W. Buchler, Reinhard Bittner, Rudolf Roscher, Wolfgaizg-Krautzberger, Michael, K Muller, Peter Malfertbeiner, Hans G. Beger (1997), “Douodenum-Preserving Pancreatic Head Resection: Long-Term Results “, J Gastrointest Surg, 1, pp. 13-19.
64.    Evans J.D, Winson P.G, Carver C et al. (1997), “Outcome of surgery for chronic pancreatitis”, Bristish Journal of Surgery, 84, pp. 624-629.
65.    Gu Z.y and Zhang K.h (1990), “Chronic Pancreatitis in China: Etiology and Management”, World J Surg, 14(1), pp. 28-31.
66.    Li Y-Q Yan M-X (2006), “Gall stones and chronic pancreatitis: the black box in between”, Postgrad Med J, 82, pp. 254-258.
67.    Howard J.M, Jordan G.L and Reber H.A (1984), “Surgical Diseases of the Pancreas”, Lea andFebiger-Philadelphia – USA, pp. 475-95.
68.    Bertram Poch Wolfgang Schlosser, Hans G. Beger (2002), “Duodenum-preserving pancreatic head resection leads to relief of common bile duct stenosis”, The American Journal of Surgery, 183, pp. 37-41.
69.    Vanzulli A Del Maschio A, Sirunis (1991), “Pancreatitis cancer versus chronic pancreatitis: diagnosis with CA 19.9 assessment, US, CT and CT -guidede fine needle biopsy”, Radiology, 178, pp. 95-99.
70.    Oliver Strobel, Markus W. Buchler and Jens Werner (2009), “Surgical therapy of chronic pancreatitis: Indication, techniques and result”, International Journal of Surgery, 7, pp. 305-312.
71.    Nguyễn Duy Huề và Phạm Minh Thông (2013), “Đại cương các phương pháp chẩn đoán hình ảnh”, Chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr. 12-20.
72.    Campisi A, Brancatelli G, Vullierme MP et al. (2009), “Are panceratic calcifications specific for the diagnosis of chronic pancreatitis”, Clinical Radiology, 64, pp. 903-911.
73.    Shelby Fishback, David H. Kim and Perry J. Pickhardt (2012), “MSCT imaging of Acute and Chronic Pancreatitis”, Multislice-CT of the Abdomen, Medical Radiology, pp 161-175.
74.    Nevra Elmas (2001), “The role of diagnostic radiology in pancreatitis”,
European Journal of Radiology, 38, pp. 120-132.
75.    Adarsh Chaudhary, Sanjay S Negi and Shakeel Masood (2004), “Complications after Frey’s procedure for chronic pancreatitis”, The American Journal of Surgery, 188, pp. 277-281.
76.    Lucía C. Fry, Klaus Monkemuller and Peter Malfertheiner (2007), “Diagnosis of chronic pancreatitis “, The American Journal of Surgery, pp. 45-52.
77.    Abdul A. Abdallah and Jake E. J . Krige and Philippus C. Bornman (2007), “Biliary tract obstruction in chronic pancreatitis”, HPB, 9, pp. 421-428.
78.    Đào Quang Minh (2008), Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật và kết quả của phẫu thuật Frey trong điều trị viêm tụy mạn kèm sỏi tụy, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện quân Y, Hà Nội.
79.    Frey Charles F and Katsumi A (1994), “Local resection of the head of the pancreas combined with longitudinal pancreaticojejunostomy in the management of patients with chronic pancreatitis”, Annals of surgery, 220(4), pp. 492-507. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1:TỔNG QUAN    3
1.1.    Giải phẫu tụy áp dụng trong chẩn đoán hình ảnh    3
1.1.1.    Vị trí và hình thể ngoài    3
1.1.2.    Các ống tiết của tụy    4
1.1.3.    Liên quan của tụy    5
1.1.4.    Mạch máu    6
1.1.5.    Giải phẫu khoang sau phúc mạc    7
1.1.6.    Giải phẫu cắt lớp vi tính tụy    8
1.2.    Sinh lý tuyến tụy    10
1.2.1.    Tụy nội tiết    10
1.2.2.    Tụy ngoại tiết    11
1.3.    Sinh lý bệnh viêm tụy mạn    11
1.3.1.    Nguyên nhân    11
1.3.2.    Cơ chế sinh bệnh    12
1.3.3.    Phân loại viêm tụy mạn    13
1.4.    Chẩn đoán    13
1.4.1.    Triệu chứng lâm sàng    13
1.4.2.    Xét nghiệm    15
1.5.    Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán viêm tụy mạn … 15
1.5.1.    Chụp X-quang bụng không chuẩn bị    15
1.5.2.    Siêu âm    17
1.5.3.    Chụp cắt lớp vi tính đa dãy    20
1.5.4.    Chụp cộng hưởng từ    25
1.5.5.     Chụp đường mật – tụy nội soi ngược dòng    27 
1.6.    Điều trị    28
1.6.1.    Điều trị nội khoa    28
1.6.2.    Điều trị ngoại khoa    28
1.7.    Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tụy mạn    29
1.7.1.    Trên thế giới    29
1.7.2.    Ở Việt Nam    30
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    32
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    32
2.1.1.     Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    32
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    32
2.2.    Địa điểm nghiên cứu    32
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    33
2.3.1.    Phương pháp nghiên cứu    33
2.3.2.    Phương tiện nghiên cứu    33
2.3.3.    Kỹ thuật chụp    33
2.4.     Nội dung thông tin và các biến số nghiên cứu    34
2.4.1.    Các thông tin chung    34
2.4.2.    Đặc điểm lâm sàng    35
2.4.3.    Đặc điểm hình ảnh CLVT đa dãy    35
2.5.     Xử lý và phân tích số liệu    37
2.6.    Đạo đức nghiên cứu    39
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    40
3.1.    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    40
3.1.1.    Đặc điểm tuổi    40
3.1.2.    Đặc điểm giới    41
3.1.3.    Đặc điểm nghề nghiệp    41
3.1.4.    Những yếu tố thuận lợi liên quan đến bệnh    42
3.1.5.    Biểu hiện lâm sàng    43
3.1.6.     Một số thay đổi trên xét nghiệm máu    44
3.2.    Đặc điểm hình ảnh viêm tụy mạn trên CLVT đa dãy    45
3.2.1.    Đặc điểm kích thước tụy    45
3.2.2.    Đặc điểm về sỏi tụy    46
3.2.3.    Đặc điểm ống tụy    47
3.2.4.    Đặc điểm bờ tụy    48
3.2.5.    Đặc điểm về nhu mô tụy trước tiêm thuốc cản quang    48
3.2.6.     Đặc điểm ngấm thuốc cản quang sau tiêm    49
3.2.7.    Đặc điểm ống mật chủ    49
3.2.8.    Đặc điểm nang giả tụy    50
3.2.9.    Đặc điểm hẹp tá tràng    51
3.2.10.     Đặc điểm tổn thương mạch máu trong viêm tụy mạn    51
3.3.    Vai trò của CLVT đa dãy trong chẩn đoán bệnh viêm tụy mạn    52
3.3.1.    So sánh chẩn đoán kích thước tụy trên chụp CLVT đa dãy và phẫu thuật .. 52
3.3.2.     So sánh chẩn đoán sỏi tụy trên CLVT đa dãy và phẫu thuật    53
3.3.3.     So sánh chẩn đoán giãn ống tụy trên CLVT đa dãy và phẫu thuật    53
3.3.4.    So sánh chẩn đoán một số biến chứng của viêm tụy mạn trên CLVT đa
dãy và phẫu thuật    54
3.3.5.     Giá trị của CLVT đa dãy trong chẩn đoán viêm tụy mạn    54
Chương 4:BÀN LUẬN    56
4.1.    Đặc điểm dịch tễ học nhóm nghiêm cứu    56
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi    56
4.1.2.    Đặc điểm về giới tính    57
4.1.3.    Đặc điểm về nghề nghiệp    57
4.1.4.     Các yếu tố thuận lợi có liên quan đến nguyên nhân gây bệnh    58
4.2.    Biểu hiện lâm sàng    60
4.3.    Một số thay đổi về xét nghiệm máu    62
4.4.    Đặc điểm hình ảnh CLVT đa dãy trong bệnh viêm tụy mạn    63
4.4.1.     Đặc điểm về kích thước tụy    64
4.4.2.    Đặc điểm về sỏi tụy    64
4.4.3.    Đặc điểm về ống tụy    66
4.4.4.    Đặc điểm bờ tụy, nhu mô tụy trước và sau tiêm thuốc cản quang … 67
4.4.5.    Đặc điểm về hẹp đường mật    68
4.4.6.    Đặc điểm về nang giả tụy    68
4.4.7.     Đặc điểm hẹp tá tràng    69
4.4.8.    Đặc điểm về tổn thương mạch máu    70
4.4.9.     Biến chứng ung thư tụy trên bệnh nhân viêm tụy mạn    70
4.5.    Vai trò của cắt lớp vi tính đa dãy trong viêm tụy mạn    71
4.5.1.    Vai trò của chụp CLVT đa dãy trong chẩn đoán bệnh viêm tụy mạn …71
4.5.2.    Vai trò của chụp CLVT đa dãy trong điều trị phẫu thuật bệnh
viêm tụy mạn    72
KẾT LUẬN    76
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Những yếu tố thuận lợi liên quan đến bệnh viêm tụy mạn    42
Bảng 3.2. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh viêm tụy mạn    43
Bảng 3.3. Một số thay đổi trên xét nghiệm máu    44
Bảng 3.4. Đặc điểm kích thước tụy    45
Bảng 3.5. Đặc điểm phân bố sỏi tụy    46
Bảng 3.6. Đặc điểm ống tụy    47
Bảng 3.7. Đặc điểm bờ tụy    48
Bảng 3.8. Đặc điểm nhu mô tụy trước tiêm thuốc cản quang    48
Bảng 3.9. Đặc điểm ngấm thuốc nhu mô tụy sau tiêm    49
Bảng 3.10. Đặc điểm ống mật chủ    49
Bảng 3.11. Đặc điểm nang giả tụy    50
Bảng 3.12. Đặc điểm hẹp tá tràng    51
Bảng 3.13. Đặc điểm tổn thương mạch máu    51
Bảng 3.14. So sánh chẩn đoán kích thước tụy trên CLVT đa dãy và phẫu thuật . 52
Bảng 3.15. So sánh chẩn đoán sỏi tụy trên CLVT đa dãy và phẫu thuật    53
Bảng 3.16. So sánh chẩn đoán một số biến chứng của viêm tụy mạn trên CLVT đa
dãy và phẫu thuật    54
Bảng 3.17. Giá trị của CLVT đa dãy trong chẩn đoán viêm tụy mạn    54
Bảng 4.1. Tuổi trung bình mắc bệnh viêm tụy mạn theo một số tác giả    56
Bảng 4.2. Liên quan đến giới mắc bệnh viêm tụy mạn theo một số tác giả    57
Biểu đồ 3.1. Phân bố viêm tụy mạn theo nhóm tuổi    40
Biểu đồ 3.2. Phân bố viêm tụy mạn theo giới    41
Biểu đồ 3.3. Phân bố viêm tụy mạn theo nghề nghiệp    41 
Hình 1.1.    Giải phẫu và liên quan của tụy    4
Hình 1.2.    Hình thể các ống tiết của tụy    5
Hình 1.3.    Sơ đồ khoang sau phúc mạc    8
Hình 1.4.    Giải phẫu cắt lớp ngang mức đuôi tụy    9
Hình 1.5.    Giải phẫu cắt lớp ngang mức thân tụy    9
Hình 1.6.    Giải phẫu cắt lớp ngang mức đầu tụy    10
Hình 1.7. Sỏi tụy trên phim X-quang    17
Hình 1.8.    Viêm tụy mạn với nhiều nốt vôi hóa dọc nhu mô tụy    19
Hình 1.9.    Viêm tụy mạn với giãn ống tụy và sỏi trong ống tụy chính    19
Hình 1.10. Đo kích thước tụy theo phương pháp Wegener    21
Hình 1.11.    Hình ảnh cắt lớp vi tính tụy bình thường    22
Hình 1.12.    Hình ảnh CLVT đa dãy viêm tụy mạn với teo nhu mô và sỏi tụy….25
Hình 1.13. Hình ảnh chụp CLVT đa dãy viêm tụy mạn với teo nhu mô tụy và
giãn ống tụy không đều    25
Hình 1.14. Hình ảnh CHT viêm tụy mạn với giãn ống tụy và nang giả tụy vùng
đầu tụy    27
Hình 3.1:    Đầu tụy to    45
Hình 3.2:    Tụy teo nhỏ    45
Hình 3.3:    Sỏi toàn bộ tụy    46
Hình 3.4:    Sỏi vị trí đầu tụy    47
Hình 3.5:    Sỏi ở thân và đuôi tụy    47
Hình 3.6:    Giãn    ống tụy, với sỏi trong ống tụy vùng đầu tụy    47
Hình 3.7:    Giãn    đường mật trong gan và giãn OMC    50
Hình 3.8:    Nang giả tụy vùng đầu tụy    51
Hình 3.9:    Nang giả tụy vùng thân,    đuôi tụy    51
Hình 3.10: Ổ giả phình mạch từ động mạch tá tụy    52

Leave a Comment