Nghiên cứu đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành bằng phương pháp chụp chọn lọc xoang vành

Nghiên cứu đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành bằng phương pháp chụp chọn lọc xoang vành

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành bằng phương pháp chụp chọn lọc xoang vành.Hệ thống tĩnh mạch vành (TMV) là hệ thống tĩnh mạch bao quanh quả tim, nó thu gom máu từ mạng lưới mao mạch của động mạch vành vào một hệ thống mạch lớn và chảy vào nhĩ phải qua lỗ xoang vành.

Với những người làm tim mạch can thiệp việc nắm bắt được giải phẫu hệ động mạch vành (ĐMV) là bắt buộc. Hệ ĐMV đã được nghiên cứu khá kỹ cùng với một số lượng khổng lồ các nghiên cứu trên thế giới cũng như khá nhiều các nghiên cứu tại Việt Nam. Trái với hệ ĐMV thì hệ tĩnh mạch vành rất ít được quan tâm, nhưng sự quan tâm đến hệ tĩnh mạch vành ngày càng tăng trong thời gian gần đây nhờ những ứng dụng của nó trong tim mạch can thiệp như: Bơm thuốc vào tĩnh mạch vành [1]; Bơm tế bào gốc vào vùng nhồi máu [2]; Truyền dung dịch làm liệt cơ tim (Cardioplegia) trong phẫu thuật [3],[4]; Trong trường hợp tắc cầu nối động mạch vành thì TMV có nhiều tiềm năng để làm cầu nối động mạch vành bằng can thiệp qua da [5]; Sửa van hai lá qua da [6].
Trong lĩnh vực điện sinh lý học, hệ thống TMV thường được quan tâm nhiều hơn. Hệ TMV là rất quan trọng trong thăm dò điện sinh lý tim (ĐSL). Việc đưa điện cực xoang vành gần như là bắt buộc với gần như hầu hết các ca thăm dò điện sinh lý. Một số trường hợp ổ rối loạn nhịp nằm ở ngoại mạc cơ tim, việc đưa điện cực đốt vào xoang vành để đốt cho thấy thành công trong một số trường hợp [7],[8]. Gần đây xoang vành đã trở thành cánh cổng chính để đặt điện cực vào thất trái trong việc tạo nhịp tái đồng bộ cơ tim (Cardiac Resynchronization Therapy – CRT) ở bệnh nhân suy tim mạn tính [9],[10]. Để đạt được mục đích này, cần đưa điện cực đến vị trí thích hợp với vùng hoạt động điện thế chậm nhất và mất đồng bộ cơ học nhiều nhất [11]. Trước đây việc đưa điện cực là khá đơn giản và hầu hết các trường hợp là đưa điện cực đến thành tự do của thất trái (TT) [12]. Nhưng các số liệu từ các nghiên cứu gần đây gợi ý rằng việc mất đồng bộ cơ học thay đổi tùy theo từng trường hợp và việc tiếp cận đơn giản đưa điện cực cũng như có thể không mang lại hiệu quả tối ưu về huyết động. Vị trí đưa điện cực TT tối ưu có thể thay đổi phụ thuộc vào vùng và vị trí mất đồng bộ nhiều nhất [13],[14]. Tuy nhiên, việc đặt điện cực vào những vị trí như vậy nhiều khi là không thể do phụ thuộc vào giải phẫu khác nhau của từng TMV và một số trường hợp TMV không đủ lớn để có thể đưa điện cực vào vùng mong muốn. Do vậy việc xác định giải phẫu và phân đoạn từng TMV là rất cần thiết trong những trường hợp này.
Nghiên cứu đặc điểm hình thái của hệ TMV là rất cần thiết, đặc biệt với những người làm điện sinh lý và cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ tim. Trong phần này, chúng tôi sẽ đề cập đến từ mô phôi học đến hình thái của TMV và những bất thường của nó.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm của hệ thống tĩnh mạch vành để giúp cho việc chẩn đoán và điều trị cũng như khả năng nâng cao việc đưa dụng cụ vào đúng vị trí đặt điện cực. Tuy nhiên ở Việt Nam nghiên cứu về vấn đề này còn mới mẻ. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành bằng phương pháp chụp chọn lọc xoang vành” nhằm hai mục tiêu sau :
1.    Nhận xét đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành bằng phương pháp chụp chọn lọc xoang vành ở nhóm bệnh nhân không suy tim.
2.    Nhận xét đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành ở nhóm bệnh nhân suy tim có chỉ định đặt máy tạo nhịp tái đồng bộ tim. 

 Tài Liệu Tham Khảo Nghiên cứu đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành bằng phương pháp chụp chọn lọc xoang vành
1.    Miyazaki A, Tadokoro H, Drury JK et al (1991). Retrograde coronary venous administration of recombinant tissue-type plasminogen activator: a unique and effective approach to coronary artery thrombolysis, J Am Coll Cardiol, 18(2), 613-620.
2.    Gundry SR, Kirsh MM. (1984). A comparison of retrograde cardioplegia versus antegrade cardioplegia in the presence of coronary artery obstruction, Ann Thorac Surg, 38(2), 124-127.
3.    Thompson CA, Nasseri BA, Makower J et al (2003). Percutaneous transvenous cellular cardiomyoplasty. A novel nonsurgical approach for myocardial cell transplantation, J Am Coll Cardiol, 41(11), 1964-1971.
4.    Ruengsakulrach P, Buxton BF (2001). Anatomic and hemodynamic considerations influencing the efficiency of retrograde cardioplegia,Ann Thorac Surg, 71(4), 1389-1395.
5.    Oesterle SN, Reifart N, Hauptmann E et al (2001). Percutaneous in situ coronary venous arterialization: report of the first human catheter-based coronary artery bypass, Circulation, 103(21), 2539-2543.
6.    Webb JG, Harnek J, Munt BI et al (2006). Percutaneous transvenous mitral annuloplasty: initial human experience with device implantation in the CS, Circulation 113:851-115.
7.    Cappato R, Schluter M, Weiss C et al (1997). Mapping of the coronary sinus and great cardiac vein using a 2 F electrode catheter and right femoral approach, J Cardiovasc Electrophysiol, 8, 371-376.
8.    Sanders P, Jais P, Hocini M et al (2004). Electrical disconnection of the conronary sinus by radiofrequency catheter ablation to isolate a trigger of atrial fibrilation, J Cardiovasc Electrophysiol, 15, 364-368. 
9.    Abraham WT, JB Young, et al (2004). Effects of cardiac resynchronization on disease progression in patients with left ventricular systolic dysfunction, an indication for an implantable cardioverter-defibrillator, and mildly symptomatic chronic heart failure, Circulation, 110, 2864-2868.
10.    Bristow MR, LA Saxon, et al (2004). Comparision of Medical Therapy, Pacing and Defibrilation in Heart Failure (COMPANION) Investigators. Cardiac resynchronization therapy with and without an implantable defibrillator in advanced chronic heart failure, N Engl J Med, 350, 2140-2150.
11.    Ansalone G, Giannantoni P, Ricci R et al (2002). Doppler myocardial imaging to evaluate the effectiveness of pacing sites in pts receiving biventricular pacing, JACC, 39, 489-499.
12.    Gasparini M, Mantica M, Galimberti P et al (2003). Is the left ventricular lateral wall the best lead implantation site for cardiac resynchronization therapy?, PACE, 26, 162-168.
13.    Lambíase PD, Rinaldi A, Hauck J et al (2004). Non contact left ventricular endocardial mapping in cardiac resynchronization therapy, Heart 90, 44-51.
14.    Fung JW, Yu CM, Yip G et al (2004). Variable left ventricular activation pattern in patients with heart failure and left bundle branch block, Heart, 90(1), 17-19.
15.    Ammar H, Lachman N, et al (2009). Anatomy of coronary venous system for the cardiac electrophysiologyst, Europace, 11, 15-21.
16.    Gittenberger de Groot AC, MC DeRuiter, et al (2004). Embryology of congenital heart disease. In Crawford MH, Di Marco JP, Paulus
WJ.Cardiology 2nd Ed. St Louis, MO: Mosby, 1217:1227.
17.    Sadler TW (1988). Langman’s Medical Embryology 10th ed, Bohn, Scheltema & Holkema, pp.
18.    Wang PJ, DL Hayes (2004). Implantable defibrillators and combined ICD resynchronization therapy in pts with heart failure. In Hayes. Resynchronization and Defibrillation for Heart Failure, Oxford, 177-208.
19.    Von Ludinghausen M (2003). The venous drainage of the human myocardium, Adv Anat Embryol Cell Biol, 168, I-VIII, 1-104.
20.    Schneider B, Hofmann T, Justen MH et al (1995). Chiari’s network: normal anatomic variant or risk factor for arterial embolic events?, J Am Coll Cardiol, 26(1), 203-210.
21.    Anh DJ, Eversull CS, Chen HA et al (2008). Characterization of human coronary sinus valves by direct visualization during biventricular pacemaker implantation, Pacing Clin Electrophysiol, 31(1), 78-82.
22.    Adatia I, Gittenberger-de Groot AC (1995). Unroofed coronary sinus and coronary sinus orifice atresia. Implications for management of complex congenital heart disease, J Am Coll Cardiol, 25(4), 948-953.
23.    Ammar Habib1, Nirusha Lachman2 3, Kevin N et al (2009). The anatomy of the coronary sinus venous system for the cardiac electrophysiologist European Society of Cardiology, 11, v15-v21.
24.    Vrancken Peeters MP, Gittenberger-de Groot AC, Mentink MM et al (1997). Differences in development of coronary arteries and veins, Cardiovasc Res, 36(1), 101-110.
25.    Bogers AJ, Gittenberger-de Groot AC, Poelmann RE et al (1989). Development of the origin of the coronary arteries, a matter of ingrowth or outgrowth?,Anat Embryol (Berl), 180(5), 437-441.
26.    Vrancken Peeters MP, AC Gittenberger De Groot, et al (1997). The development of the coronary vessels and their differentiantion into arteries and veins in the embryonic quail heart, Dev Dyn, 208:338-248.
27.    Von Ludinghausen M (1987). Clinical anatomy of cardiac veins, Vv. cardiacae, Surg Radiol Anat, 9(2), 159-168.
28.    Chauvin M, DC Shah, et al (2000). The anatomic basis of connections between the coronary sinus musculature and the left atrium in humans,Circulation, 101:647-152.
29.    Ludinghausen M, Ohmachi N, Boot C (1992). Myocardial coverage of the CS and related veins, Clin Anat 5, 1-15.
30.    Sun Y, Arruda M, Otomo K et al (2002). Coronary sinus-ventricular accessory connections producing posteroseptal and left posterior accessory pathways: incidence and electrophysiological identification, Circulation, 106(11), 1362-1367.
31.    Dobosz PM, Kolesnik A, Aleksandrowicz R et al (1995). Anatomy of the valve of the coronary (Thebesian valve), Clin Anat, 8(6), 438-439.
32.    AnkolekarVrinda H, Quadros Lydia S & D’souza Antony S (2013). Morphometric and morphological variations of coronary venous system and its tributaries – An anatomical study, Journal of pharmaceutical and biomedical sciences (JPharm Biomed Sci). 34(34), 1663-1669.
33.    Duda B, Grzybiak M (2000). Variability of valve configuration in the lumen of the coronary sinus in the adult human hearts, Folia Morphol (Warsz), 59(3), 207-209.
34.    Makino M, Inoue S, Matsuyama TA et al (2006). Diverse myocardial extension and autonomic innervation on ligament of Marshall in humans, J Cardiovasc Electrophysiol, 17(6), 594-599.
35.    Ortale JR, Gabriel EA, lost C et al (2001). The anatomy of the coronary sinus and its tributaries, Surg Radiol Anat, 23(1), 15-21.
36.    Jongbloed MR, Lamb HJ, JJ Baxx et al (2005). Non invasive visualization of the cardiac venous system using multislice computed tomography, JACC 45, 749-753.
37.    Duba B, Grzybiak M ( 1998). Main tributaries of the CS in the adult human heart, Folia Morphol (Warsz), 57, 363-369.
38.    Meisel E, Pfeiffer D, Engelmann L et al (2001). Investigation of coronary venous anatomy by retrograde venography in patients with malignant ventricular tachycardia, Circulation, 104(4), 442-447.
39.    Jing Ping Sun1 2, Xing Sheng Yang1 2, Yat Yin Lam1 et al (2012). Evaluation of Coronary Venous Anatomy by Multislice Computed Tomography, World Journal of Cardiovascular Surgery, 2,91-95.
40.    Lam A, Mora-Vieira LF, Hoskins M et al (2014). Performance of 3D, navigator echo-gated, contrast-enhanced, magnetic resonance coronary vein imaging in patients undergoing CRT, J Interv Card Electrophysiol, 41(2), 155-160.
41.    Suhny Abbara1, Ricardo C Cury1, Koen Nieman1 et al (2005). Noninvasive Evaluation of Cardiac Veins with 16-MDCT Angiography American Journal of Roentgenology, 185,1001-1006.
42.    Berhan Genf, Aynur Solak, Neslin §ahin et al (2013). Assessment of the coronary venous system by using cardiac CT, Turkish Society of Radiology, 19, 286-293.
43.    John F Younger1, Sven Plein 23, Andrew Crean4 et al (2009). Visualization of coronary venous anatomy by cardiovascular magnetic resonance, Journal of Cardiovascular Magnetic Resonance, 11-26.
44.    Echeverri D, Cabrales J, Jimenez A (2013). Myocardial venous drainage: from anatomy to clinical use, J Invasive Cardiol, 25(2), 98¬105.
45.    Maric I, Bobinac D, Ostojic L et al (1996). Tributaries of the human and canine coronary sinus, Acta Anat (Basel), 156(1), 61-69.
46.    Singh JP, Houser S, Heist EK et al (2005). The coronary venous anatomy: a segmental approach to aid cardiac resynchronization therapy, J Am Coll Cardiol, 46(1), 68-74.
47.    Aronson RS, Cranefield PF, Wit AL (1985). The effects of caffeine and ryanodine on the electrical activity of the canine coronary sinus, J Physiol, 368, 593-610.
48.    Giudici M, Winston S, Kappler J et al (2002). Mapping the coronary sinus and great cardiac vein, Pacing Clin Electrophysiol, 25(4 Pt 1), 414-419.
49.    Olgin JE, Jayachandran JV, Engesstein E et al (1998). Atrial macroreentry involving the myocardium of the coronary sinus: a unique mechanism for atypical flutter, J Cardiovasc Electrophysiol, 9(10), 1094-1099.
50.    Hwang C, Wu TJ, Doshi RN et al (2000). Vein of marshall cannulation for the analysis of electrical activity in patients with focal atrial fibrillation, Circulation, 101(13), 1503-1505.
51.    Volkmer M, Antz M, Hebe J et al (2002). Focal atrial tachycardia originating from the musculature of the coronary sinus, J Cardiovasc Electrophysiol, 13(1), 68-71.
52.    Chunjuan Sun, Yinghua Pan, Hongbo Wang et al (2014). Assessment of the Coronary Venous System Using 256-Slice Computed Tomography, journal pone 0104246, pp.
53.    Adrian Lam, Luis F, Mora-Vieira et al (2014). Performance of 3D, navigator echo-gated, contrast-enhanced, magnetic resonance coronary vein imaging in patients undergoing CRT,Journal of Interventional Cardiac Electrophysiology, 14(2), 155-160.
54.    Tracy CM, Epstein AE, Darbar D et al (2012). Major Guideline Changes for CRT in the 2012 ACCF/AHA/HRS Focused Update
55.    Nguyễn Lân Việt, Phạm Việt Tuân, Phạm Mạnh Hùng (2010). Nghiên cứu mô hình bệnh tật ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt nam trong thời gian 2003-2007, Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 52, 11-19.
56.    Ho KK1, Pinsky JL, Kannel WB et al (1993). The epidemiology of heart failure: the Framingham Study, JAm Coll Cardiol, 22, 6A-13A.
57.    Murphy NF 1, Simpson CR 2, McAlister FA 3 et al (2004). National survey of the prevalence, incidence, primary care burden, and treatment of heart failure in Scotland, Cardiovascular medicine, 90(10), 1129-1136
58.    Dirk J, Van Veldhuisen, Alexander H et al (2009). Implementation of device therapy (cardiac resynchronization therapy and implantable cardioverter defibrillator) for patients with heart failure in Europe: changes from 2004 to 2008,Issue European Journal of Heart Failure, 11(12), 1143-1151.
59.    Chun-Wei Lu1, Mei-Hwan Wucorrespondence1email, Hui-Chi Chen1 et al (2014). Epidemiological profile of Wolff-Parkinson-White syndrome in a general population younger than 50 years of age in an era of radiofrequency catheter ablation^, Int J Cardiol, 174(3), 530-534.
60.    Michael J, Porter MD, B. Joseph et al (2004). Influence of age and gender on the mechanism of supraventricular tachycardia,Heart Rhythm, 1(4), 393-396.
61.    Yasuaki Tanakal, Hiroshi Tada2, Sachiko Ito 3 et al (2011). Gender and Age Differences in Candidates for Radiofrequency Catheter Ablation of Idiopathic Ventricular Arrhythmias,Circulation Journal, 75,1585-1591.
62.    Phạm Quốc Khánh (2002). Nghiên cứu điện sinh lý học tim qua đường mạch máu trong chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp tim, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
63.    Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Khánh, Nguyễn Lân Việt et al (2004). Nghiên cứu điện sinh lý và điều trị hội chứng WPW bằng năng lượng sóng có tần số radio qua catheter, Tạp chí tim mạch học, 38, tr 20-26.
64.    Lozano I1, Bocchiardo M, Achtelik M et al (2000). Impact of biventricular pacing on mortality in a randomized crossover study of patients with heart failure and ventricular arrhythmias, Pacing Clin Electrophysiol, 23(11), 1711-1712.
65.    Linde C1, Leclercq C, Rex S et al (2002). Long-term benefits of biventricular pacing in congestive heart failure: results from the MUltisite STimulation in cardiomyopathy (MUSTIC) study,J Am Coll Cardiol, 40(1), 111-118.
66.    Moss AJ, Hall WJ, DS Cannom et al (2009). MADIT-CRT (Multicenter Automatic Defibrillator Implantation Trial-Cardiac Resynchronization Therapy): cardiac resynchronization therapy towards early management of heart failur,Eur Heart J, 361, 1329-1338.
67.    Mao S, Shinbane J. S, Girsky M. J et al (2005). Coronary venous imaging with electron beam computed tomographic angiography: three¬dimensional mapping and relationship with coronary arteries, Am Heart J, 150(2), 315-322.
68.    Amedeo Chiribiri, MD1correspondenceemail, Sebastian Kelle MD et al (2008). Visualization of the Cardiac Venous System Using Cardiac Magnetic Resonance,american Journal of cardiology, 101(3), 407-412.
69.    Mlynarski R, Mlynarska A, Sosnowski M (2011). Anatomical variants of coronary venous system on cardiac computed tomography,Circ J, 75(3), 613-618.
70.    Malago R, Pezzato A, Barbiani C et al (2012). Non invasive cardiac vein mapping: role of multislice CT coronary angiography,Eur J Radiol, 81(11), 3262-3269.
71.    Pretorius PM1, FV Gleeson (2004). right-sided superior vena cava draining into left atrium in a patient with persistent left-sided superior vena cava,Radiology, 232(3), 730-734.
72.    CAETANO A G, RIBEIRO TC, FILHO OAR et al (2009). Atresia of the Coronary Sinus Ostium to the Right Atrium with a Persistent Left Superior Vena Cava, Int. J. Morphol, 27(3), 771-776.
73.    Jha N K, Gogna A, Tan TH et al (2003). Atresia of coronary sinus ostium with retrograde drainage via persistent left superior vena cava, Ann Thorac Surg, 76(6), 2091-2092.
74.    Marhefka GD, Pavri BP (2008). Double-barrel coronary sinus, J
Cardiovasc Electrophysiol, 19(1), 102.
75.    Breithardt G.    (2009).    MADIT-CRT (Multicenter Automatic
Defibrillator Implantation Trial-Cardiac Resynchronization Therapy): cardiac resynchronization therapy towards early management of heart failure, Eur Heart J, 30(21), 2551-2553.
76.    Linde C, Leclercq C, Rex S et al (2002). Long-term benefits of biventricular pacing in congestive heart failure: results from the MUltisite STimulation in cardiomyopathy (MUSTIC) study, J Am Coll Cardiol, 40(1), 111-118.
77.    Kron J, Aranda JM, Jr, Miles WM et al (2009). Benefit of cardiac resynchronization in elderly patients: results from the Multicenter InSync Randomized Clinical Evaluation (MIRACLE) and Multicenter InSync ICD Randomized Clinical Evaluation (MIRACLE-ICD) trials, J
Interv Card Electrophysiol, 25(2), 91-96. 
78.    Bax JJ, Gorcsan J, 3rd (2009). Echocardiography and noninvasive
imaging in cardiac resynchronization therapy:    results of the
PROSPECT (Predictors of Response to Cardiac Resynchronization Therapy) study in perspective, JAm Coll Cardiol, 53(21), 1933-1943.
79.    Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp (Ban hành kèm Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội.
80.    Huỳnh Văn Minh (2006), Khuyến cáo của hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn, Nhà xuất bản y học, 1 – 52.
81.    Neovius M., Rasmussen F. (2008). Evaluation of BMI-based classification of adolescent overweight and obesity: choice of percentage body fat cutoffs exerts a large influence. The COMPASS study. Eur J Clin Nutr. 62(10), 1201-7.
82.    Standards of medical care in diabetes – 2010 (2010). Diabetes Care. 33 Suppl 1, S11-61.
83.    Trần Đỗ Trinh và Trần Văn Đồng (2011), Hướng dẫn đọc điện tim Nhà xuất bản y học Hà Nội, Hà Nội, 109-185. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    PHÁT TRIỂN MÔ PHÔI HỆ THỐNG TĨNH MẠCH VÀNH    3
1.2.    MỘT SỐ DANH PHÁP TÊN HỆ TĨNH MẠCH VÀNH Ở NGƯỜI LỚN …. 6
1.3.    GIẢI PHẪU XOANG VÀNH VÀ CÁC NHÁNH CHÍNH CỦA HỆ TĨNH
MẠCH VÀNH    8
1.4.    CÁC THỂ GIẢI PHẪU CỦA HỆ TĨNH MẠCH VÀNH    14
1.5.    BẤT THƯỜNG VỀ GIẢI PHẪU HỆ TĨNH MẠCH VÀNH    16
1.6.    PHÂN CHIA THEO ĐOẠN CỦA HỆ TĨNH MẠCH VÀNH    17
1.7.    HÌNH ẢNH X- QUANG HỆ TĨNH MẠCH VÀNH    20
1.8.    ỨNG DỤNG GIẢI PHẪU TĨNH MẠCH VÀNH TRÊN LÂM SÀNG ĐIỆN
SINH LÝ HỌC    22
1.9.    NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI GIẢI PHẪU HỆ TĨNH MẠCH
VÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM    25
1.9.1.    Trên thế giới    25
1.9.2.    Ở Việt Nam    26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    27
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    27
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    28
2.2.    THỜI GIAN NGHIÊN CỨU    28
2.3.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    29
2.3.2.    Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu    29
2.3.3.    Các bước tiến hành    29
2.4.    ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU:    38
2.4.1.    Xử lý số liệu    38 
2.4.2.    Biện pháp khống chế sai số    38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    40
3.1.     ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    40
3.1.1.    Đặc điểm nhân trắc của nhóm bệnh nhân nghiên cứu:    40
3.1.2.    Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu:    43
3.1.3.    Triệu chứng lâm sàng và điện tâm đồ của nhóm nghiên cứu:    44
3.1.4.    Các thông số về siêu âm tim trước khi làm thủ thuật được trình bày bảng
3.7; 3.8    48
3.1.5.    Thuốc điều trị trước khi bệnh nhân làm thủ thuật    49
3.1.6.    Các biến chứng xảy ra ngay trong quá trình làm thủ thuật    50
3.1.7.    Hình ảnh giải phẫu và kích thước tĩnh mạch vành:    50
3.1.8.    Đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành bằng phương pháp chụp
chọn lọc xoang vành ở nhóm bệnh nhân không suy tim:    52
3.1.9.    Đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành ở nhóm bệnh nhân suy tim có
chỉ định đặt máy tạo nhịp tái đồng bộ tim:    55
3.1.10.    So sánh đặc điểm hình thái của hệ tĩnh mạch vành ở nhóm không suy
tim, nhóm suy tim có chỉ định đặt máy tạo nhịp tái đồng bộ tim và các thông số siêu âm tim:    58
3.1.11.    Một số yếu tố liên quan và các dấu hiệu bất thường khác ở nhóm bệnh
nhân suy tim có chỉ định đặt máy tạo nhịp tái đồng bộ tim:    61
Chương 4: BÀN LUẬN    65
4.1.     ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    65
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi    65
4.1.2.    Đặc điểm về giới tính    67
4.1.3.    Đặc điểm về phân số tống máu thất trái (EF) và điện tâm đồ    67
4.2.    NHẬN XÉT VỀ KỸ THUẬT CHỤP TĨNH MẠCH VÀNH BẰNG CÁC
PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA NÓ    68 
4.3.    ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA HỆ TĨNH MẠCH VÀNH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP CHỤP CHỌN LỌC XOANG VÀNH Ở BỆNH NHÂN KHÔNG SUY TIM    70
4.3.1.    Xoang vành    70
4.3.2.    Nhánh tĩnh mạch vành lớn    73
4.3.3.    Nhánh tĩnh mạch vành trước    74
4.3.4.    Nhánh tĩnh mạch tim giữa    75
4.3.5.    Nhánh tĩnh mạch vành sau    76
4.3.6.    Nhánh tĩnh mạch vành sau bên    77
4.3.7.    Nhánh tĩnh mạch vành bên    77
4.3.8.    Nhánh tĩnh mạch vành trước bên    77
4.4.    ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA HỆ TĨNH MẠCH VÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CHỤP CHỌN LỌC XOANG VÀNH Ở NHÓM BỆNH NHÂN SUY TIM    78
4.4.1.     Xoang vành    78
4.4.2.     Các nhánh tĩnh mạch vành từ thất trái trở về ở bệnh nhân suy tim    79
4.4.3.     Các nhánh tĩnh mạch vành khác ở bệnh nhân suy tim    82
KẾT LUẬN    83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Các danh pháp tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Latin trong hệ tĩnh
mạch vành    7
Các nhánh tĩnh mạch vành liên quan với các nhánh của động
mạch vành    8
Giải phẫu xoang vành và những ứng dụng lâm sàng:    24
Chỉ số nhân trắc của nhóm nghiên cứu suy tim theo giới:    41
Chỉ số nhân trắc của nhóm nghiên cứu không suy tim theo giới …. 41 Triệu chứng lâm sàng và điện tâm đồ của nhóm suy tim    44
Triệu chứng lâm sàng và điện tâm đồ của nhóm không suy tim. … 46 Một số thông số về xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu của
nhóm suy tim trước khi làm thủ thuật    47
Một số thông số về xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu của
nhóm không suy tim trước khi làm thủ thuật    47
Các thông số siêu âm tim của bệnh nhân suy tim trước khi làm
thủ thuật    48
Các thông số siêu âm tim của bệnh nhân không suy tim trước khi
làm thủ thuật    48
Số lượng xoang vành và các nhánh tĩnh mạch vành sau khi chụp
ngược dòng chọn lọc:    51
Chiều dài xoang vành và các nhánh tĩnh mạch vành ở bệnh nhân
không suy tim:    52
Đường kính đoạn gần xoang vành và các nhánh tĩnh mạch vành ở
bệnh nhân không suy tim:    53
Đường kính trung bình xoang vành và các nhánh tĩnh mạch vành ở bệnh nhân không suy tim:    54 
Chiều dài xoang vành và các nhánh tĩnh mạch vành ở bệnh nhân
suy tim:    55
Đường kính đoạn gần xoang vành và các nhánh tĩnh mạch vành
ở bệnh nhân suy tim    56
Đường kính trung bình xoang vành và các nhánh tĩnh mạch vành
ở bệnh nhân suy tim    57
So sánh giữa chiều dài xoang vành, các nhánh tĩnh mạch vành ở
nhóm suy tim và không suy tim    58
So sánh đường kính đoạn gần xoang vành, các nhánh tĩnh mạch
vành ở nhóm suy tim và không suy tim    59
So sánh đường kính trung bình xoang vành, các nhánh tĩnh mạch
vành ở nhóm suy tim và không suy tim:    59
So sánh các thông số siêu âm tim ở nhóm suy tim và không suy tim 60
So sánh chỉ số BMI ở nhóm suy tim và không suy tim    60
Nhánh tĩnh mạch vành xoắn vặn ở bệnh nhân suy tim:    63
Nhánh tĩnh mạch vành xoắn vặn ở bệnh nhân không suy tim    63
Các biến chứng liên quan đến trong thủ thuật chụp chọn lọc
xoang vành    64
Nhân xét về hình ảnh giải phẫu của hệ tĩnh mạch vành qua một
số nghiên cứu    68
Chiều dài tĩnh mạch vành và các nhánh của nó được các tác giả
đánh giá như sau:    72
Đường kính tĩnh mạch vành và các nhánh của nó được các tác giả đánh giá như sau:    73 
Phân bố giới trong nhóm nghiên cứu suy tim    40
Phân bố giới trong nhóm nghiên cứu không suy tim    41
Phân bố độ tuổi trong nhóm nghiên cứu suy tim    42
Phân bố độ tuổi trong nhóm nghiên cứu không suy tim:    42
Phân bố nhóm nguyên nhân suy tim trong nghiên cứu    43
Phân bố nhóm nguyên nhân không suy tim trong nghiên cứu. … 44 Phân bố tỷ lệ QRS> 150 ms và QRS <150 ms của nhóm suy tim.45 Phân bố tỷ lệ QRS> 150 ms và QRS <150 ms của nhóm không
suy tim    46
Tỷ lệ thuốc điều trị cho nhóm bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu… 49 Mối tương quan giữa tuổi với chiều dài của xoang vành ở
nhóm suy tim    61
Mối tương quan giữa tuổi với đường kính lớn nhất xoang vành ở
nhóm suy tim    61
Mối tương quan giữa đường kính thất phải với chiều dài của
xoang vành ở nhóm suy tim    62
Mối tương quan giữa đường kính thất phải với đường kính lớn nhất của xoang vành ở nhóm suy tim    62 
Phát triển giải phẫu của tĩnh mạch vành ở tuần thứ 26    5
Vị trí van Thebesius và van Vieussen    5
Hình ảnh tĩnh mạch vành với hình nghiêng trước (A) và hình
nghiêng sau (B)    9
Dải cơ của xoang vành thấy ở vị trí từ đầu gần xoang vành đến lỗ
của van Marshall    10
Thay đổi giải phẫu của hệ tĩnh mạch vành theo 3 nhóm    15
Hình tim nhìn ở tư thế nghiêng trước cho thấy toàn bộ chiều dài
vòng tĩnh mạch nhĩ thất ở bên trái của tim    18
Hình ảnh theo trục thẳng của tim    19
Hình ảnh giải phẫu hệ tĩnh mạch vành bằng chụp ngược dòng. 21 Hình ảnh dựng lại hệ tĩnh mạch vành bằng chụp cắt lớp vi tính
nhiều nhát cắt    22
Máy chụp mạch số hóa xóa nền Infinix-i series    33
Hình ảnh ống catheter các loại để đưa điện cực thất trái vào vị trí
xoang vành    33
Hình ảnh ống chụp loại có bóng bơm Swan-ganz    34
Hình ảnh xác định vị trí chọc tĩnh mạch dưới đòn và tĩnh mạch đùi… 36 Hình hảnh giải phẫu hệ tĩnh mạch vành chụp bằng ống thông 

Leave a Comment