Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid và kết quả điều trị bằng Chlorpromazine và Haloperidol
Tâm thần phân liệt là một bênh loạn thần nặng chiếm tỷ lê 0,3-1,5% dân số thế” giới và khoảng 0,7% dân số ở Việt Nam. Tỷ lệ mới mắc hàng năm trong cộng đổng dân cư là 2,5-5/10.000 dân [13],[133]. Số bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú trong các Bệnh viện chuyên khoa và Khoa tâm thần của Bệnh viện đa khoa chiếm tỷ lệ từ 24,1-61,2% [3],[13].
Tâm thần phân liệt thường khởi phát ở lứa tuổi trẻ, khuynh hướng tiến triển mạn tính, dẫn đến tình trạng khó thích ứng. Bệnh đặc trưng bằng các triệu chứng dương tính bao gổm hoang tưởng, ảo giác, tình trạng kích động vũ các triệu chứng âm tính bao gổm sự cùn mòn cảm xúc, vô cảm tách rời xã hội, sự nghèo nàn về tư duy và ngôn ngữ gây nên sự rối loạn chức năng, đặc biệt là cảm giác, tư duy và hành vi [13],[22],[58]. Dựa trên các biểu hiện lâm sàng, bệnh tâm thần phân liệt được chia làm nhiều thể: thể paranoid, thể thanh xuân… Trong đó thể paranoid chiếm tỷ lệ cao nhất từ 40,7% đến 65% tổng số bệnh nhân [11],[17].
Hoang tưởng và ảo giác là những triệu chứng nổi bật trong bệnh cảnh lâm sàng của bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid, tuy nhiên các biểu hiện này cũng có thể gặp trong nhiều bệnh tâm thần khác như loạn thần do rượu, loạn thần cấpũ[38]. Do vậy, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự biến đổi đặc điểm bệnh lý cũng như các biểu hiện triệu chứng học dưới tác động của điều trị, của các yếu tố môi trường và xã hội…là rất cần thiết nhằm phát hiện các biểu hiện đặc trưng, phổ biến hiện nay của bệnh giúp cho các thầy thuốc chẩn đoán sớm, chính xác và đưa ra quyết định can thiệp hợp lý để người bệnh nhanh chóng hổi phục và tái thích ứng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của họ.
Mặc dù cho đến nay, bệnh nguyên và bệnh sinh của tâm thần phân liệt chưa được xác định rõ vì vậy chưa có liệu pháp điều trị đặc hiệu. Tuy nhiên, dưới tác động của hoá dược trị liệu tích cực, phong phú cả về phương thức sử dụng và chủng loại thuốc, đã mang lại nhiều thành tựu mới làm cho bênh có chiều hướng thuyên giảm ngày càng tốt hơn, lành tính hơn [8],[21].
Chlorpromazine và Haloperidol là 2 thuốc an thần kinh cổ điển đã được sử dụng từ những năm năm mươi và bảy mươi của thế kỷ trước, mặc dù còn gây nhiều tác dụng không mong muốn nhưng đã mang lại hiệu quả to lớn trong điều trị các rối loạn loạn thần góp phần làm thay đổi bô mặt tâm thần học không những về đặc điểm bệnh học, tiến triển của bệnh mà còn làm cho nhân thức của xã hôi về bệnh trở nên tích cực hơn [3]. Ở Việt Nam, ngay từ thập niên 70 và 80 của Thế” kỷ XX khi nền tâm thần học còn non trẻ, cho đến nay, Chlorpromazine và Haloperidol đã được sử dụng rất rông rãi mang lại sự tiến bô trong điều trị các bệnh tâm thần nhất là bệnh tâm thần phân liệt. Mặc dù vậy vẫn chưa có những nghiên cứu có hệ thống về hiệu quả của 2 loại dược phẩm này trong bệnh tâm thần phân liệt nói chung và bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid nói riêng. Để không ngừng nâng cao nhận thức sâu về đặc điểm bệnh học, quá trình tiến triển của bệnh tâm thần phân liệt đặc biệt là bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid dưới tác đông can thiệp của điều trị hiện nay, chúng tôi chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid và kết quả điều trị bằng Chlorpromazine và Haloperidol“ nhằm các mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bênh tâm thần phân liệt thể
paranoid.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị của Chlorpromazine và Haloperidol
trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid.
3. Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ Chlorpromazine và Haloperidol trong huyết tương với hiệu quả điều trị.
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục
Các chữ viết tắt trong luận án Danh mục các bảng Danh mục các biểu đổ
ĐẶT VAN ĐỂ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Bênh tâm thần phân liệt và tâm thần phân liệt thể paranoid 3
1.2. Điều trị bệnh tâm thần phân liệt bằng hoá dược 15
1.3. Nghiên cứu về nổng đô Haloperidol và Chlorpromazine trong
huyết tương bệnh nhân tâm thần phân liệt 33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá kết quả 41
2.3. Phương pháp xử lý số liệu, phân tích và đánh giá kết quả 53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 54
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 54
3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 56
3.3. Đánh giá tác dụng điều trị khi dùng đơn trị liệu
Chlorpromazine, Haloperidol và khi kết hợp 2 loại thuốc này trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid 65
3.4. Kết quả định lượng nổng đô Haloperidol và Chlorpromazine
trong huyết tương bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid 82
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 91
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 91
4.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 92
4.3. Đánh giá tác dụng điều trị của Chlorpromazine và Haloperidol
với bênh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid 106
4.4. Kết quả định lượng Haloperidol và Chlorpromazine trong
huyết tương bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid 125
KẾT LUẬN 131
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃCÔNG Bố CỦA TÁC GIẢ có LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO 134
PHỤ LỤC 152
Tâm thần phân liệt là một bênh loạn thần nặng chiếm tỷ lê 0,3-1,5% dân số thế” giới và khoảng 0,7% dân số ở Việt Nam. Tỷ lệ mới mắc hàng năm trong cộng đổng dân cư là 2,5-5/10.000 dân [13],[133]. Số bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú trong các Bệnh viện chuyên khoa và Khoa tâm thần của Bệnh viện đa khoa chiếm tỷ lệ từ 24,1-61,2% [3],[13].
Tâm thần phân liệt thường khởi phát ở lứa tuổi trẻ, khuynh hướng tiến triển mạn tính, dẫn đến tình trạng khó thích ứng. Bệnh đặc trưng bằng các triệu chứng dương tính bao gổm hoang tưởng, ảo giác, tình trạng kích động vũ các triệu chứng âm tính bao gổm sự cùn mòn cảm xúc, vô cảm tách rời xã hội, sự nghèo nàn về tư duy và ngôn ngữ gây nên sự rối loạn chức năng, đặc biệt là cảm giác, tư duy và hành vi [13],[22],[58]. Dựa trên các biểu hiện lâm sàng, bệnh tâm thần phân liệt được chia làm nhiều thể: thể paranoid, thể thanh xuân… Trong đó thể paranoid chiếm tỷ lệ cao nhất từ 40,7% đến 65% tổng số bệnh nhân [11],[17].
Hoang tưởng và ảo giác là những triệu chứng nổi bật trong bệnh cảnh lâm sàng của bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid, tuy nhiên các biểu hiện này cũng có thể gặp trong nhiều bệnh tâm thần khác như loạn thần do rượu, loạn thần cấpũ[38]. Do vậy, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự biến đổi đặc điểm bệnh lý cũng như các biểu hiện triệu chứng học dưới tác động của điều trị, của các yếu tố môi trường và xã hội…là rất cần thiết nhằm phát hiện các biểu hiện đặc trưng, phổ biến hiện nay của bệnh giúp cho các thầy thuốc chẩn đoán sớm, chính xác và đưa ra quyết định can thiệp hợp lý để người bệnh nhanh chóng hổi phục và tái thích ứng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của họ.
Mặc dù cho đến nay, bệnh nguyên và bệnh sinh của tâm thần phân liệt chưa được xác định rõ vì vậy chưa có liệu pháp điều trị đặc hiệu. Tuy nhiên, dưới tác động của hoá dược trị liệu tích cực, phong phú cả về phương thức sử dụng và chủng loại thuốc, đã mang lại nhiều thành tựu mới làm cho bênh có chiều hướng thuyên giảm ngày càng tốt hơn, lành tính hơn [8],[21].
Chlorpromazine và Haloperidol là 2 thuốc an thần kinh cổ điển đã được sử dụng từ những năm năm mươi và bảy mươi của thế kỷ trước, mặc dù còn gây nhiều tác dụng không mong muốn nhưng đã mang lại hiệu quả to lớn trong điều trị các rối loạn loạn thần góp phần làm thay đổi bô mặt tâm thần học không những về đặc điểm bệnh học, tiến triển của bệnh mà còn làm cho nhân thức của xã hôi về bệnh trở nên tích cực hơn [3]. Ở Việt Nam, ngay từ thập niên 70 và 80 của Thế” kỷ XX khi nền tâm thần học còn non trẻ, cho đến nay, Chlorpromazine và Haloperidol đã được sử dụng rất rông rãi mang lại sự tiến bô trong điều trị các bệnh tâm thần nhất là bệnh tâm thần phân liệt. Mặc dù vậy vẫn chưa có những nghiên cứu có hệ thống về hiệu quả của 2 loại dược phẩm này trong bệnh tâm thần phân liệt nói chung và bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid nói riêng. Để không ngừng nâng cao nhận thức sâu về đặc điểm bệnh học, quá trình tiến triển của bệnh tâm thần phân liệt đặc biệt là bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid dưới tác đông can thiệp của điều trị hiện nay, chúng tôi chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid và kết quả điều trị bằng Chlorpromazine và Haloperidol“ nhằm các mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bênh tâm thần phân liệt thể
paranoid.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị của Chlorpromazine và Haloperidol
trên bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid.
3. Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ Chlorpromazine và Haloperidol trong huyết tương với hiệu quả điều trị.
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích