Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.Viêm ruột thừa cấp là một cấp cứu ngoại khoa thuờng gặp nhất trên lâm sàng. Triệu chứng của viêm ruột thừa rất đa dạng, phong phú và khác nhau ở các nhu trẻ em, nguời truởng thành, nguời già, phụ nữ mang thai. Trong đó viêm ruột thừa ở phụ nữ mang thai đuợc đánh giá là khó khăn trong chẩn đoán và điều trị [1][2].
Viêm ruột thừa xuất hiện với tần suất khoảng 1/1500 phụ nữ mang thai [1]. Các triệu chứng thay đổi tùy thuộc vào từng giai đoạn của thai kỳ. Trong ba tháng đầu, các dấu hiệu trên lâm sàng nhu buồn nôn, nôn, chán ăn, sốt… dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng khi mang thai. Bên cạnh đó, khi mang thai tử cung to dần theo thời gian, làm thay đổi vị trí của ruột thừa cũng nhu các tạng khác khỏi vị trí bình thuờng, đồng thời cũng ngăn cản mạc nối lớn đến bám dính vào ruột thừa viêm. Phụ nữ khi mang thai bạch cầu cũng tăng lên, không phân biệt đuợc là do nhiễm trùng hay không.


Chẩn đoán viêm ruột thừa ở phụ nữ mang thai cần kết hợp giữa các triệu chứng lâm sàng (thời gian đau, vị trí đau, sốt, phản ứng thành bụng) kết hợp với cận lâm sàng (tăng số luợng bạch cầu, CRP tăng, siêu âm trong các truờng hợp khó). Tuy nhiên các triệu chứng này còn khác nhau ở mỗi giai đoạn của thai kỳ, làm khó khăn thêm cho chẩn đoán. Điều này đặt phẫu thuật viên vào trong tình thế khó khăn, nếu tiến hành cuộc mổ sớm, không cần thiết có thể gây ảnh huởng tới thai nhi nhung nếu mổ muộn, ruột thừa đã vỡ thì lại càng nguy hiểm hơn cho cả mẹ và thai nhi. Theo mọt số tác giả tỉ lệ sẩy thai sau mổ là 1,5% khi ruột thừa viêm chua có biến chứng, nhung tăng lên đến 35% nếu ruột thừa vỡ [1].
Điều trị viêm ruột thừa ở phụ nữ mang thai truớc đây chủ yếu là mổ mở. Các tác giả cho rằng việc bơm hơi ổ bụng ở phụ nữ mang thai làm tăng cả nguy cơ của cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên gần đây, với sự phát triển của khoa học, mổ nội soi không còn là chống chỉ định của viêm ruột thừa ở phụ nữ mang thai. Các báo cáo gần đây cho thấy phẫu thuật nội soi đuợc thực hiện an toàn trên phụ nữ mang thai ở tất cả các giai đoạn của thai kỳ, rút ngắn thời gian điều trị, giảm đau, giảm biến chứng, tai biến phẫu thuật hơn phẫu thuật mở. Chính vì vậy mà hầu nhu hiện nay, phẫu thuật cắt ruột thừa viêm chủ yếu đuợc thực hiện bằng phẫu thuật nội soi ổ bụng [2], [3].
Tại Thái Bình cũng triển khai phẫu thuật nội soi ổ bụng cắt ruột thừa viêm từ năm 2004, và cũng đã có kinh nghiệm nhất định trong thực hiện phẫu thuật cắt ruột thừa viêm ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên đến nay chua có nghiên cứu nào tổng kết về đề tài này. Với mong muốn có thêm một tài liệu tham khảo cho quá trình thực hành điều trị cũng nhu giảng dạy lâm sàng, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình” nhằm 2 mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm ruột thừa cấp và biến chứng viêm phúc mạc ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.
2.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp và biến chứng viêm phúc mạc ở phụ nữ mang thai tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.

MỤC LỤC
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1 .l.Giải phẫu và sinh lý ruột thừa    3
1.1.1.    Vị trí ruột thừa    3
1.1.2.    Cấu tạo của ruột thừa    4
1.1.3.    Sinh lý ruột thừa    5
1.2.    Chẩn đoán bệnh viêm ruột thừa cấp    6
1.2.1.    Lâm sàng    6
1.2.2.    Cận lâm sàng    7
1.2.3.     Diễn biến của viêm ruột thừa    10
1.2.4.     Điều trị viêm ruột thừa cấp    11
1.3.    Đặc điểm viêm ruột thừa ở phụ nữ mang thai    15
1.3.1.    Chẩn đoán viêm ruột thừa ở phụ nữ mang thai    15
1.3.2.    Một số nghiên cứu về điều trị viêm ruột thừa ở phụ nữ mang thai 16
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    23
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    23
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.1.3.    Thời gian nghiên cứu    23
2.1.4.    Địa điểm nghiên cứu    23
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    23
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    23
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    23
2.2.3.    Phương tiện nghiên cứu    24
2.2.4.    Quy trình kỹ thuật cắt ruột thừa nội soi    24
2.2.5.    Biến số nghiên cứu    25
2.2.6.    Phương pháp thu thập thông tin    29
2.2.7.    Phương pháp xử lý số liệu    29
2.3.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    30
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    31
3.    l.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    31
3.2.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm ruột thừa cấp và biến chứng ở
phụ nữ mang thai    32
3.3.    Kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp và biến chứng ở phụ nữ
mang thai    37
Chương 4 BÀN LUẬN    43
4.1 .Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm ruột thừa cấp và biến chứng ở phụ nữ mang thai    43
4.1.1.    Đặc điểm    dịch tễ học    43
4.1.2.    Đặc điểm    lâm sàng    44
4.1.3.    Đặc điểm    cận lâm sàng    47
4.2.    Kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp và biến chứng ở phụ nữ mang thai    51
KẾT LUẬN    62
1.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm ruột thừa cấp và biến chứng ở phụ nữ
mang thai    62
2.    Kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp và biến chứng ở phụ nữ
mang thai    62
KHUYẾN NGHỊ    64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Lý do vào viện của bệnh nhân (n = 35)    32
Bảng 3.2. Vị trí đau của bệnh nhân (n = 35)    33
Bảng 3.3. Tính chất cơn đau của bệnh nhân (n = 35)    33
Bảng 3.4. Triệu chứng rối loạn tiêu hóa của bệnh nhân (n = 35)    33
Bảng 3.5. Mối liên quan giữa dấu hiệu phản ứng thành bụng và tuổi thai    34
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa vị trí phản ứng thành bụng và tuổi thai    35
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa điểm đau trên thành bụng và tuổi thai (n = 35) … 35
Bảng 3.8. Giá trị công thức máu của bệnh nhân    35
Bảng 3.9. Giá trị bạch cầu của bệnh nhân (n = 35)    36
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa kết quả siêu âm ổ bụng và tuổi thai (n = 35)    36
Bảng 3.11. Vị trí ruột thừa trên siêu âm ổ bụng và tuổi thai (n = 20)    36
Bảng 3.12. Vị trí đặt trocar và tuổi thai ( n = 35)    37
Bảng 3.13. Vị trí ruột thừa trong ổ bụng (n = 35)    37
Bảng 3.14. Tình trạng dịch tự do trong ổ bụng (n = 35)    38
Bảng 3.15. Chẩn đoán phẫu thuật (n = 35)    38
Bảng 3.16. Phuơng pháp điều trị (n = 35)    39
Bảng 3.17. Thời gian phẫu thuật (n = 35)    39
Bảng 3.18. So sánh thời gian phẫu thuật giữa nhóm không viêm phúc    mạc và có
viêm phúc mạc do viêm ruột thừa (n = 35)    39
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa dấu hiệu phản ứng thành bụng và vị trí ruột thừa
trong phẫu thuật    40
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa điểm đau Macburney và vị trí ruột thừa trong phẫu thuật (n = 28)    40
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thời gian đau và chẩn đoán phẫu thuật (n = 35) .. 40
Bảng 3.22. Biến chứng sau mổ (n = 3)    41
Bảng 3.23 So sánh thời gian điều trị sau mổ giữa nhóm không viêm phúc mạc và có viêm phúc mạc do viêm ruột thừa (n = 32*)    41
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Độ tuổi của bệnh nhân    31
Biểu đồ 3.2. Nghề nghiệp của bệnh nhân    31
Biểu đồ 3.3. Độ tuổi của thai nhi    32
Biểu đồ 3.4. Triệu chứng sốt    34
Biểu đồ 3.5. Kết quả điều trị phẫu thuật    42

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment