Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh Still ở người lớn
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh Still ở người lớn.Bệnh Still ở người lớn (Adult onset Still’s disease –AOSD) là mét bệnh viêm hệ thèng chưa rõ nguyên nhân, là mét trong những bệnh khíp hiếm gặp. Bệnh thường xuất hiện ở tuổi trẻ, lứa tuổi hay gặp nhất là 16-35 tuổi [18].Triệu chứng lâm sàng đặc trưng của bệnh là sèt cao có đỉnh, có ban ngoài da, đau khíp và ảnh hưởng đến nhiều cơ quan nội tạng.
George Friderick Still , bác sỹ nhi khoa người Anh là người đầu tiên mô tả bệnh này vào năm 1897 víi 22 trường hợp viêm khíp mạn tính ở trẻ em víi các biểu hiện viêm khíp và sèt không rõ nguyên nhân. Năm 1971, Eric Bywater mô tả 14 trường hợp ở người lín còng víi các triệu chứng bệnh tương tù.
AOSD là mét bệnh hiếm gặp. Theo ước tính ở Nhật Bản có khoảng 10 trường hợp bệnh trên 1 triệu dân (Các nghiên cứu dao động trong khoảng từ 7,3 đến 14,7 người mắc bệnh trên 1 triệu dân). Sè người bệnh mới phát hiện trong 1 năm là 2 đến 3 người bệnh trên 1 triệu dân. Ở Pháp ước tính có khoảng 1 đến 2 người bệnh míi được chẩn đoán trên 1 triệu dân trong 1 năm. ở Việt nam chưa có sè liệu về tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng.
Các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm của AOSD là không đặc hiệu.Các triệu chứng lâm sàng nổi bật là sèt cao, đau khíp hoặc viêm khíp, ban ngoài da.Các triệu chứng xét nghiệm liên quan đến quá trìnhviêm và sự có mặt của các cytokine như: máu lắng (VSS) tăng, protein phản ứng C (CRP) tăng, bạch cầu (BC) tăng, feritin huyết thanh tăng…Các xét nghiệm về miễn dịch như yếu tè dạng thấp (RF), kháng thể kháng nhân (KTKN) đều âm tính.Không bao giờ có bằng chứng của nhiễm khuẩn. Do các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng tản mát như trên nên chẩn đoán AOSD là tương đối khó.
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về AOSD từ nguyên nhân gây bệnh, cơ chế bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng cho đến các tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị.
Ở Việt nam AOSD còn Ýt được quan tâm, có rất Ýt nghiên cứu về bệnh này. Trên thùc tế lâm sàng, chóng ta thấy bệnh nhân mắc AOSD thường được chẩn đoán muộn sau khi đã loại trõ các bệnh khác như: bệnh ung thư, bệnh máu ác tính, bệnh lupus ban đỏ hệ thèng, bệnh viêm khíp phản ứng, bệnh nhiễm khuẩn…Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh Still ở người lớn” nhằm 2 môc tiêu:
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh Still người lớn theo tiêu chuẩn của Yamaguchi.
2. Góp phần xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Still người lớn tại Việt nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Trần Thị Minh Hoa (2007). Bệnh Still người lớn. Tạp chí y học lâm sàng, những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điểu trị bệnh xương khớp, 79 – 82.
2. Trần Thị Minh Hoa (2007). Nhận xét bệnh Still người lớn điều trị tại khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai trong 2 năm (05/2005 – 05/2007). Tạp chí y học lâm sàng, những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điểu trị bệnh xương khớp, 83 – 86.
3. Nhật Tảo (27/06/2003). Protein S100A12 là một chỉ tố chẩn đoán bệnh Stil. Tuần tin tức y dược, viện thông tin thư viện y học trung ương.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề – 1 –
Chương 1: Tổng quan – 3 –
1.1. Đại cương – 3 –
1.1.1. Khái niệm – 3 –
1.1.2. Dịch tễ học – 3 –
1.1.3. Sinh lý bệnh – 4 –
1.1.4. Triệu chứng lõm sàng – 5 –
1.1.5. Triệu chứng cận lõm sàng – 10 –
1.1.6. Chẩn đoán – 12 –
1.1.7. Tiến triển và tiên lượng – 16 –
1.1.8. Điều trị – 17 –
1.2. Tình hình nghiên cứu AOSD trên thế giới và tại việt nam – 19 –
1.2.1. Trờn thế giới – 19 –
1.2.2. Ở Việt nam – 20 –
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu – 21 –
2.1. Đối tượng nghiên cứu – 21 –
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu – 21 –
2.1.2. Tiêu chuẩn loại đối tượng nghiên cứu. – 21 –
2.2. Phương pháp nghiên cứu – 21 –
2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu – 21 –
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin – 22 –
2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu – 25 –
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu – 26 –
2.2.5. Thời gian nghiờn cứu – 26 –
2.2.6. Đạo đức trong nghiờn cứu – 26 –
Chương 3: Kết quả nghiên cứu – 27 –
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu – 27 –
3.1.1. Đặc điểm về giới – 27 –
3.1.2. Đặc điểm về tuổi – 27 –
3.2. Đặc điểm lâm sàng – 28 –
3.2.1. Triệu chứng sốt – 29 –
3.2.2. Triệu chứng đau khớp, viêm khớp. – 31 –
32.3. Triệu chứng ban ngoài da – 33 –
3.2.4. Các triệu chứng khác – 33 –
3.3. Triệu chứng cận lâm sàng – 34 –
3.4. Áp dụng tiêu chuẩn chẩn đoán AOSD. – 38 –
3.4.1. Các triệu chứng theo tiêu chuẩn Yamaguchi – 38 –
3.4.2. Các triệu chứng theo tiêu chuẩn Cush – 39 –
3.4.3. Các triệu chứng theo tiêu chuẩn Fautre B – 40 –
3.4.4. Chẩn đoán AOSD theo Yamaguchi, Cush, Fautre B. – 41 –
Chương 4: Bàn luận – 42 –
4.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu: – 42 –
4.2. Đặc điểm lâm sàng – 43 –
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng – 46 –
4.4. Bước đầu áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh still người lớn – 48 –
4.4.1. Chẩn đoán bệnh still người lớn chỉ dựa vào lâm sàng có thể áp dụng: – 51 –
4.4.2. Đối với tuyến y tế cơ sở chưa có điều kiện làm xét nghiệm chuyên sâu, có thể áp dụng: – 51 –
4.4.3. Đối với tuyến y tế trung ương: – 53 –
Kết luận – 54 –
Kiến nghị – 57 –
Tài liệu tham khảo
Phụ lục