Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên.Viêm mũi xoang là một bệnh rất thường gặp ở nước ta, chiếm tỷ lệ hàng đầu trong các bệnh lý Tai Mũi Họng. Bệnh thường kéo dài, dai dẳng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Ngoài ra bệnh cũng có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Ở Việt Nam, từ nhiều năm trước đây đã có những nghiên cứu của một số tác giả cho thấy tỉ lệ mắc bệnh viêm mũi xoang đã chiếm 2-5% dân số [1], [2]. Trong giai đoạn 2000 – 2003 theo thống kê của nghiên cứu tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Uơng thì độ tuổi lao động từ 16 – 50 chiếm 87% số bệnh nhân viêm mũi xoang đến khám [3]. Hiện nay, viêm mũi xoang vẫn là bệnh lý phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới. Tại Mỹ, viêm mũi xoang chiếm tới 14% dân số Mỹ với khoảng 31 triệu người mắc mỗi năm [4]. Bệnh có xu hướng gia tăng do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. 

 Viêm mũi xoang có thể biểu hiện viêm một xoang hay nhiều xoang. Trong đó, xoang hàm là một trong những xoang hay bị viêm nhất. Viêm xoang hàm có thể gặp viêm một bên đơn độc hay phối hợp với các xoang khác. Các nguyên nhân gây tổn thương viêm xoang hàm một bên thường gặp do nấm, do răng, do dị hình giải phẫu mũi xoang… Trên lâm sàng cần phải xác định rõ các nguyên nhân này để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Nhằm tìm ra đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên, từ đó giúp ích cho việc rút kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm xoang hàm một bên” với hai mục tiêu:
 1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, vi sinh học, mô bệnh học của viêm xoang hàm một bên.
 2.    Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính với vi sinh học, mô bệnh học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Nguyễn Thị Thanh Bình (2001),Phát hiện dị hình khe giữa qua nội soi và CT Scan trên bệnh nhân viêm xoang mạn tính, Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội
2.    Hà Mạnh Cường (2005), Hình ảnh lâm sàng và nội soi của viêm xoang mạn tính trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội
3.    Võ Thanh Quang (2004), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi-xoang, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội.
4.    Huỳnh Bá Tân (2006), Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý mũi xoang, Nhà xuất bản Y học, 310-325
5.    Kaplan BA, Kountakis SE ( 2004), Diagnosis and pathology of unilateral maxillary sinus opacification with or without evidence of contralateral disease,Laryngoscope, 114(6), 981-985.
6.    Han-Ju Chen, Huan-Sen Chen, Yen-Liang Chang, Yung-Chien Huang (2010),Original Article Complete Unilateral Maxillary Sinus Opacity in Computed Tomography, J Formos Med Assoc. 109(10) ,709–715.
7.    Troeltzsch M, Pache C, Troeltzsch M, et al. (2015),Etiology and clinical characteristics of symptomatic unilateral maxillary sinusitis: A review of 174cases. J Craniomaxillofac Surg,43(8),1522-1529.
8.    Lê Công Định (1993),Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em tại viện Tai Mũi Họng Trung Ương 1987-1993, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường ĐHY Hà Nội.
9.    Phạm Tuấn Cảnh(1995), Góp phần tìm hiểu vi khuẩn trong viêm xoang hàm mạn tính mủ ứng dụng chẩn đoán và điều trị, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường ĐHY Hà Nội.
10.     Phạm Quang Thiện (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm xoang hàm mãn tính nhiễm khuẩn tại bệnh viện Việt nam- Thuỵ Điển Uông Bí năm 2001, Luận văn chuyên khoa cấp II, ĐHY Hà nội
11.    Nguyễn Thị Linh Chi (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi và chụp cắt lớp vi tính của viêm xoang trước một bên. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
12.    Trần Minh Trường (2009), Nghiên cứu lâm sàng viêm xoang do nấm trong thời gian 2003 – 2008 tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Chợ Rẫy,Tạp chí Y học thực hành (662) – số 5/2009
13.    Nguyễn Hoàng Thùy Dung (2014), Khảo sát đặc điểm lâm sàng, CT scan, nội soi và giải phẫu bệnh của viêm xoang hàm một bên tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Hồ Chí Minh.
14.     Legent F., Perlemuter L., Vandenbrouck C. (1969). Cahiers d’anatomie ORL, Masson & Cie Editeurs Paris 1969
15.     Phạm Kiên Hữu (2000). Phẫu thuật nội soi mũi-xoang qua 213 trường hợp mổ tại bệnh viện nhân dân Gia Định. Luận án tiến sỹ Y học, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
16.    Davis W.E., Templer J., Parsons D.S. (1996). Anatomy of the Paranasal Sinuses. The Otolatyngologic clinics of North America 1996, 29(1), 57-74.
17.    Nghiêm Thu Hà (2001). Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi trong chẩn đoán viêm xoang hàm mạn tính. Luận văn thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà Nội.
18.     ArbelSharan,DMD,DavidMadjar,DMD(2006)Correlationbetweenmaxillarysinusfloortopographyandrelatedrootpositionofposteriorteethusingpanoramicandcross-sectionalcomputedtomographyimaging,OralAndMaxillofacialRadiologyEditor:AllanG.Farman,Vol. 102 No. 3 September 2006
19.     NguyễnHữu Khôi, Phạm Kiên Hữu, and Nguyễn Hoàng Nam, Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa ,Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2005, 24.
20.    Menta D (1993), Atlat of endoscopic sinonasal surgery, Philadelphia, London, 25-75
21.    Schaefer S.D.(1989), Endoscopic Total Sphenoethmoidectomy. The Otolatyngologic Clinics of North America August 1989, Volume 22/ Number 4, 727-733
22.    Ngô Ngọc Liễn ,Võ Thanh Quang, Vai trò của phẫu thuật nội soi mũi – xoang trong một số bệnh lý mũi – xoang, Tạp chí y học Việt Nam, 5, 1999, 49-53.
23.    Bologer W.E, Batzin C.A, and Parsons D.S, Paranasol sinus bonyanatomic varicaticorsand mucosal abnoma lities, Laryngoscope, vol 101, 1991 p. 56-64
24.    Messerklinger W. (1978), Endoscopy of nose, Urban and Schwarzenberg, Baltimore, Munich, 1-178
25.    Nguyễn Tấn Phong (2016), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang. NXB Y học, Hà Nội
26.    Parsons, D.S (1996),Pediatric sinusitis. Otolaryngologic Clinics of North america, 29
27.    Wright D. (1997), Chronic sinusitis, Disease of ear, nose and throat, The Roal free hospital – London. vol 3, 273 – 314.
28.    Fokkens W.J.,Lund V.J., Mullol J., Bachert C.,etal (2012) EPOS 2012, Rhinology.50,5-107
29.    Lê Huy Chính (2007), Vi Sinh Vật Y Học, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
30.    Nguyễn Văn Hòa (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn trong viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn tại Bệnh Viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội
31.    Itzhak Brook (2006). Sinusitis of odotogenic origin. Otolaryngology-Head anh neck surgery,135, 349-355
32.    Lê Văn Sơn (2013),Bệnh lý và phẫu thuật hàm mặt tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.
33.    Võ Tấn (1983), Thể lâm sàng viêm xoang do răng, Tai mũi họng thực hành tập 1, Nhà xuất bản Y học, 121
34.    David M. Y (2001), Imaging insinus disease. Diseases of the sinuses. Diagnosis and management, 1-12
35.    Berrylin J.F (2005), The medical and surgical managenment of Allergic fungal rhinosinusitis, Sinus surgery: Endoscopic and microscopic, 141-147
36.    Gary A. Incaudo, M. Eric Gershwin(2012), Fungal sinusitis, Diseases of the sinus. A Comprehensive Textbook of Diagnosis anh Treatment, 339-346.
37.    Roy R.C (2002), The medical and surgical management of allergic fungal rhinosinusitis, Sinus surgery: Endoscopic and microscopic, 141 – 147.
38.    Saing Pisy (2006). Nghiên cứu hình thái lâm sàng và các xét nghiệm của viêm xoang do nấm tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 01-07 năm 2006, Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Hà Nội
39.    Nguyễn Thị Tuyết (2007), Nghiên cứu dị hình hốc mũi trên bệnh nhân viêm xoang tại bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương từ 5/2006 – 8/2007, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội.
40.    Nguyễn Tấn Phong ( 2005), Điện quang trong chẩn đoán tai mũi họng, NXB Y học, Hà Nội.
41.    Huỳnh Vĩ Sơn (2001), Góp phần chẩn đoán và điều trị viêm mũi xoang do nấm tại Trung Tâm Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
42.    Lê Minh Tâm (2008), Mối tương quan giữa lâm sàng, CT scan, giải phẫu bệnh và PCR trong viêm xoang do nấm. Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
43.    Phạm Văn Sơn (2006). Nghiên cứu bệnh lý viêm xoang hàm mạn tính đối chiếu nội soi và chụp cắt lớp vi tính. Luận văn thạc sĩ y học, Đại Học Y Hà Nội
44.    Tạ Thị Hạnh ( 2013). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lý mũi xoang một bên. Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
45.    Võ Văn Khoa (2000). Đối chiếu lâm sàng, mô bệnh học trong viêm xoang mạn tính. Luận án tiến sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.
46.    Kim Dalziel, Ken Stein, Ali Round, Ruth Garside and Pam Royle (2003), Systematic review of endoscopic sinus surgery for nasal polyps, Health Technology Assessment. 7 , 1-9.
47.    Regimantas S., Ricardas K.,Saulius V, Odotogennic maxillary sinusitis: a review, Stomatologija, Baltic Dental and Maxillofacial Journal. 16, 39-43.
48.    Al Pokorny and Roderick Tataryn (2013), Clinical and radiologic findings in a case series of maxillary sinusitis of dental origin, International Forum of Allergy & Rhinology. Vol 3, 973 – 979.
49.    D. Chandrika, Anantharaju G. S.(2016), Study of etiological factors inunilateral maxillary chronic sinusitis, Int J Otorhinolaryngol Head Neck Surg. 3(1), 88-90.
50.    Gwaltney M.Jack et al. (1992), The microbial etiology and antimicrobial therapy of adults with acute community-acquired sinusitis: A fifteen-year experience at the University of Virginia and review of other selected studies, FEES 2000 Fifth Annual Endoscopic Sinus Surgery Course 1-3 march 2000, 457-461.
51.    Nguyễn Đình Bảng,Lê Trần Quang Minh (1993), Góp phần nghiên cứu vai trò vi khuẩn yếm khí trong viêm xoang.Chuyên đề Tai MũiHọng,Hội Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh, 3 – 4.
52.    Nhan Trừng Sơn(2008), Tai Mũi Họng tập II, Nhà xuất bản y học, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 104-112, 447-442.
53.    Trịnh Thị Hồng Loan(2003), Viêm mũi xoang mạn tính và hiệntượng kháng thuốc kháng sinh hiện nay, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
54.    Nguyễn Thị Bích Hường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn trong viêm xoang trẻ em tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương”, Luận văn thạc sỹ y học,Đại Học Y Hà Nội.
55.    Itzahak Brook (2005), Microbiology of Acute and Chronic Maxillary Sinusitis Associated with an Odontogenic Origin, Laryngoscope.115(5), 823-825.
56.    Young Joon Jun, Jae Min Shin, Jae Young Lee, et al.(2018), Bony Changes in a Unilateral Maxillary Sinus Fungal Ball, J.Craniofac Surg. 29(1), 44 – 47.
57.    Ly D, Hellgren J(2018), Is dental evaluation considered in unilateral maxillary sinusitis? A retrospective case series, Acta Odontol Scand.1-5.
58.    Ungar OJ, Yafit D, Kleinman S, et al.(2018), Odontogenic sinusitis involving the frontal sinus: is middle meatal antrostomy enough?, Eur Arch Otorhinolaryngol.275(9), 2291-2295
59.    Longhini AB, Ferguson BJ. (2011), Clinical aspects of odontogenic maxillary sinusitis: a case series, Int Forum Allergy Rhinol.1(5), 409-415.
60.    Bomeli SR, Branstetter BF , Ferguson BJ (2009), Frequency of a dental source for acute maxillary sinusitis,Laryngoscope.119(3), 580-584.
61.    Crovetto-Martínez R1, Martin-Arregui FJ, Zabala-López-de-Maturana A, et al.(2014), Frequency of the odontogenic maxillary sinusitis extended to the anterior ethmoid sinus and response to surgical treatment, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 19(4), 409-413.

Leave a Comment