Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị các trường hợp sỏi mật mổ lại

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị các trường hợp sỏi mật mổ lại

Sỏi mật là một bênh lý rất phổ biến ở Việt Nam. Số liêu ghi nhân tại các bênh viện trong cả nước cho thấy bệnh sỏi mật chiếm một tỉ lệ khá cao trong số những bệnh phải giải quyết bằng phẫu thuật: Tại bệnh viện Việt Đức, từ năm 1976 – 1998 trung bình mỗi năm mổ 368 BN sỏi mật, số BN mổ vì sỏi mật có xu hướng ngày càng gia tăng theo thời gian [3*]. Tại BV Chợ Rẫy, từ năm 1986 – 1991 có 628 TH được mổ vì sỏi mật [9]. Điều tra trong cộng đổng dân cư thành phố Hổ Chí Minh của Lê Văn Nghĩa cho thấy: tỉ lệ sỏi túi mật chiếm 6,43% và tỉ lệ sỏi đường mật chính trên tổng số sỏi mật là 22,31% [43].

Nếu như ở các nước phương tây sỏi mật thường gặp là sỏi túi mật [148], [151], [166], [167] thì ở Việt Nam, cũng như một số nước trong khu vực, sỏi đường mật lại rất thường gặp. Nguyên nhân gây sỏi mật thường do nhiễm khuẩn và ký sinh trùng [72], [79], [119], [123], [125] …

Về điều trị sỏi mật, hiện nay tuy có nhiều biện pháp khác nhau được áp dụng như: dùng thuốc làm tan sỏi (đối với sỏi có thành phần cấu tạo là cholesterol); tán sỏi ngoài cơ thể [148], [151], [166]; các phương pháp can thiệp lấy sỏi không mổ như: nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi, lấy sỏi theo đường xuyên gan qua da, lấy sỏi theo đường hầm của Kehr, lấy sỏi qua đầu ruột dưới da; nhưng mổ lấy sỏi vẫn còn đang giữ một vai trò chủ yếu và chiếm tỉ lệ nhiều nhất ở Việt Nam [3],[3*], [5], [8], [9], [12], [17], [24], [29], [58] …

Một trong những nguy cơ lớn nhất của mổ sỏi mật hiện nay là vấn đề sỏi sót và sỏi tái phát. Đây là một thách thức lớn đối với hầu hết phẫu thuật viên mổ sỏi mật vì nhiều nguyên nhân và yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc có thể lấy hết được sỏi trong khi mổ lần đầu hay không.

Chính vì lý do nêu trên mà số BN đã mổ sỏi mật một lần còn phải mổ lại là rất nhiều [2*], [9], [13], [59], [63]. Việc mổ lại trên những BN này là hết sức khó khăn vì nguy cơ xảy ra tai biến trong mổ cũng như biến chứng sau mổ là khá cao. Tỉ lê tử vong do đó cũng cao hơn so với mổ sỏi mât lần đầu [9], [13], [59], [63].

Những trường hợp sỏi mât phải mổ lại (danh từ mổ lại ở đây được dùng để chỉ các can thiêp phẫu thuât và các loại can thiêp khác để lấy sỏi sau khi đã mổ lấy sỏi đường mât) có đạc điểm gi, phải làm gi để hạ thấp được tỉ lê những trường hợp sỏi mât phải mổ đi mổ lại nhiều lần, những yếu tố nào liên quan đến sót sỏi và khi đã phải mổ lại thi mổ làm gi để có được kết quả tốt nhất? … Đó chính là những câu hỏi đạt ra cho chúng tôi trong khi nghiên cứu đề tài ” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị cắc trường hợp sỏi mật mổ lại‘, với các mục tiêu sau đây:

1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng và cân lâm sàng của sỏi mạt mo lại.

2. Xác định yếu tố nguy cơ trong sỏi mạt mo lại.

S. Đánh giá kết quả của các phương pháp điều trị lấy sỏi trong sỏi mạt lại.

MỤC LỤC Trma
Đặt vấn đề 1
Chươngi Tổng quan 3
1.1 Các loại sỏi mật và cơ chế tạo sỏi 3
1.1.1 Cơ chế tạo sỏi Cholesterol 3
1.1.2 Cơ chế’tạo sỏi sắc tô’ mật 4
1.1.3 Các yếu tô’ảnh hưởng tới tạo sỏi 6
1.2 Thành phần cấu tạo của sỏi mật 8
1.2.1 Các phương pháp phân tích cấu tạo sỏi mật 8
1.2.2 Thành phần cấu tạo của sỏi mật 9
1.3 Tình hình NKĐM và vai trò VK trong sỏi mật 13
1.3.1 Tình hình NKĐM 13
1.3.2 Đặc điểm một sô’VK thường gặp trong sỏi mật 16
1.3.3 Đường xâm nhập của VK vào đường mật 20
1.3.4 Điều trị NKĐM trong sỏi mật 21
1.4 Nguyên nhân , tổn thương giải phẫu bênh và tai biến trong mổ
sỏi mật lại 23
1.5 Các phương pháp phẫu thuật và can thiệp trong sỏi mật lại 25
1.5.1 Mở ông mật chủ lấy sỏi 25
1.5.2 Phẫu thuật nôi mật- ruột 27
1.5.3 Phẫu thuật phôi hợp 34
1.6. Các phương pháp điều trị sỏi mật sót và tái phát 36
1.6.1 Khi đường mật thông với ngoài da 36
1.6.2 Khi đường mật không thông với ngoài da 38
Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 42
2.1 Đối tượng nghiên cứu 42
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 42
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 42
2.1.3 Cỡ mẫu 42
2.2 Phương pháp nghiên cứu 43
2.2.1 Nội dung nghiên cứu 43
2.2.1.1 Đặc điểm lâm sàng 43
2.2.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 44
2.2.1.3 Đặc điểm tổn thương trong mổ. 47
2.2.2 Phương pháp phẫu thuật và can thiệp lấy sỏi 49
2.2.3 Phân chia nhóm 50
2.2.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu 51
Chương3 Kết quả 54
3.1 Đặc điểm bênh nhân 54
3.1.1 Tuổi 54
3.1.2 Giới 54
3.1.3 Nghề nghiệp 55
3.1.4 Tiền sử mổ sỏi đường mật 55
3.2 Đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng và tổn thương trong mổ 58
3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 58
3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 59
3.2.3 Chỉ định mổ và đặc điểm tổn thương trong mổ. 64
3.3 Các phương pháp điều trị phẫu thuật và can thiệp 71
3.3.1 Các phương pháp phẫu thuật (PPPT) và can thiệp lấy sỏi 71
3.3.2 Các phương pháp phối hợp 71
3.3.3 Các phương pháp thăm dò trong mổ. 72
3.3.4 Tai biến do PPPT và can thiệp 73
3.4 Chẩn đoán sỏi sót sau mổ và thành phần sỏi 73
3.4.1 Phương pháp chẩn đoán sỏi sót sau mổ. 73
3.4.2 Kết quả 74
3.4.3 Hình thái bất thường của đường mật 75
3.4.5 Thành phần sỏi 76
3.5 Kết quả điều trị 77
3.5.1 Kết quả sớm 77
3.5.2 Kết quả xa (theo dõi sau ra viện) 81
3.6 Kết quả so sánh với nhóm chứng 82
3.6.1 Kết quả tổng quát: 82
3.6.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 82
3.6.3 Chỉ định mổ 85
3.6.4 Tổn thương trong mổ và phương pháp phẫu thuật 85
3.6.5 Kết quả 86
Chương 4 Bàn luận 87
4.1 Đạc điểm lâm sàng, cân lâm sàng và tổn thương trong mổ sỏi mât
mổ lại 87
4.1.1 Đặc điểm chung 87
4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 90
4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 93
4.1.4 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh trong mổ sỏi mật lại 105
4.2 Yếu tố nguy cơ trong sỏi mât lại 115
4.2.1 Yếu tô’nguy cơ gây sỏi sót 117
4.2.2 Yếu tô’nguy cơ gây sỏi tái phát 128
4.2.3 Yếu tô’nguy cơ gây tử vong 129
4.3 Kết quả điều trị 130
Kết Luận 136
Một số đề nghị và hướng nghiên cứu tiếp 138 
PHỤ LỤC
Danh mục công trình công bố Tài liêu tham khảo Danh sách BN

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment