Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của áp xe do vi khuẩn tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của áp xe do vi khuẩn tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của áp xe do vi khuẩn tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai.Áp xe gan do vi khuẩn đã biết đến từ lâu, từ thời Hippocrate mặc dù chưa xác định là vi khuẩn gì. Thời đại trước kháng sinh áp xe gan do vi khuẩn gặp nhiều hơn, sau khi kháng sinh ra đời áp xe gan do vi khuẩn gặp ít hơn. So với áp xe gan do amip, áp xe gan do vi khuẩn gặp ít hơn nhiều, theo tài liệu nước ngoài, ở Châu Âu tỷ lệ mắc bệnh khoảng 7 – 20 người cho 100.000 người nhập viện. Theo kết quả mổ xác là 1,47 – 3,29% [1], ở nước ta chưa có thống kê chính xác về tỷ lệ mắc áp xe gan do vi khuẩn. Nếu như áp xe gan do amip vẫn còn thường gặp ở những nước có khí hậu nhiệt đới, điều kiện xã hội, vệ sinh còn thấp thì áp xe gan do vi khuẩn lại là vấn đề đang ngày càng được quan tâm ở các quốc gia phát triển. Tại Đài Loan, tuy số bệnh nhân tử vong do áp xe gan vi khuẩn đã giảm nhưng tỷ lệ mắc bệnh lại tăng lên một cách đáng kể (từ 11.15/100000 dân vào năm 1996 tới 17.59/100000 dân vào năm 2004) [2].

Áp xe gan do vi khuẩn vẫn còn là bệnh nặng. Mặc dù nguyên nhân và cách điều trị đã được thay đổi trong những năm gần đây, tuy nhiên vẫn chưa có chiến lược điều trị hiệu quả. Áp xe gan do vi khuẩn là một bệnh phổ biến ở các nước phát triển và là một nguyên nhân gây ra tử vong đặc biệt khi kết hợp với đái tháo đường, người cao tuổi hoặc với các bệnh phối hợp. Chẩn đoán áp xe gan do vi khuẩn đôi khi khá khó khăn khi không có nuôi cấy vi khuẩn, mặc dù việc xử trí đã thay đổi trong những năm qua nhờ những tiến bộ trong các kết quả cận lâm sàng, siêu âm và chẩn đoán hình ảnh [3].
Việc chẩn đoán áp xe gan do vi khuẩn dựa vào bệnh nhân đã có tiền sử bệnh gan mật, trên siêu âm thấy một hay nhiều ổ áp xe rải rác ở cả hai thùy, mủ chọc hút từ ổ áp xe có màu trắng, vàng hoặc xanh kèm theo mùi thối sẽ gợi ý nhiều đến áp xe gan vi khuẩn, nếu nuôi cấy mủ mọc vi khuẩn là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán [4],[5]. Tuy nhiên, do những hạn chế về các kỹ thuật xét nghiệm và phương tiện thăm dò hình ảnh nên tỷ lệ chẩn đoán nhầm, chẩn đoán muộn dẫn tới các biến chứng nặng nề như vỡ vào màng phổi, màng tim, ổ bụng.. .vẫn còn cao và đưa đến tử vong cho người bệnh. Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng của bệnh đái tháo đường, ung thư, các bệnh lý gan mật và các bệnh gây suy giảm miễn dịch khác, tỉ lệ mắc áp xe gan do vi khuẩn cũng tăng lên đáng kể [6].
Trên thế giới đã có nhiều tác giả mô tả về chẩn đoán và điều trị áp xe gan do vi khuẩn. Ở nước ta, mặc dù đã có khá nhiều tài liệu kinh điển về áp xe gan nhưng số bài viết đề cập về những thay đổi này chưa thật nhiều, nhất là áp xe gan do vi khuẩn. Áp xe gan do vi khuẩn kỵ khí ít được mô tả, nhiễm vi khuẩn kỵ khí thường gặp ở trẻ em, nguyên nhân thường gặp do viêm ruột thừa, nhiễm trùng đường mật, viêm phúc mạc. Nuôi cấy vi khuẩn kỵ khí cũng gặp nhiều khó khăn do sự không điển hình của hình thái học vi khuẩn cũng như độ nhạy của các thiết bị xét nghiệm [7]. Trong thời gian gần đây tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn ngày càng tăng dẫn đến việc điều trị áp xe gan do vi khuẩn cần có cách nhìn toàn diện vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của áp xe do vi khuẩn tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu
1.    Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của áp xe gan do vi khuẩn
2.    Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn, tình trạng kháng kháng sinh và một số yếu tố liên quan đến tình trạng nặng của bệnh áp xe gan do vi khuẩn 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của áp xe do vi khuẩn tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai
1.    Hà Văn Mạo, Nguyễn Hữu Lộc. (1992). Áp xe gan, Bệnh học nội tiêu hóa. Nhà xuất bản Y học. p. 78-87.
2.    Hoàng Trọng Thảng. (2002). Áp xe gan, Bệnh tiêu hóa – gan – mật, Nhà xuất bản Y học. p. 263-273.
3.    Molle, I. et al. (2001). Liver cirrhosis is risk factor for pyogenic liver abscesses. BMJ. 323(7303): p. 52-3.
4.    Lê Trung Hải. (1997). Áp xe gan. Bệnh Học Ngoại Khoa, Học Viện Quân Y: Nhà Xuất Bản Quân Đội Nhân Dân. 140-145.
5.    Phạm Thị Thu Hồ. (2000). Điều trị áp xe gan do vi khuẩn, Điều trị học nội khoa, Nhà xuất bản Y học. Vol. 1. p. 147-148.
6.    Pang, T.C. et al. (2011). Pyogenic liver abscess: an audit of 10 years’ experience. World J Gastroenterol. 17(12): p. 1622-30.
7.    Ogah, K., K. Sethi, and V. Karthik. (2012). Clostridium clostridioforme liver abscess complicated by portal vein thrombosis in childhood. J Med Microbiol. 61(Pt 2): p. 297-9.
8.    Lê Hữu Hưng. (2012). Hệ tiêu hoá. Bài Giảng Giải Phâu Học. Nhà xuất bản Y học: p. 214-219.
9.    Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến. (1979) Vi sinh vật học. Vol. 1. Nhà xuất bản Đại Học và Trung học chuyên nghiệp.
10.    Allocati, N. et al. (2013). Escherichia coli in Europe: An Overview. Int J Environ Res Public Health. 10(12): p. 6235-54.
11.    Lê Văn Phủng. (2009). Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn y học, Nhà xuất bản Giáo dục p: 135-148.
12.    Lê Huy Chinh. (2007). Các vi khuân gây bệnh thường gặp. Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản y học. p: 133-265.
13.    Jawaetz, M., Adelberg’s. (2007). Medical Microbiology. (24th Edition).
14.    Fang, C.T. et al. (2007). Klebsiella pneumoniae genotype K1: an emerging pathogen that causes septic ocular or central nervous system complications from pyogenic liver abscess. Clinical infectious diseases: an official publication of the Infectious Diseases Society of America. 45(3): p. 284-93.
15.    Lê Văn Phung . (2012). Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn y học, Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam. p: 198-428.
16.    Chen, S.C. et al. (2009). Pyogenic liver abscess in the elderly: clinical features, outcomes and prognostic factors. Age Ageing,. 38(3): p. 271-6
17.    Zhu, X. et al. (2011). A 10-year retrospective analysis of clinical profiles, laboratory characteristics and management of pyogenic liver abscesses in a chinese hospital. Gut Liver. 5(2): p. 221-7.
18.    Kwon, J.M. et al. (2013). Klebsiella pneumoniae liver abscess in an immunocompetent child. Korean JPediatr. 56(9): p. 407-10.
19.    Branum, G.D. et al. (2013). Hepatic abscess. Changes in etiology, diagnosis, and management. Annals of surgery. 212(6): p. 655-62.
20.    Kobborg, M. and R. Trap. (2013). Liver Abscess following Hematogenous Transmission due to Rectal Foreign Body Perforation. Case Rep Gastroenterol. 7(2): p. 277-80.
21.    Choi, E.J. et al. (2013). Pyogenic liver abscess following acupuncture and moxibustion treatment. Korean JFam Med. 34(5): p. 364-8.
22.    Molton, J. et al. (2013). Oral versus intravenous antibiotics for patients with Klebsiella pneumoniae liver abscess: study protocol for a randomized controlled trial. Trials. 14(1): p. 364.
23.    Alkofer, B. et al. (2012). Are pyogenic liver abscesses still a surgical concern? A Western experience. HPB Surg. 2012: p. 316013.
24.    Montvuagnard, T. et al. (2012). Superinfection of focal liver lesions after bile duct procedures. Diagnostic and interventional imaging. 93(3): p. e191-5.
25.    Đặng Thanh Hương, Nguyễn Văn Rót, Tống Thị Thiếp và cộng sự. (2000). Hình ảnh lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị áp xe gan do vi khuẩn trong 5 năm (1995 – 1999). Tạp chíy học Việt Nam. (3,4): p. 17-23.
26.    Safe, I.P., N. Couceiro Kdo, and A.G. Martins. (2013). Gas-forming pyogenic liver abscess. Rev Soc Bras Med Trop. 46(4): p. 528.
27.    Oh, J.H., S.H. Jung, and E.J. Jeon. (2011). Gas-forming pyogenic liver abscess suspected on a plain chest X-ray. Korean JIntern Med. 26(3): p. 364.
28.    Wang, J. et al. (2013). Comparison of pyogenic liver abscesses caused by hypermucoviscous Klebsiella pneumoniae and non-Klebsiella pneumoniae pathogens in Beijing: a retrospective analysis. J Int Med Res. 41(4): p. 1088-97.
29.    Lim, J.H. et al. (2013). A Case of Common Bile Duct Cancer That Completely Responded to Combination Chemotherapy of Gemcitabine and TS-1. Gut Liver. 7(3): p. 371-6.
30.    Tian, L.T. et al. (2012). Liver abscesses in adult patients with and without diabetes mellitus: an analysis of the clinical characteristics, features of the causative pathogens, outcomes and predictors of fatality: a report based on a large population, retrospective study in China. Clin
Microbiol Infect. 18(9): p. E314-30.
31.    Chen, H.W. et al. (2008). Education and imaging. Hepatobiliary and pancreatic: gas-forming abscess after radiofrequency ablation for hepatocellular carcinoma. J Gastroenterol Hepatol. 23(6): p. 990.
32.    Huang, C.Y. et al. (2009). Gas-forming pyogenic liver abscess. QJM. 102(12): p. 885-6.
33.    Lee, C.J. et al. (2010). [Clinical features of gas-forming liver abscesses: comparison between diabetic and nondiabetic patients]. Korean J Hepatol. 16(2): p. 131-8.
34.    Liu, Y., J.Y. Wang, and W. Jiang. (2013). An Increasing Prominent Disease of Liver Abscess: Etiology, Diagnosis, and Treatment. Gastroenterol Res Pract. 2013: p. 258514
35.    Malik, A.A. et al. (2010). Pyogenic liver abscess: Changing patterns in approach. Worldjournal of gastrointestinal surgery. 2(12): p. 395-401.
36.    Caturelli, E., P. Roselli, and G. Ghittoni. (2009). Pyogenic liver abscess spontaneously drained into the stomach. Clin Gastroenterol Hepatol. 7(11): p. e65.
37.    Ch Yu, S. et al. (1997). Pyogenic liver abscess: treatment with needle aspiration. Clin Radiol. 52(12): p. 912-6.
38.    Aydin, C. et al. (2010). Laparoscopic drainage of pyogenic liver abscess. JSLS : Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons / Society of Laparoendoscopic Surgeons. 14(3): p. 418-20.
39.    Nguyễn Thị Yến Chi. (2011). Khảo sát sự kháng Kháng sinh của các Vi khuắn Gram âm đường ruột thường gặp trong bệnh viện sinh ESBL. Luận vặn Thạc sĩ Sinh học.
40.    Giufre, M. et al. (2012). Escherichia coli of human and avian origin: detection of clonal groups associated with fluoroquinolone and multidrug resistance in Italy. The Journal of antimicrobial chemotherapy. 67(4): p. 860-7.
41.    Kiều Hữu Ảnh. (2007). Giáo trình vi sinh vật học – Lý thuyết và bài tập giải sẵn, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
42.    Guilhelmelli, F. et al. (2013). Antibiotic development challenges: the various mechanisms of action of antimicrobial peptides and of bacterial resistance. Frontiers in microbiology. 4: p. 353.
43.    Mshana, S.E., M. Matee, and M. Rweyemamu. (2013). Antimicrobial resistance in human and animal pathogens in Zambia, Democratic Republic of Congo, Mozambique and Tanzania: an urgent need of a sustainable surveillance system. Ann Clin Microbiol Antimicrob. 12: p. 28.
44.    Ngô Trí Ly. (1988). Chẩn đoán và điều trị áp xe gan do amip bằng chọc hút mủ qua nội soi ổ bụng kết hợp với điều trị nội khoa. Luận án phó tiến sĩ y học.
45.    Nguyễn Khánh Trạch. (1990). Áp xe gan amip: giá trị của một số phương pháp chẩn đoán, kết quả điều trị lâu dài của phương pháp điều trị bằng thuốc phối hợp chọc hút mủ. Luận án phó tiến sĩ y học.
46.    Đỗ Kim Sơn, Trần Gia Khánh, Nguyễn Tiến Quyết. (1985). Kết quả điều trị áp xe gan amip nhân 334 trường hợp từ 1978 – 1983. Tạp chí ngoại khoa. p. 10 – 19.
47.    Feng-Chiao Tsai, Y.-T.H., Luan-Yin Chang. et al. (2008). Pyogenic liver abscess as endemic disease, Taiwan. Emerging infectious diseases. 14(10): p. 1594-1599
48.    Basu, S. (2009). Klebsiella pneumoniae: An Emerging Pathogen of Pyogenic Liver Abscess. Oman Med J. 24(2): p. 131-3.
49.    Bissong, M.E. et al. (2013). Asymptomatic bacteriuria in diabetes mellitus patients in Southwest Cameroon. African health sciences. 13(3): p. 661-6.
50.    Alikhani, M.Y. et al. (2014). Antimicrobial Resistance Patterns and Prevalence of blaPER-1 and blaVEB-1 Genes Among ESBL-producing Pseudomonas aeruginosa Isolates in West of Iran. Jundishapur journal of microbiology. 7(1): p. e8888. 
51.    Schaefer, A.M. et al. (2009). Antibiotic-resistant organisms cultured from Atlantic bottlenose dolphins (Tursiops truncatus) inhabiting estuarine waters of Charleston, SC and Indian River Lagoon, FL. EcoHealth. 6(1): p. 33-41.
52.    Breurec, S. et al. (2013). Klebsiella pneumoniae resistant to third- generation cephalosporins in five African and two Vietnamese major towns: multiclonal population structure with two major international clonal groups, CG15 and CG258. Clinical microbiology and infection : the official publication of the European Society of Clinical Microbiology and Infectious Diseases. 19(4): p. 349-55.
53.    Cortes, J.A. et al. (2013). Frequency of microorganisms isolated in patients with bacteremia in intensive care units in Colombia and their resistance profiles. The Brazilian journal of infectious diseases : an official publication of the Brazilian Society of Infectious Diseases . 17(3): p. 346-52.
54.    Lok, K.H. et al. (2008). Pyogenic liver abscess: clinical profile, microbiological characteristics, and management in a Hong Kong hospital. Journal of microbiology, immunology, and infection = Wei mian yu gan ran za zhi. 41(6): p. 483-90.
55.    Karki, P., J.A. Ansari, and S. Koirala. (2004). Liver abscess in the tropics: an experience from Nepal. The Southeast Asian journal of tropical medicine and public health. 35(2): p. 425-9.
56.    Lee, J.E., et al. (2010) A case of meningoencephalitis caused by Listeria monocytogenes in a healthy child. Korean J Pediatr. 53(5): p. 653-6. 
ĐẶT VẤN ĐỀ     
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN    
1.1.    Giải phẫu gan    
1.1.1.    Vị trí, kích thước     
1.1.2.    Hình thể trong và cấu tạo     
1.1.3.    Phân thùy gan    
1.1.4.    Mạch và thần kinh    
1.1.5.    Cuống gan     
1.2.    Áp xe gan do vi khuẩn    
1.2.1.    Nguyên nhân    
1.2.2.    Sinh lý bệnh áp xe gan do vi khuẩn     
1.2.3.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng    
1.2.4.    Điều trị    
1.3.    Hiện tượng vi khuẩn kháng kháng sinh    
1.4.    Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn    
1.5.    Tình hình nghiên cứu áp xe gan do vi khuẩn trong nước và trên thế giới ….
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     
2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    
2.1.1.    Địa điểm nghiên cứu     
2.1.2.    Thời gian nghiên cứu     
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    
2.2.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    
2.2.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    
2.3.    Phương pháp nghiên cứu     
2.3.1.    Cỡ mẫu     
2.3.2.    Thiết kế nghiên cứu    
2.3.3.    Phương tiện nghiên cứu      
2.3.4.    Các chỉ tiêu nghiên cứu    26
2.3.5.    Cách tiến hành nghiên cứu    27
2.3.6.    Xử lý số liệu     31
2.3.7.    Khía cạnh đạo đức của đề tài     31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU     32
3.1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng    32
3.1.1.     Đặc điểm tuổi của bệnh nhân    32
3.1.2.     Đặc điểm về giới tính    33
3.1.3.    Triệu chứng lâm sàng    33
3.1.4.    Các yếu tố nguy cơ với áp xe gan do vi khuẩn    34
3.1.5.    Cận lâm sàng     34
3.2.    Vi khuẩn học    40
3.3.    Tình trạng kháng kháng sinh    43
3.4.    Quá trình điều trị    46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN     51
4.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    51
4.2.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân áp xe gan do vi khuẩn . 51
4.3.    Các yếu tố nguy cơ với áp xe gan do vi khuẩn    58
4.4.    Phân loại vi khuẩn học    59
4.5.    Đặc điểm kháng kháng sinh của một số loại vi khuẩn thường gặp gây
áp xe gan    61
4.5.1.    Tình trạng kháng kháng sinh    61
4.5.2.     Đặc điểm kháng kháng sinh của Klebsiella pneumoniae    62
4.5.3.     Đặc điểm kháng kháng sinh của vi khuẩn E.coli     63
4.5.4.    Nhận xét quá trình điều trị     64
KẾT LUẬN    67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Các triệu chứng lâm sàng    33
Bảng 3.2:    Các yếu tố nguy cơ với áp xe gan do vi khuẩn    34
Bảng 3.3:    Vị trí ổ áp xe    34
Bảng 3.4:    Kích thước ổ áp xe    35
Bảng 3.5.    Cấu trúc âm ổ áp xe    36
Bảng 3.6:    Liên quan giữa áp xe gan tạo khí và đái tháo đường    37
Bảng 3.7:    Xét nghiệm sinh hóa máu    38
Bảng 3.8:    Xét nghiệm huyết học    39
Bảng 3.9:    Phân loại vi khuẩn học khi nuôi cấy mủ    40
Bảng 3.10: Phân loại vi khuẩn khi cấy máu    41
Bảng 3.11:    Mối liên quan giữa áp xe gan tạo khí và VK Klebsiella pneumoniae …. 42
Bảng 3.12: Tình trạng kháng kháng sinh    43
Bảng 3.13: Kết quả kháng sinh đồ của VK Klebsiella pneumoniae    44
Bảng 3.14: Kết quả kháng sinh đồ của E.coli    45
Bảng 3.15:    Liên quan giữa thời gian nằm viện và yếu tố nguy cơ đái tháo đường .. 48
Bảng 3.16:    Liên quan giữa thời gian nằm viện và tình trạng nhiễm khuẩn huyết …. 49
Bảng 3.17: Liên quan giữa T GNV và và vi khuẩn Klebsiella pneumoniae . 49 
Biểu đồ 3.1:    Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi    32
Biểu đồ 3.2:    Sự phân bố bệnh nhân theo giới    33
Biểu đồ 3.3:    Số lượng ổ áp xe    35
Biểu đồ 3.4:    Hình ảnh khí trong ổ áp xe    36
Biểu đồ 3.5:    Hình ảnh điện tâm đồ    37
Biểu đồ 3.6:    Tình hình nhiễm đa vi khuẩn    41
Biểu đồ 3.7:    Tình trạng đa kháng kháng sinh    46
Biểu đồ 3.8:    Số lần chọc hút    46
Biểu đồ 3.9:    Phân loại màu sắc mủ    47
Biểu đồ 3.10:    Kết quả điều trị    47
Biểu đồ 3.11:    Thời gian nằm viện    48
Biểu đồ 3.12:    Mối liên quan giữa số ngày nằm viện với nồng độ Albumin
huyết tương    50
Hình 1.1:    Hình ảnh khí trên phim chụp XQuang    16
Hình 1.2:    Hình ảnh ổ áp xe gan hình thành khí trên phim cắt lớp vi tính    18
Hình 1.3:    Hình ảnh ST biến đổi trên điện tâm đồ    18
Hình 1.4:    Hoạt động phân giải penicillin của penicillinase    21
Hình 1.5:    Cơ chế làm thay đổi thụ thể đối với thuốc    21
Hình 1.6:    Cơ chế thay thế con đường trao đổi chất     22
Hình 1.7:    Cơ chế bơm thuốc ra khỏi tế bào    22

Leave a Comment