Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nhĩ lượng đồ và đánh giá kết quả điều trị nạo V.A phì đại bằng Hummer tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018-2020

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nhĩ lượng đồ và đánh giá kết quả điều trị nạo V.A phì đại bằng Hummer tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018-2020

Luận văn bác sĩ nội trú Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nhĩ lượng đồ và đánh giá kết quả điều trị nạo V.A phì đại bằng Hummer tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018-2020.Viêm V.A (Végétation Adénoids) là nhóm bệnh đứng hàng đầu trong các bệnh tai mũi họng ở trẻ em (chiếm khoảng 10% trẻ dưới 10 tuổi). V.A dễ bị viêm nhiễm, tái phát, dần hết vai trò miễn dịch, trở thành ổ vi khuẩn hay dần phì đại đến mức gây tắc nghẽn đường thở cũng như gây nhiều biến chứng lên các cơ quan khác. Một trong những biến chứng hay gặp nhất là biến chứng tai, đặc biệt là viêm tai giữa tiết dịch [6].

 


Viêm tai giữa tiết dịch là tình trạng ứ dịch trong hòm tai với màng nhĩ không thủng, thường gặp ở lứa tuổi mẫu giáo và học đường. Bệnh gây ra suy giảm sức nghe, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển ngôn ngữ, thể chất và trí tuệ của trẻ. Do bệnh diễn tiến với các triệu chứng kín đáo, thầm lặng và trẻ em khó tự nhận biết được nên thường hay bị bỏ sót [23].
Hiện nay với sự tiến bộ của y học, nhĩ lượng đồ đã giúp ích rất nhiều trong chẩn đoán sớm. Đây là phương pháp đo khách quan, đơn giản, nhanh, có độ nhạy cao và dễ thực hiện ngay cả ở trẻ nhỏ. Kết quả phép đo cung cấp những thông tin có giá trị về chức năng tai giữa, chức năng vòi nhĩ, sự hiện diện của dịch trong hòm tai và độ di động của hệ màng nhĩ xương con. Qua đó ta có thể đánh giá được những tổn thương tai giữa trong những trường hợp không thủng màng nhĩ. Để tìm hiểu thêm về hiệu quả của phẫu thuật nạo V.A, vai trò của nhĩ lượng đồ, giúp cho bác sỹ có thêm kinh nghiệm trong chẩn đoán và nâng cao hiệu quả điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nhĩ lượng đồ và đánh giá kết quả điều trị nạo V.A phì đại bằng Hummer tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018-2020”. Với các mục tiêu:
2
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nhĩ lượng đồ ở trẻ em viêm V.A mạn tính phì đại được chỉ định phẫu thuật tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018-2020.
2. Đánh giá kết quả điều trị nạo V.A phì đại bằng Hummer tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2018-2020

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………1
Chương 1: TỒNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….3
1.1 Sơ lược về V.A – viêm V.A…………………………………………………………..3
1.2 Bệnh học viêm V.A……………………………………………………………………..5
1.3 Điều trị……………………………………………………………………………………….14
1.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về viêm V.A ………………….18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……….20
2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………..20
2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………21
2.3 Đạo đức trong nghiên cứu y học……………………………………………………31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………..32
3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nhĩ lượng đồ trước phẫu thuật……..32
3.2 Kết quả điều trị nạo V.A phì đại bằng Hummer ………………………………41
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………47
4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nhĩ lượng đồ trước phẫu thuật……..47
4.2 Đánh giá kết quả điều trị nạo V.A phì đại bằng Hummer …………………58KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………65
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………..67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phiếu nghiên cứu
Một số hình ảnh minh họa
Danh sách bệnh nhân nghiên cứU

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi …………………………………… 31
Bảng 3.2: Lý do vào viện ………………………………………………………………… 32
Bảng 3.3: Triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật ……………………………….. 32
Bảng 3.4: Phân độ phì đại V.A theo nhóm tuổi…………………………………… 34
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa độ phì đại của V.A và triệu chứng tắc nghẽn
đường hô hấp trên……………………………………………………………………………. 34
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa độ phì đại của V.A và triệu chứng ở tai….. 35
Bảng 3.7: Hình thái màng nhĩ trước phẫu thuật…………………………………… 35
Bảng 3.8: Màu sắc màng nhĩ trước phẫu thuật ……………………………………. 36
Bảng 3.9: Nhĩ lượng đồ trước phẫu thuật …………………………………………… 36
Bảng 3.10: Mối quan hệ giữa độ phì đại V.A và nhĩ lượng đồ………………. 37
Bảng 3.11: Nhĩ lượng đồ và hình thái màng nhĩ………………………………….. 38
Bảng 3.12: Nhĩ lượng đồ và màu sắc màng nhĩ…………………………………… 39
Bảng 3.13: Đặc điểm của quá trình phẫu thuật nạo V.A ………………………. 40
Bảng 3.14: So sánh triệu chứng cơ năng tắc nghẽn đường hô hấp trên trước
và sau mổ………………………………………………………………………………………. 42
Bảng 3.15: So sánh triệu chứng cơ năng ở tai trước và sau mổ……………… 43
Bảng 3.16: Hình thái màng nhĩ sau phẫu thuật nạo V.A 3 tháng …………… 43
Bảng 3.17: Màu sắc màng nhĩ sau phẫu thuật nạo V.A 3 tháng…………….. 44
Bảng 3.18: Nhĩ lượng đồ sau phẫu thuật nạo V.A 3 tháng……………………. 44
Bảng 3.19: Kết quả phẫu thuật sau nạo V.A 3 tháng……………………………. 45
Bảng 4.1: Tỷ lệ nam và nữ ở nghiên cứu của một số tác giả…………………. 47
Bảng 4.2: So sánh độ phì đại của V.A trong nghiên cứu 1 số nghiên cứu …..
……………………………………………………………………………………………………… 50DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới ………………………………………….. 31
Biểu đồ 3.2: Phân độ phì đại của V.A………………………………………………… 33
Biểu đồ 3.3: Mức độ đau sau phẫu thuật theo thang điểm Wong – Baker..40
Biểu đồ 3.4: Thời gian vui đùa trở lại sau phẫu thuật nạo V.A ……………… 41DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Vòng bạch huyết Waldeyer………………………………………………….. 3
Hình 1.2: V.A quan sát qua nội soi đường mũi …………………………………….. 8
Hình 1.3: Phân loại nhĩ đồ theo Jerger, type A……………………………………. 11
Hình 1.4: Phân loại nhĩ đồ theo Jerger, type As ………………………………….. 11
Hình 1.5: Phân loại nhĩ đồ theo Jerger, type Ad………………………………….. 12
Hình 1.6: Phân loại nhĩ đồ theo Jerger, type B ……………………………………. 12
Hình 1.7: Phân loại nhĩ đồ theo Jerger, type C ……………………………………. 13
Hình 1.8: Máy Hummer và đầu cắt……………………………………………………. 17
Hình 2.1: Phân độ V.A qua nội soi ……………………………………………………. 24
Hình 2.2: Đánh giá theo thang điểm đau Wong- Baker………………………… 25
Hình 2.3: Đánh giá theo thang điểm đau VAS ……………………………………. 26
Hình 2.4: Máy đo nhĩ lượng tại Bệnh viện TMH Cần Thơ …………………… 28
Hình 2.5: Thiết bị Hummer tại Bệnh viện TMH Cần Thơ ……………………. 29
Hình 2.6: Hình nạo V.A bằng Hummer ……………………………………………… 3

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment