Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính của phương pháp gây xơ bằng thuốc và Laser nội tĩnh mạch

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính của phương pháp gây xơ bằng thuốc và Laser nội tĩnh mạch

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính của phương pháp gây xơ bằng thuốc và Laser nội tĩnh mạch.Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính là các bất thường về chức năng và hình thể của hệ tĩnh mạch diễn biến kéo dài, hiểu hiện bằng các triệu chứnggiãn tĩnh mạch, nặng tức chân, phù và các thay đổi ở da tùy theo mức độ nặngcủa bệnh. Hậu quả ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống củangười bệnh [4, 12, 55, 89].

Ở Hoa Kỳ, khoảng 23% người trưởng thành bị giãn tĩnh mạch và 6% bịsuy tĩnh mạch mạn tính nặng, bao gồm những thay đổi da và các vết loét liền sẹo hoặc đang tiến triển [84]. Tại các nước phương Tây, suy tĩnh mạch mạntính được xem là một vấn đề ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội bởi vì tỉ lệ mắcbệnh khá cao chiếm khoảng 20- 40% dân số người trưởng thành, bệnh thườnggặp hơn ở người cao tuổi đặc biệt là phụ nữ, tỉ lệ mắc bệnh gia tăng với sựphát triển của nền văn minh hiện đại. Ở Việt Nam, theo Cao Văn Thịnh và cstỉ lệ suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính chiếm 43,9% ở người trên 50 tuổi ở TP Hồ Chí Minh [2]. Nghiên cứu 545 người trên 50 tuổi ở Hà Nội và Hải Dương bằng siêu âm Doppler tĩnh mạch chi dưới, Phạm Thắng và Nguyễn Xuân Mến đã phát hiện 14,1% có dòng trào ngược trong tĩnh mạch hiển lớn và
hoặc hiển bé [10, 13, 14].
Trước đây, giãn tĩnh mạch được coi là một vấn đề thẩm mỹ chỉ ảnh hưởng tới cảm giác thoải mái chứ không phải là nguyên nhân gây tàn tật. Tuy nhiên, giãn tĩnh mạch thường gây khó chịu, đau đớn, nghỉ việc, tàn tật và giảm chất lượng cuộc sống [84, 167]. Bệnh suy tĩnh mạch mạn tính nặng có thể dẫn tới mất chi hoặc tử vong [93]. Việc đánh giá suy tĩnh mạch đã có nhiều tiến bộ trong hai thập kỷ qua với việc sử dụng rộng rãi siêu âm duplex [42].2
Suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính có nhiều yếu tố nguy cơ nên quá trình điều trị cần phối hợp nhiều biện pháp khác nhau bao gồm: thay đổi thói quen sinh hoạt, lối sống, đi tất áp lực, dùng thuốc uống, các biện pháp can thiệp quada và phẫu thuật loại bỏ tĩnh mạch suy. Trong các thập kỷ trước, phương pháp phẫu thuật được xem là phương pháp điều trị suy tĩnh mạch mạn tính triệt đểcó hiệu quả, đã được áp dụng rộng rãi ở các nước phát triển. Phẫu thuật loạitĩnh mạch suy phải được thực hiện dưới gây mê, thường gây đau, có thể cócác biến chứng do vết thương và phải nghỉ làm việc vài ngày. Với sự xuất hiện của các kỹ thuật triệt tiêu tĩnh mạch nội mạch qua da, bao gồm liệu phápLaser nội tĩnh mạch (EVLA) [73, 119], đốt tĩnh mạch bằng sóng cao tần(RFA) [104] và liệu pháp gây xơ bằng bọt hoặc dung dịch [76, 103], điều trị suy tĩnh mạch mạn tính đã thực sự có rất nhiều thay đổi. Khoảng hơn 10 nămtrở lại đây, phẫu thuật loại bỏ tĩnh mạch suy hầu như đã bị thay thế bằng các kỹ thuật can thiệp qua da đơn giản này, chỉ cần gây tê tại chỗ đem lại kết quảtương tự trong thời gian sớm hoặc trung hạn nhưng bệnh nhân đỡ khó chịuhơn, cải thiện sớm chất lượng cuộc sống và nhanh chóng trở lại làm việc hơn [102, 111, 120].
Ở nước ta phương pháp gây xơ tĩnh mạch bằng chất tạo bọt và Laser nội tĩnh mạch cũng đã được ứng dụng để điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tínhnhưng chưa có công bố nào nghiên cứu dài hạn và đầy đủ của cả 2 phươngpháp này. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính của phương pháp gây xơ bằng thuốc và Laser nội tĩnh mạch” với 2 mục tiêu cụ thể là:
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính.
2. Đánh giá kết quả ngắn hạn của phương pháp gây xơ bằng thuốc và Laser nội tĩnh mạch trong điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính của phương pháp gây xơ bằng thuốc và Laser nội tĩnh mạch
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………… 3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI MẠN
TÍNH…………………………………………………………………………………………………… 3
1.1.1. Định nghĩa suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính…………………………………… 3
1.1.2. Dịch tễ học suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính…………………………………… 4
1.1.3. Giải phẫu hệ tĩnh mạch chi dưới …………………………………………………… 6
1.1.4. Bệnh sinh suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính …………………………………….. 9
1.1.5. Lâm sàng của suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính……………………………… 14
1.1.6. Cận lâm sàng của suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính ……………………….. 19
1.2. ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH……………………. 23
1.2.1. Nguyên tắc điều trị……………………………………………………………………. 23
1.2.2. Các phương pháp điều trị ………………………………………………………….. 23
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ ĐIỀU
TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH …………………………………….. 34
1.3.1. Điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính ở nước ngoài…………………… 34
1.3.2. Điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính ở trong nước …………………… 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………. 382.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………………………. 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:…………………………………………………………………… 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Theo Hội Tĩnh mạch châu Âu 2012 …………………… 39
2.1.3. Các nhóm nghiên cứu:…………………………………………………………………. 40
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:…………………………………………………. 40
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………….. 40
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: …………………………………………………………………….. 40
2.2.2. Đạo đức nghiên cứu: …………………………………………………………………… 40
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu …………………………………………………….. 40
2.2.4. Xử lý số liệu: ……………………………………………………………………………… 52
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………. 54
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG …………………………………………………………………….. 54
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH
NHÂN SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH ………………………………… 59
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………………………… 59
3.2.2. Đặc điểm siêu âm Duplex suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính……………….. 65
3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY XƠ
BẰNG THUỐC VÀ LASER NỘI TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU
TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH …………………………………….. 71
3.3.1. Kết quả của phương pháp gây xơ bằng thuốc………………………………….. 71
3.3.2. Kết quả của phương pháp Laser nội tĩnh mạch………………………………… 80
Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………………. 88
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG …………………………………………………………………….. 88
4.1.1. Đặc điểm về tuổi…………………………………………………………………………. 89
4.1.2. Đặc điểm về giới: ……………………………………………………………………….. 90
4.1.3. Các yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính ………………………………. 91
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM DOPPLER MẠCH ………………. 95
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………………………… 954.2.2. Đặc điểm siêu âm Duplex suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính……………… 102
4.3. KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY XƠ BẰNG THUỐC
VÀ LASER NỘI TĨNH MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH
MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH ………………………………………………………….. 103
4.3.1. Đánh giá kết quả của phương pháp gây xơ bằng thuốc …………………… 103
4.3.2. Đánh giá kết quả của phương pháp Laser nội tĩnh mạch…………………. 115
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 123
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân suy tĩnh mạch
chi dưới mạn tính ………………………………………………………………………………. 123
2. Kết quả của điều trị suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính bằng
phương pháp gây xơ bằng thuốc và Laser nội tĩnh mạch ………………………….. 123
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………….. 125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ……………………… 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………. 127
PHỤ LỤC 1: Phân độ lâm sàng CEAP ………………………………………………. 142
PHỤ LỤC 2: Thang điểm về độ nặng lâm sàng (VCSS) ………………………. 143
PHỤ LỤC 3: Thang điểm về chất lượng cuộc sống CIVIQ-20 ……………… 144
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung của các bệnh nhân nghiên cứu……………… 54
Bảng 3.2 Một số đặc điểm chung của bệnh nhân nhóm gây xơ………………… 54
Bảng 3.3 Một số đặc điểm chung của các bệnh nhân nhóm Laser ……………. 55
Bảng 3.4 Phân bố theo nhóm tuổi ở cả 2 nhóm…………………………………….. 55
Bảng 3.5 Phân bố theo nhóm tuổi ở bệnh nhân gây xơ ………………………….. 56
Bảng 3.6 Phân bố theo nhóm tuổi ở bệnh nhân Laser ……………………………. 56
Bảng 3.7 Các bệnh lý phối hợp ở cả 2 nhóm ………………………………………… 57
Bảng 3.8 Các bệnh lý phối hợp ở nhóm gây xơ …………………………………….. 58
Bảng 3.9 Các bệnh lý phối hợp ở nhóm Laser ………………………………………. 58
Bảng 3.10 Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân STMCD mạn tính …………… 59
Bảng 3.11 Triệu chứng thực thể của bệnh nhân STMCD mạn tính…………… 59
Bảng 3.12 Phân độ lâm sàng CEAP ở các nhóm…………………………………… 61
Bảng 3.13 Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ ở các nhóm…………………………………….. 62
Bảng 3.14 Đặc điểm số lần sinh con của nhóm bệnh nhân nữ………………….. 63
Bảng 3.15 Điểm VCSS, CIVIQ-20 trước điều trị ………………………………….. 64
Bảng 3.16 Phân bố tổn thương cuả các nhóm bệnh nhân………………………… 65
Bảng 3.17 Kết quả siêu âm Duplex ở cả 2 nhóm …………………………………… 67
Bảng 3.18 Đường kính tĩnh mạch và thời gian DTN theo phân độ CEAP …. 67
Bảng 3.19 Kết quả siêu âm Duplex ở nhóm gây xơ bọt ………………………….. 69
Bảng 3.20 Kết quả siêu âm Duplex ở nhóm Laser…………………………………. 70
Bảng 3.21 Số lượng và chiều dài TM được can thiệp …………………………….. 71
Bảng 3.22 Thể tích và nồng độ bọt gây xơ được dùng trong mỗi thủ thuật… 72
Bảng 3.23 Phân độ lâm sàng CEAP trước và sau gây xơ………………………… 72
Bảng 3.24 Điểm VCSS trung bình trước và sau điều trị gây xơ……………….. 73
Bảng 3.25 Điểm CIVIQ-20 trung bình trước và sau gây xơ…………………….. 74Bảng 3.26 Thay đổi giải phẫu tĩnh mạch trước và sau điều trị gây xơ……….. 75
Bảng 3.27 Thay đổi huyết động của TM được điều trị gây xơ bọt ……………. 77
Bảng 3.28 Các yếu tố nguy cơ thất bại của phương pháp gây xơ……………… 78
Bảng 3.29 Giá trị ĐKTM tiên lượng thất bại của phương pháp gây xơ……… 78
Bảng 3.30 Biến chứng sau điều trị………………………………………………………. 79
Bảng 3.31 Số lượng và chiều dài TM được can thiệp …………………………….. 80
Bảng 3.32 Năng lượng Laser dùng trong mỗi thủ thuật. …………………………. 80
Bảng 3.33 Phân độ lâm sàng CEAP trước và sau Laser………………………….. 81
Bảng 3.34 Điểm VCSS trung bình trước và sau điều trị Laser…………………. 82
Bảng 3.35 Điểm CIVIQ-20 trung bình trước và sau điều trị Laser……………. 83
Bảng 3.36 Thay đổi đường kính TM trước và sau điều trị Laser………………. 84
Bảng 3.37 Thay đổi thời gian DTN trước và sau điều trị Laser………………… 85
Bảng 3.38 Thay đổi huyết động của TM được điều trị Laser………………….. 86
Bảng 3.39 Biến chứng sau điều trị Laser. …………………………………………….. 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Trung Anh, Phạm Thắng, Bùi Văn Dũng, Nguyễn Minh Đức, Đặng Thị Việt Hà, Vũ Thị Thanh Huyền (2016), “ Yếu tố nguy cơ củabệnh nhân suy tĩnh mạch hiển lớn mạn tính có chỉ định điều trị Laser nội mạch”, Tạp chí Y học Việt nam (446-1), tr (126-129).
2. Nguyễn Trung Anh, Phạm Thắng, Bùi Văn Dũng, Nguyễn Minh Đức,Đặng Thị Việt Hà, Vũ Thị Thanh Huyền (2016), “ Một số tác dụngkhông mong muốn của phương pháp điều trị gây xơ bọt ở bệnh nhânsuy tĩnh mạch hiển bé mạn tính”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam(75+76), tr (152-157).
3. Nguyễn Trung Anh, Phạm Thắng, Lê Thị Thu Trang (2016), “ Dịch tễ và lâm sàng của suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính”, Tạp chí Y học Việtnam (446-2), tr (144-147).
4. Nguyễn Trung Anh, Phạm Thắng, Bùi Thúc Quang, Phạm NguyênSơn (2017), “ Hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới bằngLaser nội tĩnh mạch tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương”, Tạp chí Y học Thực hành (1031 )- số 1/2017, tr (62-64).
5. Nguyễn Trung Anh, Phạm Thắng, Bùi Thúc Quang, Phạm NguyênSơn, Nguyễn Quý Phong (2017), “ Hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới bằng gây xơ bọt tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương”, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 12 – số 1/2017, tr (35-41)

Leave a Comment