NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM lâm sàng BỆNH PARKINSON Ở NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TÁC DỤNG CỦA PIRI1ÌÉDIL TRONG GIAI ĐOAN SỚM

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM lâm sàng BỆNH PARKINSON Ở NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TÁC DỤNG CỦA PIRI1ÌÉDIL TRONG GIAI ĐOAN SỚM

 

Bệnh Parkinson là một bệnh thoái hoá hệ thần kinh trung ương, thường gặp nhất trong các bệnh thần kinh và dược coi là bệnh của người cao tuổi. TỶ lộ mắc trong cộng đổng là từ 80 đến 160 trường hợp cho 100.000 dân; tuy nhiên, ở lứa tuổi trên 65 tỷ lệ dó là 2% . Ỏ Việt Nam, theo một số chuyên gia, tuổi mắc bệnh là từ 40 đến 70. Bệnh hiếm khi khởi phát trước tuổi 30, tuổi mắc bệnh có tỷ lệ cao là từ 60 đến 69 [7],[9],[10]. Sự già hóa dân số là một thách thức đối với nước ta và trên thế giới. Năm ỉ 950, thế giới mới chỉ có 214 triệu người trcn 60 tuổi; nhưng đến năm 2000 số lượng ngưừi cao tuổi đã lên tới 590 triệu. Tại Việt Nam, theo kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 1999 số người cao luổi là 6.199.600 người, chiếm tỷ lệ 8,12% số dân. Như vậy, nếu bệnh Parkinson chiếm tỷ lệ 2% thì số lượng bệnh nhân sẽ không nhỏ, đòi hỏi sự giúp đỡ của các thầy thuốc chuyên khoa và đa khoa [30].

Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson, nhưng cho đến nay việc chẩn đoán bệnh vẫn chủ yếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng như run khi nghỉ, tãng trương lực cơ, bất động, khởi phát một bên.. [1],[4],[26]. Người ta cũng ước tính khoáng 80% các trường hợp hội chúng Parkinson là bệnh Parkinson đích thực, 20% số bệnh nhân còn lại là hội chứng Parkinson do các nguyên nhân khác như do dùng thuốc an thần kinh, liệt trcn nhân tiến triển, bệnh Wilson, tràn dịch não áp lực hình thường,… Các xét nghiệm bổ trợ như chụp cắt lớp vi tính não, chụp cộng hưởng từ não và ngay cả phưưng pháp thăm dò chức nâng não như chụp cắt lớp phát điện tử tlưưng (PET), chụp cắt lớp phát photon đưn (SPECT),… đcu góp phần cho chẩn đoán loại trừ, không phải chẩn đoán đặc hiệu [8],[36],[37],[38]. Như vậy, việc nghiên cứu các triệu chứng lâm sàng có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình chẩn đoán, điều trị bệnh sớm. Các phương pháp điều trị bệnh Parkinson hao gồm điều trị bằng ihuốc như trihexyphenidyl, levodopa, sélégilin,… điều trị bằng chế độ ăn ít protein, các chất chống oxy hóa, phục hồi chức năng. Các thuốc điều trị bệnh Parkinson được chia làm nhiều nhóm khác nhau. Sự thống nhất trong việc điều trị bệnh còn có nhiều tranh luận. L-dopa là một thuốc tốt – đặc biệt trong ba nãm đầu điều trị, người bệnh đáp ứng rất tốt với thuốc- nhưng nhược điểm cơ bản của thuốc là gây ra các cử động bất thường và dao động vận động ở giai đoạn sau, làm cho các thầy thuốc ngại sử dụng L-dopa ở giai đoạn sớm. Gần đây, các chuyên gia khuyến cáo nên chọn chất đồng vận dopamin ở giai đoạn sớm, vì thuốc có tác dụng bảo vệ thần kinh, kích thích các thụ thể cùa dopamin, chống oxy hoá trực tiếp, ức chế các nhân dưới đổi, đặc biệt là hiệu quả điều trị cao, có thể sánh được với L-dopa trong giai đoạn sớm [10],[21],[30],[44],[22],[23].

Trong các thuốc đồng vận dopamin như bromocriptin, pcrgoỉid, piribédil, apomorphin,… piribcdil tuy khồng phải là dẫn xuất của cựa lõa mạch, nhưng cũng tác động lên thụ thể D2 tại trung ương. Thuốc có hiệu quả điều trị bệnh Parkinson và chống lão hoá não đã được chứng minh ở người và động vật. Đặc biệt theo một số tác giả qua Ihco dõi điều trị, không có một bệnh nhân nào có các biến chứng về mặt vận động [48],[57],[58],[66],[74 1.

Ở Việt Nam đã có nhiều cuộc hội thảo chuyên đẻ vé bệnh Parkinson. Háu hết các tác già đều cho rằng: dùng đồng vận dopamin sớm sẽ đưa lại hiệu quà cao cho người bệnh. Mặt khác, trong tình hình nước ta hiện nay, tuy piribédil là một thuốc phổ biến, dễ kiếm, không quá tốn kém cho các bệnh nhân phải dùng thuốc lâu dài, song chưa có mội nghiên cứu nào đi sâu về đặc điổm lâm sàng của bệnh Parkinson ớ người cao tuổi và tác dụng cùa piribédil trong giai đoạn sớm. Chính vì vậy đề tài này có mục tiêu là:

1) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh Parkinson ở người cao tuổi điều trị taị Viện Lào khoa từ 1999 đến 2005.
 
2) Đánh giá hiệu quả điều trị pỉribédil trong giai đoạn sớm.

 

MỤC LỤC

Trang

Đặt vấn đề ……………………………………………………………………………………………1

Chương 1: Tỏng quan tài liệu…………………………………………………………………3

1.1. Cơ sở giải phẫu bệnh……………………………………………………………………3

1.1.1. Các tổ chức giải phẫu………………………………………………………………..3

1.1.2. Các thể Lewy……………………………………………………………………………5

1.2. Cơ sở sinh lý bệnh……………………………………………………………………….6

1.3. Cơ sở sinh hoá…………………………………………………………………………….8

1.4. Cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh của Parkinson………………………………..9

1.5. Lâm sàng bệnh Parkinson…………………………………………………………….14

1.6. Các thể lâm sàng…………………………………………………………………………22

1.7. Chẩn đoán bệnh Parkinson……………………………………………………………23

1.8. Điều trị bệnh Parkinson………………………………………………………………..29

1.9. Những xu thế trong diều trị bệnh Parkinson hiện nay………………………34

1.10. Piribédil thuốc đổng vặn dopamin trong bệnh Parkinson………………..34

1.11. Tinh hình nghiên cứu bệnh Parkinson ờ Việt Nam………………………..38

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu………………………………….39

2.1. Đối tượng nghicn cứu………………………………………………………………….39

2.2. Phương pháp nghicn cứu lâm sàng…………………………………………………44

Chương 3: Kết quả nghiên cứu ……………………………………………………………..52

3.1. Đặc điổm lâm sàng bệnh Parkinson……………………………………………….52

Bảng 3.1. Về giới ………………………………………………………………………..52

Bảng 3.2. Nhóm tuổi…………………………………………………………………….52

Bàng 3.3. Nơi cư trú……………………………………………………………………..53

Bảng 3.4. Nghề nghiệp………………………………………………………………….53

Bảng 3.5. Thời gian mắc bệnh………………………………………………………..54

Báng 3.6. Phân chia giai đoạn bệnh theo Hochn và Yahr…………………..54

Bàng 3.7. Triệu chứng khởi phát…………………………………………………….55

Báng 3.8. Vị trí khởi phát triệu chứng……………………………………………..56

Bảng 3.9. Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện…………………………………..57

Bàng 3.10. Các biểu hiện rối loạn thán kinh thực vặt………………………..58

Bàng 3.11. Các rối loạn phán xạ…………………………………………………….58

Báng 3.12. Các rối loạn tình dục…………………………………………………….59

Bâng 3.13. Yếu tố gia đình…………………………………………………………….59

Bàng 3.14. Thổ lâm sàng……………………………………………………………….60

Bàng 3.15. Các biểu hiện kèm theo………………………………………………..61

Bâng 3.16. Phân chia Iheo giai đoạn bệnh theo Hoehn và Yahr………….62

Bàng 3.17. iMức độ trầm cảm the Hamilton…………………………………….62

Bủng 3.18. Các biểu hiện cụ thể của rối loạn trầm cảm……………………..63

Bàng 3.19. Mức clộ suy giảm nhận thức…………………………………………..63

Bàng 3.20. Đánh giá chức năng vận động theo bảng phân loại Thang

điểm thống nhất đánh giá bệnh Parkinson……………………………64

Báng 3.21. Đánh giá chức năng hoạt động hằng ngày theo bảng phân loại

Thang điểmthống nhất đánh giá bệnh Parkinson…………………..64

Bang 3.22. Tưưng quan giữa giai đoạn bệnh và mức độ trầm cảm……..65

Bàng 3.23. Tương quan giữa giai đoạn bệnh và mức độ sa sút……………65

Bang 3.24. Tương quan giữa giai đoạn bệnh theo từng thổ lâm sàng…..66

Báng 3.25. Tương quan giữa trầm cảm và sa sút………………………………66

3.2. Kết quả nghiôn cứu về piribcdil………………………………………………………67

Bâng 3.26. Triệu chứng khởi phát…………………………………………………..67

Bàng 3.27. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu………………………………68

Bàng 3.28. Thời gian mắc bệnh…………………………………………………68

Bàiìíĩ 3.29. Các biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật…………………….69

Bàng 3.30. Đánh giá mức độ trầm cảm và sa sút…………………………..69

Báng 3.31. Thể lâm sàng………………………………………………………….70

Bàng 3.32. Các bệnh lý đi kèm………………………………………………….70

Hảng 3.33. Phưưng pháp dùng piribédil cho bệnh nhân…………………71

Bàng 3.34. Giai đoạn lâm sàng trước và sau diều trị……………………..71

Bàng 3.35. Hiộu quả cúa thuốc irước và sau diều trị …………………….72
Bủng 3.36. Kếl quả điều trị sau 90 ngày……………………………………..73

Bàng 3.37. Tác dụng phụ của thuốc……………………………………………74

Chương 4: Bàn luận………………………………………………………………………………75

4.1. Bàn luận về đặc điểm lAm sàng bệnh Parkinson ở người cao tuổi………75

4.1.1. Tuổi, giới, phân bồ’ địa lý……………………………………………………..75

4.1.2. Nghề nghiệp……………………………………………………………………….78

4.1.3. Thời gian mắc bệnh và giai đoạn bệnh ………………………………….78

4.1.4. Triệu chứng khởi phát………………………………………………………….80

4.1.5. Triệu chứng lâm sàng và thổ lâm sàng, các rối loạn thần kinh thực

vật…………………………………………………………………………………..82

4.1.6. Các rối loạn phạn xạ, rối loạn tình dục…………………………………..87

4.1.7. Yếu tố gia đình……………………………………………………………………89

4.1.8. Giai đoạn bệnh và mức độ trầm cảm…………………………………….91

• • •

4.1.9. Trầm câm và tổn thương chức năng vặn động…………………………94

4.1.10. Giai đoạn bệnh và mức độ suy giảm nhận thức……………………..95

4.1.11. Suy giảm nhận thức và trầm cảm…………………………………………97

4.1.12. Bệnh nhân nội irú và ngoại trú theo giai đoạn bệnh và hiểu hiện đi

kèm………………………………………………………………………………..98

4.1.13. Hoạt động hàng ngày………………………………………………………100

4.1.14. Mô hình hồi quy ligistic về tương quan giữa trầm câm với sa sút,

nơi clicu trị………………………………………………………………………101

4.1.15. Vé các phương pháp Ihăm dò……………………………………………102

4.2. Tác dụng của piribcdil………………………………………………………………..102

4.2.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhím Parkinson giai đoạn

sớm…………………………………………………………………………102

4.2.2. Về liều lượng của thuốc……………………………………………….104

4.2.3. Chức năng vận động và hoạt động hàng ngày………………….104

4.2.4. Tác dụng không mong muốn cùa thuốc……………………………..108

Kết luận…………………………………………………………………………………………….111

Ý kiến đề xuất……………………………………………………………………………………112
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment