Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các rối loạn tâm thần ở những người sử dụng chất dạng amphetamin tại Viện Sức khỏe Tâm thần

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các rối loạn tâm thần ở những người sử dụng chất dạng amphetamin tại Viện Sức khỏe Tâm thần

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các rối loạn tâm thần ở những người sử dụng chất dạng amphetamin tại Viện Sức khỏe Tâm thần.Một thách thức to lớn đối với Việt Nam trong những năm gần đây là tình hình lạm dụng ma túy tổng hợp đang lan tràn với tốc độ nhanh. Rối loạn tâm thần và nghiện chất là những nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế trên toàn thế giới. Đặc biệt, từ những thập niên 90, các chất kích thích dạng amphetamin đã trở thành một trong những vấn đề xã hội nóng bỏng [1],[2]. Theo Tổ chức Y tế thế giới năm 2012, trong số 200 triệu người sử dụng ma túy trên toàn thế giới, có 35 triệu người sử dụng chất kích thích dạng amphetamin, nhiều hơn so với những người sử dụng cocain và thuốc phiện cộng lại [2],[3],[4]. Tại Việt Nam, trong năm 2010, chất kích thích dạng amphetamin đã trở thành loại ma túy phổ biến thứ hai sau heroin [5], [6].

Chất kích thích dạng amphetamin, nếu sử dụng với liều nhỏ, không thường xuyên sẽ mang lại cảm giác sảng khoái, tràn đầy sinh lực, tự tin, tăng khả năng tập trung chú ý. Nhưng nếu sử dụng liều cao, lâu dài, sẽ gây ra những hậu quả nặng nề về thể chất và tâm thần cho người sử dụng [5], [6], [7], [8], [9], [10]. Trong một nghiên cứu ở Úc do McKetin và CS điều tra trong số 309 người sử dụng thường xuyên chất kích thích dạng amphetamin, đã nhận thấy 13% có triệu chứng loạn thần, 23% từng bị loạn thần trong năm qua và tỉ lệ loạn thần trong số những người sử dụng chất kích thích dạng amphetamin ở thời điểm nghiên cứu cao hơn gấp 11 lần so với dân số nói chung [4],[11].
Sử dụng chất kích thích dạng amphetamin gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn so với heroin ở chỗ các rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng chất kích thích dạng amphetamin không chỉ đe dọa cuộc sống của chính bản thân bệnh nhân, gia đình mà còn gây rối loạn trật tự xã hội nghiêm trọng [12], [13]. Rối loạn tâm thần do sử dụng chất kích thích dạng amphetamin thường gặp ở những người nghiện, song có thể gặp ngay ở cả những người lạm dụng, thậm chí ở những người mới sử dụng chất kích thích dạng amphetamin. Do vậy, bằng chứng khoa học và thông tin về rối loạn tâm thần do sử dụng chất kích thích dạng amphetamin hiện đang là những tài liệu không thể thiếu trong việc xây dựng và thực thi các chính sách, luật pháp, kế hoạch ngăn ngừa tình trạng này ở nhiều quốc gia trên thế giới [5], [14], [15], [16].
Tại Việt Nam cho đến nay, chưa công trình nào nghiên cứu có hệ thống về đặc điểm lâm sàng các rối loạn tâm thần do sử dụng chất kích thích dạng amphetamin. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, trong khuôn khổ dự án “chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần do sử dụng chất kích thích dạng amphetamin” của Bộ Y tế mà Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia đã triển khai, chúng tôi chọn vấn đề “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các rối loạn tâm thần ở những người sử dụng chất dạng amphetamin tại Viện Sức khỏe Tâm thần” làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sĩ.
Mục tiêu nghiên cứu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng các rối loạn tâm thần ở những người sử dụng chất dạng amphetamin điều tri nôi trú tại Viên Sức khoẻ Tâm thần.
2.    Nhận xét kết quả điều trị ở những bệnh nhân trên. 
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN

1.    Trần Thị Hồng Thu, Trần Hữu Bình (2013), “Rối loạn tâm thần ở những người sử dụng chất dạng amphetamin điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe tâm thần” – Tạp chí Nghiên cứu Y học, số 82, Đại học Y Hà Nội.
2.    Trần Thị Hồng Thu, Trần Hữu Bình (2013), “Đánh giá kết quả
điều trị các rối loạn tâm thần ở những người sử dụng chất dạng amphetamin tại Viện Sức khỏe tâm thần” – Tạp chí Y học thực hành, số 7 (876), Bộ Y tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Rockville, MD. (2004). Prevalence of Methamphetamin Use in 1990s (Office of Applied Studies, NSDUH Series H-25, DHHS Publication No. SMA 04-3964), Substance Abuse and Mental Health Services Administration. p. 46.
2.    United Nations Office on Drugs and Crime (2012) World Drug Report 2012. United Nations Office on Drugs and Crime Vienna.
3.    United Nations Office on Drugs and Crime (2008) Amphetamines and Ecstasy-2008 Global ATS Assessment. United Nations Office on Drugs and Crime: Vienna.
4.    McKetin R, Kozel N, Douglas J. et al. (2008) The rise of methamphetamine in Southeast and East Asia. Drug Alcohol Rev., 27(3): 220-228.
5.    United States Substance Abuse and Mental Health Administration. (2008). National Survey on Drug Use and Health. [online] Available at: http://oas.samhsa.gov/nsduh.htm [Accessed on 2 April 2010].
6.    UNODC (2004) Amphetamine-type stimulants in East Asia and the Pacific. Bangkok: United Nations Office on Drugs and Crime Regional Centre for East Asia and the Pacific.
7.    United Nations Office of Drugs and Crime (2003). Ecstasy and amphetamines global survey 2003. United Nations Publications: New York.
8.    Shoptaw S, Peck J, Reback CJ, Rotheram-Fuller E. (2003)
Psychiatric and substance dependence comorbidities, sexually transmitted diseases, and risk behaviors among methamphetamine- dependent gay and bisexual men seeking outpatient drug abuse treatment. National Drug and Alcohol Research Centre, University of New South Wales, Sydney. 35(1): 161-168.
9.    Anderson, R. and Flynn, N. (1997). The methamphetamine-HIV connection in Northern California. In Amphetamine misuse: International perspectives on current trends (Ed. Klee, H.) Harwood Academic Publishers, The Netherlands, pp. 181-195.
10.    Darke S, Kaye S, McKetin R, Duflou J. (2008) Major physical and psychological harms of methamphetamine use. Drug Alcohol Rev.;27:253-62.
11.    Vincent, N., Shoobridge, J., Ali, R. et al. (2008). Physical and mental health problems in amphetamine users from metropolitan Adelaide, Australia. Drug and Alcohol Review, 17, 187-195.
12.    McKetin R, McLaren J, Lubman DI. et al. (2008) Hostility among methamphetamine users experiencing psychotic symptoms. Am J Addict; 17:235-40.
13.    Sommers I, Baskin D. (2006) Methamphetamine use and violence. J
Drug Issues, 36:77-96.
14.    Đặng Ngọc Hùng (1996). “Cơ sở phân loại và danh mục các chất ma túy và tiền chất ma túy cần kiểm soát”, Hội thảo khoa học xây dựng kế hoạc kiểm soát ma túy lần II, Bộ Y tế, 2-4.
15.    Trần Hữu Bình, Lý Trần Tình, Trịnh Tất Thắng (2012). Tài liệu
hội thảo “Cập nhật kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm trong nghiên cứu và điều trị nghiện amphetamine và các chất dạng amphetamine” Bệnh viện Bạch Mai, Viện Sức khỏe tâm thần, tr.73, 93-154.
16.    Nguyễn KimViệt. (2000). “Dự phòng nghiện ma túy”, Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần, Bài giảng sau đại học, Bộ môn tâm thần, Đại học y Hà nội, tr. 59-67.
17.    Nguyễn KimViệt. (2014). Cơ chế nghiện chất, Bài giảng sau đại học, Bộ môn tâm thần, Đại học y Hà nội, tr. 10-27. 
Ogata, A. (1919), ‘Constitution of ephedrine-desoxyephedrine’, Journal of the Pharmaceutical Society of Japan 451, pp. 751-764.
19.    Klatt EC, Montgomery S., Nemiki T., Noguchi T., (1986).
Misrepresentation of stimulant street drugs: a decade of experience in an analysis program. J. Toxicol. Clin. Toxicol.; 24: 441-50.
20.    Karch SB. (1993) Synthetic stimulants. The Pathology of Drug Abuse. Boca Raton, United States of America: CRC Press; 165-234.
21.    Tổ chức Y tế Thế giới (1992). “Rối loạn    tâm thần và hành vi do sử
dụng chất”, Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ    10 về các rối loạn tâm thần
và hành vi. Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, Hà Nội.
22.    Tổ chức Y tế Thế giới (1992). “Rối loạn    tâm thần và hành vi do sử
dụng chất”, Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ    10 về các rối loạn tâm thần
và hành vi. Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, Hà Nội.
23.    Anderson RJ., Reed WG, Hillis LD. (1982). History, epidemiology, and medical complications of nasal inhaler abuse. Clin. Toxicol; 19: 95-107.
24.    Anglin, M.D., Burke et al. (2000), History of the methamphetamine problem. Journal of Psychoactive Drugs, 32(2), 137-141.
25.    Hart C. L., Gunderson E. W., Perez A. et al. (2008). Acute physiological and behavioral effects of intranasal methamphetamine in humans. Neuropsychopharmacology; 33: 1847-55.
26.    Newton TF, De La Garza R, II, Kalechstein AD et al. (2009).
Theories of addiction: methamphetamine users’ explanations for continuing drug use and relapse. Am J Addict;18:294-300. 
27.    Amano T., Matsubayashi H., Sasa M. (1996). Hypersensitivity of nucleus accumbens neurons to methamphetamine and dopamine following repeated administrations of methamphetamine. Ann N Y Acad Sci. 801:136-147.
28.    Bardo, Michael. (1998). Neuropharmacological Mechanisms of Drug Reward: Beyond Dopamine in the Nucleus Accumbens.Clinical Reviews in Neurobiology, 12(1&2): 37-67
29.    Christopher C., Cruickshank & Kyle R., Dyer. (2009). A review of the clinical pharmacology of methamphetamine. Addictions, 104, 1085-1099.
30.    Henry JA, Jerrreys KJ, Dawling S. (1992). Toxicity and deaths from 3,4-methylenedioxymethamphetamine (‘ecstasy’). Lancet; 340: 384-7.
31.    Yossef Itzhak anhd Cindy Achat-Mendes (2008) Toxicology 13: Amphetamine analog intoxication portal Methamphetamine and MDMA (Ecstasy) Neurotoxicity: Life, 56(5):259-255.
32.    Trần Quang Trung (2009), Tình hình tệ nạn ma túy, một số kết quả trong việc thực hiện công tác phòng chống ma túy những năm qua và các giải pháp chính cho những năm tới. Hội thảo Quốc gia về chống ma túy và tập huấn chuyên môn, Bộ Y tế, tr. 1-2.
33.    Kittirattanapaiboon P., Sanichwannakul K., Pongtanya S. (2000). Clinical course and outcomes of methamphetamine psychosis: A clinical survey. Journal of Suan Prung Psychiatric Hospital: 16(22); 13-31.
34.    Cho AK, Melega WP. (2002). Patterns of methamphetamine abuse and their consequences. J Addict Dis.;21:21-34.
35.    Bao YP1, Qiu Y., Yan SY et al. (2013). Pattern of drug use and depressive symptoms among amphetamine type stimulants users in Beijing and Guangdong province, China. PLoS One.8(4):e60544.
36.    Baker, A.M., Panenka, W.J., MacEwan et al. (2006). The need    for
speed: An update on    methamphetamine addiction. Journal    of
Psychiatry and Neuroscience, 31(5), 301-313.
37.    Kish SJ. (2008). Pharmacologic mechanisms of crystal meth. Can Med Assoc J.,178:1679-82.
38.    Chiang WK. (2002).    Amphetamines. In:    Goldfrank LR    ed.
Goldfrank’s Toxicological Emergencies, 7th edn. New York: McGraw¬Hill; 1020-33.
39.    Henry, J.D., Mazur, M., & Rendell, P.G. (2009). Social-cognitive difficulties in former users of methamphetamine. British Journal of Clinical Psychology, 48, 323-327
40.    Gonzales R., Ang A.,    McCann MJ, Rawson RA. (2008).    An
emerging problem: methamphetamine abuse among treatment seeking youth. Subst Abus;29(2):71-80.
41.    Slater E. (1959). Book Review of “Amphetamine Psychosis” by P. H. Connell. Br Med J.21:488.
42.    Fashipour B., Molavi S., Shariat SV (2013). Clinical features of inpatients with methamphetamine-induced psychosis. J Ment Health, 22:1-9.
43.    Yui K., Ikemoto S, Ishiguro T. et al. (2000). Studies of amphetamine or methamphetamine psychosis in Japan: relation of methamphetamine psychosis to schizophrenia. Ann N YAcad Sci.914:1-12.
44.    Grant KM1, LeVan TD, Wells SM et al., (2012). Methamphetamine- associated psychosis, Carlo G, Bevins RA. J Neuroimmune Pharmacol. Mar;7(1):113-39.
45.    Bramness JG1, Gundersen 0H, Guterstam J. et al. (2012).
Amphetamine-induced psychosis–a separate diagnostic entity or primary psychosis triggered in the vulnerable? BMC Psychiatry. Dec 5;12:221.
46.    Yui K., Ishiguro T., Goto K., Ikemoto S., Kamata Y. (1999).
Spontaneous recurrence of methampetamine psychosis: increased sensitivity to stress associated with noradrenergic hyperactivity and dopaminergic change. Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci; 249:103-11.
47.    Ujike, H. and Sato, M. (2004). Clinical features of sensitization to methamphetamine observed in patients with methamphetamine dependence and psychosis. Annals of the New YorkAcademy of Sciences 1025:279-287.
48.    Cornnell, P.H. (1958). Amphetamine Psychosis. London: Chapman and Hall. Curran, C., Byrappa, N. & McBride, A. (2004). Stimulant psychosis: Systematic review. British Journal of Psychiatry, 185, 196-204.
49.    Seeman P., McCormick PN, Kapur S. (2007). Increased dopamine D2 (High) receptors in amphetamine-sensitized rats, measured by the agonist [(3)H](+)PHNO. Synapse;61:263-267.
50.    Meredith, C.W. et al. (2005) Implications of chronic methamphetamine use: a literature review. Harv Rev Psychiatry. 13(3): p.141-54.
51.    Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần thường gặp do sử dụng ma túy tổng hợp dạng Amphetamine. (Ban hành kèm theo Quyết định số 3556 /QĐ-BYT ngày 10 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
52.    Nordahl, T.E., R. Salo, and M. Leamon (2003). Neuropsychological effects of chronic methamphetamine use on neurotransmitters and cognition: a review. JNeuropsychiatry Clin Neurosci. 15(3): 317-25.
53.    Watson R., Hartmann E. & Willner P. (1972). Amphetamine withdrawal: affective state, sleep patterns, and MHPG excretion, Am J Psychiatry, 129(3), 363-269.
54.    McGregor C., Srisurapanont M., Jittiwutikarn J et al. (2005). The
nature, time-course and severity of methamphetamine withdrawal. Addiction ;100:1320-9.
55.    Kaplan, H. I. & Sadock, B. J. (1998). Amphetamine (or amphetamine-like)-Related Disorders. In H.I. Kaplan &B.J. Sadock.
(Eds.), Kaplan and Sadock’s synopsis of psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry Baltimore: Williams & Wilkins. (8th ed.),407-412.
56.    Harris, D. and S.L. Batki. (2000). Stimulant psychosis: symptom profile and acute clinical course. Am J Addict. 9(1): p. 28-37.
57.    Ujike& Sato M., Chen CC, A kiyama K. et al., (1983). Acute exacerbation of paranoid psychotic state after long-term abstinence in patients with previous methamphetamine psychosis. Biol Psychiatry; 18: 429-40.
58.    Srisurapanont M., Ali R., Marsden J., Sunga A. et al., (2003).
Psychotic symptoms in methamphetamine psychotic in-patients. International Journal of Neuropsychopharmacology; 6(4):347-352.
59.    Gossop MR, Bradley BP, Brewis RK (1982). Amphetamine withdrawal and sleep disturbance. Drug Alcohol Depend;10:177-83.
60.    Mitsumoto Sato, Yohtaro Numachi, and Takashi Hamamura (1992) Relapse of Paranoid Psychotic State in Methamphetamine Model of Schizophrenia. 18(1), 34-50.
61.    American Psychiatric Association (2000). Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Fourth edition, text revision). Washington, DC, 120-135.
62.    Abdel-Razek Y., Refaat G., Abdel-Razek G. et al. (2006).
Amphetamine related symptoms: Descriptive analysis and reasoning. Current Psychiatry. Ain Shams University 13(1):44-54. 
Chen, C.K., Lin, S.K., Sham, P.C et al., (2005). Morbid risk for psychiatric disorder among the relatives of methamphetamine users with and without psychosis. American Journal of Medical Genetic Part B (Neuropsychiatric Genetics), 136B, 87-91.
64.    Bousman CA, Glatt SJ, Everall IP, Tsuang MT. (2011). In: Handbook of Schizophrenia Spectrum Disorders Volume 1. Ritsner MS, editor. Dordrecht: Springer. Science+Business Media B.V; Methamphetamine-Associated Psychosis: A model for Biomarker Discovery in Schizofrenia. 327-343.
65.    Dawe, S. and McKetin (2004).    Chapter 10: The psychiatric
comorbidity of psychostimulant use. In Models of intervention and care for psychostimulant users. NDS Monograph Series No. 51 (Eds. Baker, A., Lee, N. and Jenner, J.) Australian Government Department of Health and Ageing, Canberra, pp. 154-168.
66.    Wang M1, Pei L., Fletcher PJ.    et al. (2010). Schizophrenia,
amphetamine-induced sensitized state and acute amphetamine exposure all show a common alteration: increased dopamine D2 receptor dimerization. Mol Brain. (2010 Sep 2);3:25.
67.    Howell LL, Kimmel HL. (2008). Monoamine transporters and psychostimulant addiction. Biochem Pharmacol;75(1):196-217.
68.    Monterosso JR, Aron AR, Cordova X. et al. (2005). Deficits in response inhibition associated with chronic methamphetamine abuse. Drug Alcohol Depend;79:273-7.
69.    Yoshimoto, S. M., Iyo, M. M.,    Ouchi, Y. M. et at. (2001).
Methamphetamine related psychiatric symptoms and reduced brain dopamine transporters as studied    with PET. American Journal
Psychiatry, 158, 1206-1214 
70.    Lee B, London ED, Poldrack RA, Farahi J. et al. (2009). Striatal dopamine d2/d3 receptor availability is reduced in methamphetamine dependence and is linked to impulsivity. J Neurosci;29:14734-40.
71.    Koob, G.; Nestler, E. (1997). The Neurobiology of Drug Addiction. The Journal of Neuropsychiatry and Clinical Neurosciences; 9:482-497.
72.    Thompson PM, Hayashi KM, Simon SL et al. ( 2004). Structural abnormalities in the brains of human subjects who use methamphetamine. J Neurosci Nurs.24:6028-36.
73.    Bell DS. (1973). Comparison of amphetamine psychosis and schizophrenia. Br J Psychiatry. 111:701-707.
74.    Srisurapanont M., Jarusuraisin N., Kittirattanapaiboon P. (2001) Treatment for amphetamine dependence and abuse. Cochrane Database Syst Rev.CD003022. [PubMed]
75.    Featherstone RE, Kapur S., Fletcher PJ. (2007). The amphetamine- induced sensitized state as a model of schizophrenia. Prog Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry;31:1556-1571.
76.    Shoptaw SJ, Kao U., Ling W. (2009). Treatment for amphetamine psychosis. Cochrane Database Syst Rev. CD003026. [PubMed]
77.    Richards JR, Derlet RW, Duncan DR (1997) Methamphetamin toxicity: treatment with a benzodiazepine versus a butyrophenone. Eur J Emerg Med 1997;4:130-135.
78.    Pongtanya S., Sanichwanakul K., Kittirattanapaibon P. et al. (2001), Effectiveness of Haloperidol in Treating Patients with Amphetamine-Induced Psychosis. J Psychiatr Assoc Thailand; 47(2): 111-119.
79.    Ali, R., Marsden, J., Srisurapanont et al. (2010). Methamphetamine psychosis in Australia, Philippines, and Thailand: Recommendations for acute care and clinical inpatient management. Addictive Disorders & Their Treatment, 9(4), 143-149.
80.    McIver C., McGregor C., Baigent M. et al. (2006). Guidelines for the medical management of patients with methamphetamine-induced psychosis. South Australia: Drug and Alcohol Services.
81.    Leucht S., Pitschel-Walz G., Abraham D. et al. (1999). Efficacy and extrapyramidal side-effects of the new antipsychotics olanzapine, quetiapine, risperidone, and sertindole compared to conventional antipsychotics and placebo. A meta-analysis of randomized controlled trials. Schizophr Res. 35(1):51—68.
82.    Brown University. (2009). Modafinil shows promise in reducing methamphetamine use. The Brown University Digest of Addiction Theory and Application, 28(4), 5-7.
83.    Dyer KR, Cruickshank CC. (2003). Depression and other psychological health problems among methamphetamine dependent patients in treatment: Implications for assessment and treatment outcomes. Aust Psychologist ,;40:96-108.
84.    Haile, C.N., Kosten, T.R., & Kosten, T.A. (2009). Pharmacogenetic
treatments for drug addiction:    Cocaine, amphetamine and
methamphetamine. The American Journal of Drug and Alcohol Abuse, 35, 161-177.
85.    Leelahanaj T., Kongsakon R, Netrakom P. A (2005). 4-week, double-blind comparison of olanzapine with haloperidol in the treatment of amphetamine psychosis. J Med Assoc Thai. 2005;88(Suppl 3):S43-S52. [PubMed]
86.    Glasner-Edwards S, Mooney LJ, Rawson R. et al. (2008).
Methamphetamine Treatment Project. Clinical course and outcomes of methamphetamine-dependent adults with psychosis. J Subst Abuse Treat. 35:445-50. [PubMed]
87.    Romanelli F., Smith KM. (2006). Clinical effects and management of methamphetamine abuse. Pharmacotherapy ;26:1148-1156.
88.    Shulman A., Jagoda J., Laycock G., Kelly H. (1998) Calcium channel blocking drugs in the management of drug dependence, withdrawal and craving. A clinical pilot study with nifedipine and verapamil. Aust Fam Physician;27(Suppl 1):S19-24.
89.    Buffenstein, A., J. Heaster, and P. Ko, (1999). Chronic psychotic illness from methamphetamine. Am JPsychiatry. 156(4): p. 662.
90.    Lê Minh Ngọc (2013). Đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần ở người sử dụng chất dạng amphetamine tại Viện Sức khỏe tâm thần. Luận văn thạc sĩ y học. Tr. 10-20.
91.    Mahoney JJ, III, Kalechstein AD, De La Garza R, II, Newton TF. (2008). Presence and persistence of psychotic symptoms in cocaine- versus methamphetamine-dependent participants. Am J Addict. 17:83-98.
92.    Semple SJ, Zians J, Strathdee SA et al. (2007). Psychosocial and behavioral correlates of depressed mood among female methamphetamine users. JPsychoactive Drugs. 4(Suppl):353-366.
93.    Boyer EW, Hernon C. (2008). Methamphetamine Intoxication UptoDate Version 16.1.
94.    Nguyễn Mạnh Hùng (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi một số chỉ số cận lâm sàng ở bệnh nhân sảng rượu, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà nội, tr. 60-75.
95.    Halkitis PN, Shrem MT. (2006). Psychological differences between binge and chronic methamphetamine using gay and bisexual men. Addict Behav.;31: 549-52.
96.    Segal DS, Kuczenski R. (1997). An escalating dose “binge” model of amphetamine psychosis: behavioral and neurochemical characteristics. J Neurosci;17(7):2551-2566.
97.    Trần Viết Nghị, Nguyễn Minh Tuấn (1995). Điều trị nghiện ma túy bằng thuốc hướng thần, Kỷ yếu Hội nghị khoa học về các phương pháp điều trị nghiện ma túy, Bộ Y tế, Viện Sức khoẻ Tâm thần Hà Nội, tr. 96-100.
98.    Iwanami, A., Sugiyama, A., Kuroki, N., et al (1994). Patients with methamphetamine psychosis admitted to a psychiatric hospital in Japan: a preliminary report. Acta Psychiatrica Scandinavica, 89, 428 -432.
99.    Darke S., Kaue S., Ross J. (1999) Transitions between the injection of heroin and amphetamines. Addiction;94: 1795± 803.
100.    Smith MJ1, Thirthalli J., Abdallah AB. et al. (2009) Prevalence of psychotic symptoms in substance users: a comparison across substances. Compr Psychiatry; 50(3):245-50.
101.    Mahoney JJ 3rd1, Hawkins RY, De La Garza R 2nd, Kalechstein AD, Newton TF. (2010). Relationship between gender and psychotic symptoms in cocaine-dependent and methamphetamine-dependent participants. GendMed. 2010 Oct;7(5):414-21
102.    Wada K., Fukui S. (1990), Relationship between years of methamphetamine use and symptoms of methamphetamine psychosis, Japanese Journal of Alcohol Studies and Drug Dependence, 24(3):143-158.
103.    McKetin R., Hickey K., Devlin K., Lawrence K. (2010) The risk of psychotic symptoms associated with recreational methamphetamine use. Drug Alcohol Rev; 29(4):358-363.
104.    Neal Handly, Miguel C., Fernandez, John T. Van DeVoort (2012). Amphetamin Toxicity Clinical Presentation.
105.     Seyed Vahid Shariat, MD’ Adele Elahi, MD. (2010). Symptoms and Course of Psychosis After Methamphetamine Abuse: One-Year Follow-Up of a Case. Prim Care Companion J Clin Psychiatry; 12(5): PCC.10l00959.
106.    T., & Honer, W.G. (2010). Profiles of individuals seeking psychiatric help for psychotic symptoms linked to methamphetamine buse – baseline results from the MAPS (methamphetamine and psychosis study). Mental Health and Substance Use: Dual Diagnosis, 3(3), 168-181.
107.    Le Duc PA, Mittleman G. (1995). Tâm thần phân liệt và lạm dụng chất kích thích: rà soát và phân tích lại bằng chứng lâm sàng Psychopharmacology, 121:407-427.
108.    Cho AK. (1992). Ice. A new dosage form of an old drug. Science 1990; 249: 631-4.
109.    Simon S., Dean AC, Cordova X. et al. (2010). Methamphetamine dependence and neuropsychological functioning: evaluating change during early abstinence. J Stud Alcohol Drugs ;71:335-44.
110.    McKetin R. et al. (2006). The prevalence of psychotic symptoms among methamphetamine users. Addiction, 101:1473-1478.
111.    Aoyama N., Takahashi N., Kitaichi K. et al. (2006). Association between gene polymorphisms of SLC22A3 and methamphetamine use disorder. Alcohol Clin Exp Res. 30:1644-1649.
112.    A COMT gene haplotype associated with methamphetamine abuse.Pharmacogenet (2012). [online]. Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/ Pharmacogenet Genomics. 2012 Jul;22(7):559.
113.    Methamphetamine abstinence syndrome. (2004). Preliminary findings. Am J Addict. ;13:248-255.
114.    Schechter MD, Glennon RA. (1985). Cathinone, cocaine and
methamphetamine:    similarity of behavioral effects. Pharmacol
Biochem Behav.;22(6):913-916.
115.    McGuire P1, Fahy T. (1991). Chronic paranoid psychosis after misuse of MDMA (“ecstasy”). BMJ. 302(6778):697.
116.    Nguyễn Thanh Bình (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần và nồng độ dopamine huyết tương ở bệnh nhân tâm thần phân liệt thể paranoid. Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà nội, tr. 70-80.
117.    Phạm Văn Mạnh (2008). Đặc điểm lâm sàng tâm thần phân liệt paranoid, Luận án tiến sĩy học, Học viện Quân Y, Hà nội, tr. 70-74.
118.    Kaplan H.I., Sadock B.J. (2009). Comprehensive Textbook of Psychiatry” Baltimore, Md: Lippincott Williams & Wilkins, 792-798.
119.    Iyo M., Sekine Y., Mori N. (2004). Neuromechanism of developing methamphetamine psychosis: a neuroimaging study. Ann N Y Acad Sci;1025:288-295. doi: 10.1196/annals.1316.036. [PubMed][Cross Ref]
120.    London ED, Simon SL, Berman SM. et al. (2004). Mood disturbances and regional cerebral metabolic abnormalities in recently abstinent methamphetamine abusers. Arch Gen Psychiatry. 61:73-84. [PubMed]
121.    Grace AA. (2010). Dopamine system dysregulation by the ventral subiculum as the common pathophysiological basis for schizophrenia psychosis, psychostimulant abuse, and stress. Neurotox Aes;18(3- 4):367-376.
122.    Paulus MP, Hozack N, Frank L., et al. (2003). Decision making by methamphetamine-dependent subjects is associated with error-rate- independent decrease in prefrontal and parietal activation. Biol Psychiatry;53:65-74.
123.    Seiden LS, Sabol KE, Ricaurte GA. (1993). Amphetamine: effects on catecholamine systems and behavior. Annu Rev Pharmacol Toxicol ;33:639-677.
124.    Trần Văn Cường (2000). Điều trị cai nghiện ma túy, Tài liệu tập huấn cai nghiện ma túy, Bộ Y tế, Vụ Điều trị, 50-63
125.    Srisurapanont M., Arunpongpaisal S., Wada K. (2011).
Comparisons of methamphetamine psychotic and schizophrenic symptoms:    a differential item functioning analysis. Prog
Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry ;35(4):959-964.
126.    Medhus S., Mordal J., Holm B. (2012). A comparison of symptoms and drug use between patients with methamphetamine associated psychoses and patients diagnosed with schizophrenia in two acute psychiatric wards. Psychiatry research.
127.    Đinh Đăng Hòe (2000). Điều trị phục hồi cho người nghiện ma túy, Rối loạn tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần. Bài giảng sau đại học, Bộ môn tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội tr 68-72.
128.    Nguyễn Việt (1995). Phác đồ điều trị nghiện ma túy bằng thuốc hướng thần, Kỷ yếu hội nghị khoa học về các phương pháp điều trị nghiện ma túy, Bộ Y tế, Viện Sức khỏe Tâm thần, Hà nội, 96-100.
129.    Volkow ND, Chang L., Wang GJ et al. (2001). Association of dopamine transporter reduction with psychomotor impairment in methamphetamine abusers. Am JPsy. 158(3):377-382.
130.    El-Tantawy et al. (2010). Current Psychiatry Journal; Vol. 17, No. 1, 73-81.
131.    Bùi Nguyễn Hồng Bảo Ngọc (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hội chứng cai chất dạng amphetamine trên bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe tâm thần. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà nội, tr. 15-35.
132.    Zorick T1, Nestor L., Miotto K., Sugar C. et al., (2010). Withdrawal
symptoms    in abstinent    methamphetamine-dependent subjects.
Addiction ;105(10):1809-18
133.    Sekine Y., Minabe Y., Ouchi Y. et al. (2003). Association of dopamine transporter loss in the orbitofrontal and dorsolateral prefrontal cortices with methamphetamine-related psychiatric symptoms. Am JPsy. 2003;Sep;160(9):1699-1701.
134.    London ED, Berman SM, Voytek B., Simon SL, Mandelkern MA, Monterosso J. et al. (2005). Cerebral metabolic dysfunction and impaired vigilance in recently abstinent methamphetamine abusers. Biol Psychiatry;58:770-8.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    MỘT SỐ KHÁI NIỆM    3
1.1.1.    Nghiện học    3
1.1.2.    Một số khái niệm về ma túy    3
1.1.3.    Chất dạng amphetamin    3
1.1.4.    Nguồn gốc và phân loại ATS    4
1.1.5.    Dược học và cơ chế tác dụng    12
1.2.    BIỂU HĨỆN LÂM SÀNG RỐI LOẠN TÂM THẦN DO SỬ DỤNG ATS . 19
1.2.1.    Nhiễm độc cấp ATS    19
1.2.2.    Hội chứng nghiện ATS    20
1.2.3.    Trạng thái cai ATS    21
1.2.4.    Loạn thần do sử dụng ATS    21
1.2.5.    Hội chứng quên    24
1.2.6.    Trạng thái loạn thần di chứng và khởi phát muộn    25
1.3.    CƠ CHẾ SINH HÓA NÃO TRONG NGHIỆN ATS    26
1.3.1.    Cơ chế gây nghiện chất ma túy nói chung    26
1.3.2.    Cơ chế nghiện methamphetamin    32
1.4.    ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN (RLTT) DO SỬ DỤNG ATS … 34
1.4.1.    Nguyên tắc điều trị RLTT do sử dụng ATS    34
1.4.2.    Điều trị nhiễm độc ATS    34
1.4.3.    Điều trị loạn thần do sử dụng ATS    35
1.4.4.    Điều trị trầm cảm và ý tưởng tự sát do sử dụng ATS    36
1.4.5.    Điều trị trạng thái cai ATS    37
1.5.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LOẠN THẦN DO SỬ DỤNG ATS
TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM    37
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    42
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    42 
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu    42
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    46
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    47
2.2.1.     Thiết kế nghiên cứu    47
2.2.2.    Xử lý số liệu    55
2.2.3.    Đạo đức nghiên cứu    55
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    56
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    56
3.1.1.    Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới    56
3.1.2.    Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân    57
3.1.3.    Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn    57
3.1.4.    Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp    58
3.1.5.    Thời gian sử dụng ATS    59
3.1.6.    Tần suất sử dụng ATS    59
3.1.7.    Phương thức sử dụng ATS    60
3.1.8.    Địa điểm sử dụng ATS    60
3.1.9.    Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo khu vực sống    61
3.2.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TÂM THẦN DO SỬ DỤNG ATS . 61
3.2.1.    Các rối loạn tâm thần do sử dụng ATS    61
3.2.2.    Đặc điểm trạng thái nhiễm độc cấp ATS    62
3.2.3.    Đặc điểm lâm sàng loạn thần do sử dụng ATS    63
3.2.4.    Đặc điểm lâm sàng trạng thái cai ATS    69
3.3.     NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC RLTT DO SỬ DỤNG ATS 70
3.3.1.    Điều trị trạng thái ngộ độc cấp do sử dụng ATS    70
3.3.2.    Điều trị trạng thái loạn thần do sử dụng ATS    72
3.3.3.    Điều trị trạng thái cai do sử dụng ATS    73
3.3.4.    Diễn biến các rối loạn tâm thần dưới tác dụng điều trị    75
3.3.5.    Tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị    76
3.3.6.     Kết quả điều trị    77 
Chương 4: BÀN LUẬN    78
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .. 78
4.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    78
4.1.2.    Đặc điểm tình trạng hôn nhân gia đình    80
4.1.3.    Đặc điểm trình độ học vấn của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    80
4.1.4.    Đặc điểm nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    81
4.1.5.    Đặc điểm thời gian sử dụng ATS    82
4.1.6.    Đặc điểm tần suất sử dụng ATS    83
4.1.7.    Đặc điểm hình thức sử dụng ATS    84
4.1.8.    Đặc điểm sử dụng ATS    84
4.1.9.    Đặc điểm phân bố theo khu vực sống    85
4.2.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN TÂM THẦN DO SỬ DỤNG ATS .. 85
4.2.1.    Các rối loạn tâm thần do sử dụng ATS    85
4.2.2.    Đặc điểm trạng thái nhiễm độc cấp ATS    86
4.2.3.    Đặc điểm trạng thái loạn thần do sử dụng ATS    89
4.2.4.    Đặc điểm rối loạn hành vi do sử dụng ATS    98
4.2.5.    Đặc điểm trạng thái cai ATS    100
4.3.    NHẬN XÉT VỀ ĐIỀU TRỊ CÁC RLTT DO SỬ DỤNG ATS    106
4.3.1.    Điều trị trạng thái nhiễm độc cấp ATS    107
4.3.2.    Điều trị trạng thái loạn thần do sử dụng ATS    108
4.3.3.    Điều trị trạng thái cai ATS    112
4.3.4.    Diễn biến các rối loạn tâm thần dưới tác dụng của điều trị    114
4.3.5.    Diễn biến rối loạn cảm xúc qua test Beck và Zung trước và sau điều trị .. 116
4.3.6.    Tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị    118
4.3.7.    Đánh giá kết quả điều trị    119
KẾT LUẬN    122
LỜI KIẾN NGHỊ    124
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1.    Tỉ lệ thường gặp của loạn thần do sử dụng methamphetamin… 22
Bảng 1.2.    Tỉ lệ thường gặp trong đời và hiện tại của triệu chứng loạn thần
theo thang MINI-Plus    39
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo giới tính của bệnh nhân nghiên cứu …. 56
Bảng 3.2.    Nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    58
Bảng 3.3.    Thời gian sử dụng ATS của bệnh nhân nghiên cứu    59
Bảng 3.4.    Phương thức sử dụng ATS của bệnh nhân nghiên cứu    60
Bảng 3.5.    Địa điểm sử dụng ATS của bệnh nhân nghiên cứu    60
Bảng 3.6.    Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khu vực sống    61
Bảng 3.7.    Tỉ lệ và thời gian xuất hiện RLTT do sử dụng ATS    61
Bảng 3.8.    Các rối loạn tâm thần do nhiễm độc cấp ATS    62
Bảng 3.9.    Các rối loạn cơ thể do nhiễm độc cấp ATS    63
Bảng 3.10.    Các triệu chứng loạn thần do sử dụng ATS    63
Bảng 3.11.    Đặc điểm rối loạn hoang tưởng do sử dụng ATS    64
Bảng 3.12.    Số lượng hoang tưởng trên bệnh nhân nghiên cứu    64
Bảng 3.13.    Các loại ảo giác do sử dụng ATS    65
Bảng 3.14.    Đặc điểm các loại ảo giác do sử dụng ATS    65
Bảng 3.15.    Đặc điểm ảo thanh do sử dụng ATS    66
Bảng 3.16.    Đặc điểm ảo thanh lời nói do sử dụng ATS    67
Bảng 3.17.    Đặc điểm ảo thị do sử dụng ATS    67
Bảng 3.18.    Số lượng ảo giác do sử dụng ATS    68
Bảng 3.19.    Sự kết hợp hoang tưởng với ảo giác và rối loạn cảm xúc    68
Bảng 3.20.    Đặc điểm rối loạn hành vi do sử dụng ATS    69
Bảng 3.21.    Các triệu chứng của trạng thái cai ATS    69
Bảng 3.22.    Đặc điểm trầm cảm trong trạng thái cai ATS    70 
Bảng 3.23.    Thuốc điều trị trạng thái ngộ độc cấp    70
Bảng 3.24.    Thuốc điều trị các triệu chứng loạn thần    72
Bảng 3.25.    Thuốc điều trị trạng thái cai ATS    73
Bảng 3.26.    Diễn biến các rối loạn tâm thần dưới tác dụng điều trị    75
Bảng 3.27.    Rối loạn cảm xúc qua test Beck và Zung trước và sau điều trị .. 75
Bảng 3.28.    Tác dụng không mong muốn    76
Bảng 3.29.    Kết quả điều trị các rối loạn tâm thần do sử dụng ATS    77 
Biểu đồ 3.1.    Tình trạng hôn nhân của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    57
Biểu đồ 3.2.    Trình độ học vấn của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    57
Biểu đồ 3.3.    Tần suất sử dụng ATS    59
Biểu đồ 3.4.    Điều trị trạng thái loạn thần do ATS bằng các thuốc an thần kinh…. 71
Biểu đồ 3.5.    Điều trị trạng thái cai bằng các thuốc giải lo âu & chống trầm cảm … 74
Hình 1.1.    Công thức hóa học của amphetamin và methanphetamin    12
Hình 1.2.    Hệ tưởng thưởng trong cơ chế nghiện    28
Hình 1.3.    Sơ đồ tóm tắt lộ trình dopamin mesolimbic trong nghiện ma túy    29
Hình 1.4.    Công thức hóa học của methamphetamin và dopamin    30
Hình 1.5.    Mật độ dopamin tại synap khi sử dụng và ngừng sử dụng ma túy    31
Hình 1.6.    Cường độ kích thích tạo ra do sử dụng methamphetamin    32 

Leave a Comment