Nghiên cứu đặc điểm hoạt tính một số yếu tố kháng đông sinh lý ở phụ nữ mang thai

Nghiên cứu đặc điểm hoạt tính một số yếu tố kháng đông sinh lý ở phụ nữ mang thai

Luận vănNghiên cứu đặc điểm hoạt tính một số yếu tố kháng đông sinh lý ở phụ nữ mang thai.Quá trình mang thai là giai đoạn sinh lý bình thường của người phụ nữ trong lứa tuổi sinh sản. Khi có thai, do hoạt động nội tiết, cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi về giải phẫu, sinh lý và sinh hóa để đáp ứng với kích thích sinh lý do thai và phần phụ của thai gây ra, trong đó có sự thay đổi về hệ thống đông cầm máu. Tuy nhiên, sự thay đổi này có thể dẫn đến những tai biến không mong muốn trong sản khoa.

Theo thống kê, hàng năm trên toàn thế giới có khoảng gần 580.000 phụ nữ tử vong có liên quan đến thai sản và có tới 60 đến 80% các bà mẹ chết là do nguyên nhân liên quan đến rối loạn đông máu, những biến chứng do tăng huyết áp trong thời kỳ có thai, hoặc nhiễm khuẩn sau nạo hút thai không an toàn. Tử vong mẹ do chảy máu phần lớn xảy ra trong khoảng 24 giờ đầu sau sinh [1].
Những rối loạn đông máu xảy ra ở phụ nữ mang thai là một quá trình phức tạp có sự tham gia của nhiều yếu tố, thường liên quan đến tăng đông máu và tạo huyết khối thành mạch. Khi quá trình đông máu được hoạt hóa lan rộng, cơ thể sẽ điều hòa đông máu thông qua việc khống chế các yếu tố đông máu bằng những yếu tố kháng đông sinh lý trong huyết tương hay tế bào [2]. Do đó, sự thay đổi hoạt tính của các yếu tố này ở thai phụ có một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình mang thai, có thể là nguyên nhân gây ra những tai biến sản khoa.
Chính vì những lý do trên, việc kiểm soát hoạt tính các yếu tố kháng đông sinh lý là cần thiết, góp phần phát hiện sớm những rối loạn đông cầm máu trong quá trình mang thai để xử trí kịp thời, giúp cho mọi cuộc sinh đẻ được an toàn.2
Trên thế giới đã có những nghiên cứu về hoạt tính của các yếu tố kháng đông sinh lý ở phụ nữ mang thai như nghiên cứu của Van Horn (1992), nghiên cứu của Chesleys (2009) [3], [4] chỉ ra rằng có sự giảm hoạt tính của một số yếu tố kháng đông sinh lý trong giai đoạn mang thai. Tuy nhiên cho đến nay, ở nước ta vẫn còn ít nghiên cứu tổng hợp về sự thay đổi hoạt tính
của các yếu tố kháng đông sinh lý, và mối liên quan với một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm khác khi mang thai.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hoạt tính một số yếu tố kháng đông sinh lý ở phụ nữ mang thai” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm hoạt tính một số yếu tố kháng đông sinh lý ở phụ nữ mang thai ở các thai kỳ.
2. Bước đầu đánh giá mối liên quan giữa bất thường hoạt tính yếu tố kháng đông sinh lý với một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm ở phụ nữ mang thai

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………… 3
1.1. Sinh lý phụ nữ mang thai ………………………………………………………………………… 3
1.1.1. Những thay đổi về sinh lý và giải phẫu …………………………………… 3
1.1.2. Những thay đổi về nội tiết ……………………………………………………… 6
1.1.3. Thay đổi toàn thân:……………………………………………………………….. 8
1.2. Một số tai biến liên quan đến rối loạn đông máu trong sản khoa ……………….. 9
1.2.1. Chảy máu sản khoa ………………………………………………………………. 9
1.2.2. Tăng đông và huyết khối ở phụ nữ mang thai ………………………… 10
1.3. Đông cầm máu ở phụ nữ mang thai ………………………………………………………. 11
1.3.1. Sinh lý đông cầm máu …………………………………………………………. 11
1.3.2. Yếu tố kháng đông sinh lý và những thay đổi khi mang thai ……. 18
1.3.3. Một số thay đổi khác trong hệ thống đông cầm máu ở phụ nữ
mang thai …………………………………………………………………………………… 25
1.4. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về sự thay đổi đông cầm máu ở phụ
nữ mang thai. ………………………………………………………………………………………. 27
1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới………………………………………………………. 27
1.4.2. Nghiên cứu trong nước. ………………………………………………………. 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 30
2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 30
2.1.1. Nhóm nghiên cứu ……………………………………………………………….. 30
2.1.2. Nhóm chứng ………………………………………………………………………. 30
2.2. Phương tiện và vật liệu nghiên cứu. ………………………………………………………. 31
2.3. Phương pháp nghiên cứu. ……………………………………………………………………… 31
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………. 31
2.3.2. Các thông số nghiên cứu ……………………………………………………… 32
2.3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………………. 332.3.4. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………….. 33
2.3.5. Các kỹ thuật xét nghiệm và tiêu chuẩn đánh giá …………………….. 35
2.3.6. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………. 37
2.3.7. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………. 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 39
3.1. Một số đặc điểm chung của thai phụ nghiên cứu ……………………………………. 39
3.1.1. Đặc điểm tuổi thai phụ và tuổi thai ……………………………………….. 39
3.1.2. Số lần mang thai …………………………………………………………………. 40
3.1.3 Đặc điểm tiền sử sản khoa của các thai phụ ……………………………. 41
3.1.4. Một số đặc điểm lâm sàng của các thai phụ……………………………. 41
3.1.5. Đặc điểm một số xét nghiệm đông cầm máu ………………………….. 42
3.2. Đặc điểm hoạt tính một số yếu tố kháng đông sinh lý ở phụ nữ mang thai .. 43
3.2.1. Đặc điểm hoạt tính AT III ……………………………………………………. 43
3.2.2. Đặc điểm hoạt tính PS …………………………………………………………. 44
3.2.3. Đặc điểm hoạt tính PC ………………………………………………………… 45
3.3. So sánh hoạt tính yếu tố kháng đông sinh lý theo một số đặc điểm lâm sàng
và xét nghiệm đông cầm máu ………………………………………………………………. 46
3.3.1. Thay đổi hoạt tính các yếu tố KĐSL theo tuổi thai phụ …………… 46
3.3.2. Thay đổi hoạt tính các yếu tố KĐSL theo tuổi thai …………………. 47
3.3.3. Thay đổi hoạt tính yếu tố KĐSL theo tiền sử sảy thai ……………… 49
3.3.4. So sánh hoạt tính các yếu tố KSĐL giữa nhóm bình thường các xét
nghiệm SLTC, ĐMCB với nhóm bất thường các xét nghiệm trên. …….. 49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………….. 54
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………….. 54
4.1.1. Tuổi thai phụ và tuổi thai …………………………………………………….. 54
4.1.1.2. Tuổi thai …………………………………………………………………………. 55
4.1.2. Số lần mang thai …………………………………………………………………. 56
4.1.3. Đặc điểm tiền sử sản khoa …………………………………………………… 574.1.4. Một số đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………. 58
4.1.5. Đặc điểm một số xét nghiệm đông cầm máu ………………………….. 59
4.2. Đặc điểm hoạt tính một số yếu tố kháng đông sinh lý ở phụ nữ mang thai 61
4.2.1. Đặc điểm hoạt tính AT III ……………………………………………………. 61
4.2.2. Đặc điểm hoạt tính PS …………………………………………………………. 63
4.2.3. Đặc điểm hoạt tính PC ………………………………………………………… 64
4.3. Mối liên quan giữa hoạt tính yếu tố KĐSL với một số đặc điểm lâm sàng và
xét nghiệm đông cầm máu cơ bản ………………………………………………………… 65
4.3.1. Liên quan giữa hoạt tính AT III, PS, PC với tuổi thai phụ và quý thai .. 65
4.3.2. Liên quan giữa hoạt tính AT III, PS, PC với tình trạng sảy thai .. 68
4.3.3. Mối liên quan giữa hoạt tính AT III, PS, PC với SLTC …………… 69
4.3.4. Mối liên quan giữa hoạt tính AT III, PS, PC với xét nghiệm đông
máu cơ bản …………………………………………………………………………………. 69
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 72
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………….73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: So sánh tuổi trung bình giữa nhóm thai phụ và nhóm chứng …… 39
Bảng 3.2: Phân bố thai phụ theo tuổi thai trung bình…………………………….. 40
Bảng 3.3: Phân bố thai phụ qua một số tiền sử sản khoa ……………………….. 41
Bảng 3.4: Phân bố thai phụ qua một số đặc điểm lâm sàng ……………………. 41
Bảng 3.5: Kết quả xét nghiệm PT%, rAPTT, Fibrinogen và SLTC ………… 42
Bảng 3.6: So sánh kết quả xét nghiệm hoạt tính AT III giữa nhóm thai phụ
và nhóm chứng ………………………………………………………………….. 43
Bảng 3.7: Kết quả xét nghiệm hoạt tính AT III theo các quý mang thai ….. 43
Bảng 3.8: So sánh kết quả xét nghiệm hoạt tính PS giữa nhóm thai phụ và
nhóm chứng ……………………………………………………………………… 44
Bảng 3.9: Kết quả xét nghiệm hoạt tính PS theo các quý mang thai ……….. 44
Bảng 3.10: So sánh kết quả xét nghiệm hoạt tính PC giữa nhóm nghiên cứu
và nhóm chứng ………………………………………………………………….. 45
Bảng 3.11: Kết quả xét nghiệm hoạt tính PC theo các quý mang thai……….. 45
Bảng 3.12: Hoạt tính AT III theo tuổi thai phụ………………………………………. 46
Bảng 3.13: Hoạt tính PS theo tuổi thai phụ……………………………………………. 46
Bảng 3.14: Hoạt tính PC theo tuổi thai phụ …………………………………………… 47
Bảng 3.15: So sánh hoạt tính AT III giữa các quý mang thai…………………… 47
Bảng 3.16: So sánh hoạt tính PS giữa các quý mang thai………………………… 48
Bảng 3.17: So sánh hoạt tính PC giữa các quý mang thai ……………………….. 48
Bảng 3.18: So sánh hoạt tính các yếu tố KĐSL theo tiền sử sảy thai ………… 49
Bảng 3.19: So sánh sự khác nhau về hoạt tính một số yếu tố KĐSL giữa
nhóm bình thường về SLTC và nhóm giảm SLTC. ……………….. 49
Bảng 3.20: So sánh hoạt tính các yếu tố KĐSL giữa nhóm bình thường và
nhóm bất về xét nghiệm đông máu cơ bản ……………………………. 51
Bảng 3.21: So sánh hoạt tính AT III, PS, PC ở nhóm có nồng độ Fibrinogen
bình thường và nhóm có nồng độ Fibrinogen tăng…………………. 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Thị Cương (2007), Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất bản y
học, Hà Nội, 173-178.
2. Nguyễn Anh Trí (2002), Đông máu – ứng dụng trong lâm sàng, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội tr. 232.
3. Trauscht – Van Horn J.J., Capeless E.L., Easterling T.R. (1992),
Pregnancy loss and thrombosis with Protein C deficiency, p -167
4. Baker P.N. and Cunningham F.G. (2009), Hypertension in pregnancy,
3, 146-157.
5. Farlex (2008), Definition of gravida, The Free Dictionary/Medical
Dictionary, 45 – 50.
6. International Classification of Disease-10 – World Health
Organization.
7. Vũ Đức Định (2012), Huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới và tắc mạch
phổi huyết khối ở phụ nữ mang thai, Tạp chí sức khỏe và đời sống, 24
20-22.
8. Phùng Xuân Bình (2004), Sinh lý cầm máu và đông máu, Sinh lý học,
Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 143−156.
9. Asakura H, Kamikubo Y, Goto A.et al. (1995), Role of tissue factor in
disseminated intravascular coagulation, Thromb. Res,80.
10. Nguyễn Ngọc Minh (2007), Thay đổi sinh lý về các chỉ số cầm máu −
đông máu, Bài giảng huyết học − truyền máu sau đại học, Nhà xuất
bản y học Hà Nội.11. Nguyễn Anh Trí và cộng sự (2004), Một số chuyên đề Huyết
học−truyền máu, Nhà xuất bản Y học tr. 263.
12. Hoffbrand A. V., Pettit J. E. (1994), Platelets blood coagulation and
haemostasis, Blackwell Scientific Publication Oxford, Essential
haematology, 3nd ed, pp. 305 − 313.
13. Nguyễn Ngọc Minh (1997), Nội mô và cầm máu. Cầm máu và đông
máu: Kỹ thuật và ứng dụng trong lâm sàng,, Nhà xuất bản y học Hà
Nội, 110- 120.
14. Đỗ Trung Phấn (2004), Một số chỉ số huyết học người Việt Nam bình
thường giai đoạn 1995−2000, Bài giảng Huyết học− truyền máu, Nhà
xuất bản y học Hà Nội tr. 332−338.
15. Ralph L., and Silverstein R. (1993), Hypercoagulable States, pp. 119
16. Venös tromboembolism (2008) – Guideline for treatment in C counties
Bengt Wahlstrom Emergency department, Uppsala Academic Hospital.
17. Nguyễn Thị Nữ (2006), Tăng đông và huyết khối, Bài giảng huyết họctruyền máu sau đại học, Nhà xuất bản y học Hà nội tr. 262- 269.
18. Nguyễn Thị Hương (2012), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong
thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 100-120.
19. Brea L. và Deborah L. (2006), Deficiencies of Natural Anticoagulant,
Protein C, Protein S, and Antithrombin, Dartmoutn Medical School.
20. Prisco D., Ciuti G, Falciani M (2005), Haemostatic changes in normal
pregnancy, Haematologyca reports; 1, pp.1− 5.
21. Brenner B. (2004), Haemostatic changes in pregnancy, Thrombosis
Research, pp. 409- 414.22. Dunjié R, Elezovíé I, Rakié (2002), Proten S and Pregnancy, Aritcle in
Serbian,, p 7-36
23. James A.H., (2010), Pregnancy associated thrombosis, Obstetrics and
Gynecology.
24. Bick R. L. (1992), Coagulation abnormalities in malignancy: areview,
Semin Thromb. Hemost Apr; 87(4), pp. 712-721 .
25. Hoàng Hương Huyền (2010), Nghiên cứu tình trạng đông cầm máu ở
phụ nữ có thai 3 tháng cuối, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y
Hà Nội.
26. Phan Thị Minh Ngọc, Nguyễn Tuấn Tùng (2011), Nghiên cứu một số
thay đổi trong xét nghiệm đông cầm máu cơ bản ở phụ nữ mang thai 3
tháng đầu”, Tạp chí y học thực hành.
27. Trần Thị Khảm, Ngô Văn Tài (2008), Nghiên cứu một số chỉ số hoá sinh
và huyết học ở sản phụ tiền sản giật tại Bệnh viện phụ sản trung ương từ
7/2006 đến 6/2008, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.
28. Baker P.N and Cunningham F.G (1999), Platele and coagulation
abnormalities. In lindhemier M.L, Roberts J.M, Cunningham F.G
Chesley’s Hypertensive Disease in Pregnancy, 2nd ed. Stamford, CT,
Appleton and Lange, 1999, pp349
29. Liu XH, Jiang YM, Shi H, Yue XA (2009), Prospective, sequential,
longitudinal study of coagulation changes during pregnancy in Chine
women, Gynaecol Obstet, 105(3): 3 − 240 .
30. Lain KY, Robert JM (2002), Contemporary concepts of the
pathogenesis and manegement of preeclampsia, J Am Med Assoc, pp.
3183- 3186.31. Torricellie M, Sabatini L, FlorioP (2009), Levels of antibodies against
protein C and Protein S in pregnancy and in preeclampsia, p- 22.
32. Von Dadelszen P., Magee L.A., Lee S.K. (2002), Activated protein C in
normal human pregnancy and pregnancies complicated by server
preeclampsia: a therapeutic opportunity, p – 92
33. Đoàn Thị Bé Hùng (2007), Tỷ lệ và nguyên nhân các rối loạn đông
máu thường gặp trong sản khoa tại Bệnh viện Hùng Vương, Luận văn
thạc sỹ y học, Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
34. Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Nghiên cứu sự thay đổi xét nghiệm tế
bào và đông máu ở phụ nữ mang thai 3 tháng cuối, Khóa luận Cử nhân
kỹ thuật Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
35. Moll S.(2007), Antithrombin Deficiency
36. Ngô Văn Tài (2001), Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm
độc thai nghén, Luận văn tiến sỹ y học.
37. Dương Thi Bế (2004), Nghiên cứu sự tác động của một số yếu tố cận
lâm sàng và lâm sàng trong nhiễm độc thai nghén tại Bệnh viện phụ
sản trung ương trong 2 năm 2002-2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ
chuyên khoa cấp II.
38. Boehlen F (2006), Thrombocytopenia during pregnancy: importance,
diagnosis and management, Haemostaseologie.
39. Boehlen F, Hohlfeld P (2000), Platelet count at term pregnancy: a
reappraisal of threshold, Obstet Gynecol, 2000 Jan, pp. 29- 33.
40. Federici L, Serraj K (2008), Thrombocytopenia during pregnancy: from
etiologic diagnosis to therapeutic management, Presse Med; 37(9):
1299-307. Epub 2008 jul 14.41. Elizabeth M., Laposata M., Coagulation (2001) – The laboratory Test
Handbook, 5th Edition, Lexi – Comp, Cleveland, p 327-358.
42. Oruc S., Saruc M., Koyuncu F.M., Ozdemir E.(2000), Changes in the
plasma activities of protein C and protein S during pregnancy, Aust N Z
J Obstet Gynaecol Nov; 40(4): 50 − 448.
43. Walker M.C., Garner P.R., Keely E.J.(1997), Changes in activated
protein C resistance during normal pregnancy, Am J Obstet Gynecol
Jul;177(1): 9 − 162.
44. Essien E.M. (1977), Changes in antithrombin III levels in pregnancy,
labour and in women on the contraceptive pill, African Journal of
Medicine and Medical Sciences, p 109-113.
45. Cloe A. (2010), Low Protein S activity During Pregnancy.
46. Cung Thị Tý (2004), Cơ chế đông- cầm máu vá các xét nghiệm, Bài
giảng huyết học- truyền máu, Tập I, tr. 228-236.
47. Decurtis A. (2001), Experimental arterial thrombosis in genotically or
diet induced hyperlipidemia in rats- role of vitamin K- dependent
clotting factors and prevention by low- intensity oral anticoagulation,
Thromb haemost. Dec; 86(6), pp. 1440- 8.
48. Crowther MA, Brurrow RF, Ginsberg J, Kelton JG (1996),
Thrombocytopenia in pregnancy: diagnosis, pathogenesis and
management, Blood Rew, pp. 8- 18.
49. Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2000), Phát
hiện tỷ lệ đái tháo đường thai nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan,
Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Bệnh viện.50. Lê Thị Vân Anh, Nguyễn Khánh Trạch, Nguyễn Anh Trí (2004), Đông
máu rải rác trong lòng mạch ở bệnh nhân xơ gan đang xuất huyết, Tạp
chí y học thực hành – công trình NCKH Huyết học Truyền máu số 497,
tr.55 -57.
51. Trần Văn Bé (1998), Lâm sàng huyết học, Nhà xuất bản y học, tr.
229-311.
52. Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004), Tìm hiểu tỷ lệ
đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở thai phụ quản lý
thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản trung ương và Bệnh viện Phụ sản Hà
Nội, Thuộc đề tài cấp nhà nước.
53. Bộ Y Tế (2003), Tăng huyết áp, Tiền sản giật và Sản giật; Đẻ non; Rau
bong non, Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc SKSS,
tr. 108- 110; 114.
54. Đào Thị Dừa (2004), Rối loạn đông máu ở bệnh nhân đái tháo đường
type 2 có tăng huyết áp, Tạp chí y học thực hành – công trình NCKH
Huyết học Truyền máu số 497, tr. 58 -60.
55. Nguyễn Công Khanh (2004), Chứng huyết khối, Huyết học lâm sàng
Nhi khoa, Nhà xuất bản y học Hà nội, tr. 337- 354.
56. Nguyễn Ngọc Minh (1987), Góp phần nghiên cứu phân loại các rối
loạn cầm máu đông máu trong thực tế lâm sàng, Luận án phó tiến sĩ Y
học, Trường đại học Y Hà nội.
57. Maiello M., Torella M, Caserta R (2006), Hypercoagulability during
pregnancy: evidencé for a thrombophilic state, p -22
58. Trần Cẩm Vinh (1999), Điều hoà đông máu, thuốc điều chỉnh một số
bệnh lý đông máu, Bài giảng lớp tập huấn Huyết học Truyền máu toàn
quân, Cục Quân Y, tr. 150- 15

Leave a Comment