Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở những bệnh nhân có kết quả tế bào âm đạo-cổ tử cung bất thường
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở những bệnh nhân có kết quả tế bào âm đạo-cổ tử cung bất thường.Bệnh lý CTC rất phổ biến trong các bệnh lý phụ khoa bao gồm các tổn thương lành tính CTC, các tổn thương tiền ung thư và ung thư CTC. Các tổn thương lành tính CTC bao gồm các tổn thương viêm, lộ tuyến, vùng tái tạo của lộ tuyến và các khối u lành tính CTC. Các tổn thương tiền ung thư bao gồm các loạn sản nhẹ, vừa và nặng tương ứng với CIN 1, CIN 2 và CIN 3 [3], [48].
Hiện nay ung thư CTC vẫn đang đứng đầu trong các loại ung thư sinh dục nữ và là nguyên nhân gây tỉ lệ tử vong cao ở phụ nữ. Hàng năm, trên toàn thế giới có khoảng 520.000 trường hợp mới mắc và khoảng 270.000 trường hợp chết, trong đó hơn 80% xảy ra ở các nước đang phát triển [30], [67].
Người ta nhận thấy căn bệnh này có sự tiến triển chậm, kéo dài trong nhiều năm qua từng mức độ nặng dần mà kết quả điều trị của nó phụ thuộc hoàn toàn vào giai đoạn phát hiện. Nếu được phát hiện sớm thì việc điều trị ít tốn kém lại rất hiệu quả, làm giảm tỷ lệ ung thư CTC xâm lấn và tỷ lệ tử vong vì căn bệnh này [22], [27].
Tỷ lệ tổn thương tiền ung thư CTC ở nước ta theo một số tác giả khoảng 3,38 – 24,8 % [11], [14], từ tổn thương tiền ung thư sau 18 – 36 tháng trở thành ung thư biểu mô là 1,08 – 17,8% [4]. Do đó, việc chẩn đoán và điều trị sớm, triệt để viêm nhiễm đường sinh dục dưới nói chung, các tổn thương lành tính CTC nói riêng đã và đang trở thành một vấn đề quan trọng nhằm giảm tỷ lệ ung thư CTC [41], [47]. Để chẩn đoán các tổn thương CTC người ta dựa vào phiến đồ CTC – ÂĐ, soi CTC, MBH và chỉ định điều trị dựa trên những kết quả đó [13], [39]. Phát hiện sớm các tổn thương tiền ung thư CTC dựa vào tế bào ÂĐ và soi CTC ngày càng được quan tâm. Chẩn đoán đúng và áp dụng phương pháp điều trị thích hợp để điều trị kịp thời, triệt để một số tổn thương CTC sẽ thu được những kết quả tốt, tránh được những biến chứng đáng tiếc cho người phụ nữ, góp phần tích cực trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở những bệnh nhân có kết quả tế bào âm đạo- cổ tử cung bất thường tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở các bệnh nhân có tế bào
âm đạo – cổ tử cung bất thường.
2. Đối chiếu tế bào học, soi cổ tử cung, mô bệnh học ở các bệnh nhân có tế bào âm đạo – cổ tử cung bất thường.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Cấu tạo giải phẫu, mô học và sinh lý CTC 3
1.1.1. Cấu tạo giải phẫu CTC 3
1.1.2. Cấu trúc mô học của niêm mạc ÂĐ – CTC 3
1.1.3. Đặc điểm sinh lý CTC 5
1.2. Các tổn thương CTC 6
1.2.1. Các tổn thương lành tính CTC 6
1.2.2. Các tổn thương nghi ngờ CTC 7
1.2.3. Ung thư CTC 8
1.3. Các phương pháp phát hiện tổn thương CTC 10
1.3.1. Tế bào CTC -ÂĐ 10
1.3.2. Soi CTC 14
1.3.3. Sinh thiết CTC – xét nghiệm MBH 15
1.4. Điều trị tổn thương CTC 17
1.4.1. Phương pháp đặt thuốc ÂĐ 17
1.4.2. Phương pháp diệt tuyến 17
1.4.3. Phương pháp khoét chóp hoặc cắt cụt CTC 17
1.4.4. Phương pháp cắt tử cung 17
1.5. Theo dõi tổn thương nghi ngờ CTC 17
1.5.1. Những trường hợp cần theo dõi 17
1.5.2. Phác đồ theo dõi 18
1.6. Nghiên cứu đối chiếu tế bào, soi CTC và MBH 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 21
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 21
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 21
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 22
2.2.4. Các bước tiến hành: 23
2.3. Thu thập và xử lý số liệu 29
2.3.1. Các chỉ số nghiên cứu (phụ lục III) 29
2.3.2. Thu thập và phân tích dữ liệu 29
2.4. Khía cạnh đạo đức của đề tài 29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 30
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 30
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 31
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 31
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 32
3.2. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 33
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng 33
3.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng 34
3.3. Nghiên cứu đối chiếu tế bào, soi CTC, MBH 43
3.3.1. Đối chiếu các TT CTC qua soi CTC với chẩn đoán TBH 43
3.3.2. Đối chiếu tế bào với chẩn đoán MBH 45
3.3.3. Đối chiếu TBH, soi CTC và MBH 46
Chương 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Về các đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu 47
4.1.1. về phân bố theo nhóm tuổi 47
4.1.2. về phân bố theo nơi cư trú, nghề nghiệp và trình độ học vấn 47
4.1.3. về phân bố theo tiền sử sản phụ khoa và tiền sử điều trị viêm CTC .. 50
4.2. về các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 50
4.2.1. về phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 50
4.2.2. Kết quả soi khí hư 51
4.2.3. về kết quả chẩn đoán TBH CTC 52
4.2.4. về kết quả soi CTC 57
4.2.5. về kết quả chẩn đoán MBH 59
4.3. Đối chiếu TBH, soi CTC, MBH ở các bệnh nhân có TBH bất thường. … 61
4.3.1. Đối chiếu những trường hợp có tế bào bất thường với soi CTC… 61
4.3.2. Đối chiếu những trường hợp có tế bào bất thường với chẩn đoán MBH 63
4.3.3. về đối chiếu TB, soi CTC và MBH 65
KẾT LUẬN 67
KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Tiếng Việt
1. Trần Hoàng Anh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các tổn thương CTC trên bệnh nhân soi CTC tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương” , Luận văn thạc sỹ y học- Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
2. Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Vạn Thông (2005), Đặc điểm tế bào – Giải phẫu Bệnh của các tổn thương CTC, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề y học cở sở, Tập 9, Tr 176 – 178.
3. Bộ môn Phụ sản trƣờng Đại Học Y Hà Nội (2002) , “Tổn thương thường gặp ở CTC”, Bài giảng Sản Phụ Khoa, NXB Y Học , Hà Nội. Tr 278- 289.
4. Đặng Thị Việt Bắc, Bùi Diệu, Nguyễn Văn Hiếu và CS (2008), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, MBH và một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn sau điều trị UT CTC giai đoạn I-II tại Bệnh viện K. Tạp chí UT học Việt Nam
– Chuyên đề dặc biệt 2008, 287-292
5. Nguyễn Văn Bằng (2006), Chẩn đoán sàng lọc UTCTC ở một số cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế, Bệnh viện Trung ƣơng Huế, Hội nghị phòng chống ung thƣ toàn quốc 2006.
6. Nguyễn Thị Chi, Đào Trung Dũng, Nguyễn Vƣợng và CS (2001), “Chẩn đoán TBH ASCUS trong phát hiện sớm UTCTC”, Tạp chí Y học Việt Nam, CĐ GPB-YP 2001 tháng 10, Tr16-17.
7. Dƣơng Thị Cƣơng (2003) , “Hướng dẫn soi CTC”, Soi CTC phát hiện sớm ung thƣ CTC, NB Y Học, Hà Nội. Tr 12- 19.8. Dƣơng Thị Cƣơng (2003) , “Theo dõi các tổn thương ở CTC sau khi diều trị”, Soi CTC phát hiện sớm ung thư CTC, NB Y Học, Hà Nội. Tr
46- 49.
9. Dƣơng Thị Cƣơng (1994), “Bệnh lý lành tính của CTC”, Phát hiện sớm ung thƣ CTC, Tr. 11- 14.
10. Dƣơng Thị Minh Diễm (2006), Giá trị chẩn đoán của phương pháp quan sát CTC sau bôi acid acetic trong các tổn thương lành tính và ác tính CTC,Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ , Đại Học y Huế. Tr 26- 36.
11. Trịnh Quang Diện (1995), Phát hiện các dị sản, loạn sản và ung thư CTC bằng phương pháp TBH, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y Dƣợc, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, Tr. 54 – 140.
12. Trịnh Quang Diện (2007), “Phát hiện Coondilom, tân sản nội biểu mô và UT sớm CTC”, Y học Việt Nam tập 330 tháng 1.2007, Tr. 143-149.
13. Phan Trƣờng Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2003) “Bệnh ở âm hộ và ÂĐ”, Lâm sàng sản phụ khoa, NXB Y Học, Hà Nội, Tr. 359.
14. Phạm Thị Hồng Hà (2000), “Giá trị của phiến đồ CTC-ÂĐ, Soi CTC và MBH trong phát hiện sớm ung thư CTC”, Luận văn thạc sỹ y học 2000 Trƣờng Đại Học y Hà Nội
15. Huỳnh Thị Hiên (2006), Đánh giá chứng nghiệm acid acetic trong sàng lọc tổn thương CTC và điều trị lộ tuyến CTC bằng phương pháp đốt điện, Luận án chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại Học Y Khoa Huế, Huế.
16. Đào Thị Thu Hiền (2004), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại các xã miền núi huyện Hướng Hiệp và Dak rông thuộc tỉnh Quảng Trị. Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng Đại học
Y Hà Nội.17. Vƣơng Tiến Hòa (2004) “Một số vấn đề về bệnh lý CTC”, NXB Y Học, Tr 5-91.
18. Nguyễn Trọng Hiếu (1986), Áp dụng phương pháp TBH trong chẩn đoán UT CTC tại bệnh viện Phụ sản Hà nội. Tài liệu hội nghị chuyên đề UTCTC và nhiễm trùng sản khoa tại TP. Hồ Chí Minh 22-23/VII.1986 tr.86-92.
19. Vũ Hô và CS (2008), Nhận xét đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị 97 ca UT CTC giai đoạn IA ,IIA tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 1997-2007. Tạp chí UT học Việt Nam – Chuyên đề đặc biệt 2008, tr.278-280.
20. Nguyễn Thu Hƣơng (2009) “Nghiên cứu đối chiếu tế bào, lâm sàng,
MBH tổn thương tiền ung thư và ung thư CTC tại BVPSTW”, Luận án
tiến sỹ y học 2009- Trƣờng Đại Học Y Hà Nội.
21. Nguyễn Thu Hƣơng và CS (2000), Nghiên cứu phiến đồ ÂĐ – CTC của
phụ nữ đến khám phụ khoa tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh. Tạp chí
Thông tin Y dƣợc, Hội thảo phòng chống UT- Hà Nội, tr. 214 – 217.
22. Bùi Sĩ Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Phạm Văn Quyền và CS
(1987), Tình hình ung thư CTC tại bệnh viện Phụ sản Thành Phố Hồ Chí
Minh 1976 – 1985, Y họcViệt Nam, số 1, tập 136, Tổng hội Y dƣợc học Việt
Nam, tr 10 – 17.
23. Đặng Thị Phƣơng Loan, Khƣơng Văn Duy (2000), “Các nguy cơ ung
thư CTC, một nghiên cứu bệnh chứng tại Bệnh viện K Hà Nội”, Tạp chí
thông tin Y học, Bộ Y tế- Viện TT Y học TƢ, Tr. 205- 213.24. Trần Thị Phƣơng Mai (2003) “Các tổn thương nghi ngờ CTC”, Soi
CTC phát hiện sớm ung thƣ CTC, Bộ môn phụ sản Trƣờng Đại Học Y
Hà Nội, Hà Nội. Tr 33-39.
25. Trần Thị Phƣơng Mai (2006) “Tổn thương tiền xâm lấn của biểu mô
CTC”, Bệnh học ung thƣ phụ khoa, NXB Y Học Hà Nội. Tr. 20-26.
26. Trần Thị Phƣơng Mai (1999), “Nhận xét 89 trường hợp ung thư CTC
tại Viện BVBM- TSS trong 6 năm 1992- 1997”, Tạp chí Y học thực hành,
số 1, Tr.37-39.
27. Lê Thị Xuân Mai (2004)- “Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, kết quả điều
trị với giai đoạn lâm sàng và MBH ung thư CTC tại bệnh viện Phụ Sản
TƯ trong 5 năm(1999- 2004)”.- Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa
cấp II- Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội.
28. Vũ Thị Nhung, Trần Vân Anh và CS (1998), “Phát hiện sớm tổn
thương tiền ung thư tại phòng khám đa khoa BV Hùng Vương”, Tạp chí
Y học số chuyên đề ung bƣớu, Phụ bản số 3, tập 2, Tr. 28- 34.
29. Ngô Hoàng Quế (2008), Nghiên cứu tỉ lệ viêm nhiễm ÂĐ- CTC qua sàng
lọc TBH tại một số cộng đồng ở Hà Nội. Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng
Đại học Y Hà Nội.
30. Vũ Bá Quyết (1993), Kết quả phát hiện sớm UT CTC bằng TBH, soi CTC
và giải phẫu bệnh lý. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Trƣờng
Đại học Y Hà Nội.
31. Cung Thị Thu Thuỷ (2000), Kết quả điều trị lộ tuyến đơn thuần CTC
bằng phương pháp bức xạ quang nhiệt, luận văn thạc sĩ y học, Đại học y
Hà Nội.32. Cung Thị Thu Thuỷ (2011), Soi CTC và một số tổn thương CTC.
Tr9-166.
33. Lê Trung Thọ và CS (2002), Phát hiện các tổn thương qua sàng lọc
TBH CTC- ÂĐ ở phụ nữ mãn kinh. Công trình NCKH Bệnh viện Bạch
Mai 2001-2002, tập I, 227- 233.
34. Lê Trung Thọ, Nguyễn Vƣợng (2000), Tế bào vảy không điển hình, ý
nghĩa chưa xác định. Thông tin y học lâm sàng, 9-12.
35. Ngô Thu Thoa và CS (1993), Khám phát hiện bệnh phụ khoa và vú trong
nữ công nhân viên chức ở một số xí nghiệp và hầm mỏ, Y học Việt Nam, số
7, tập 173, tr 110 – 112.
36. Vi Huyền Trác (2000), “Bệnh lý CTC”, SGK GPB, trƣờng Đại học y Hà
Nội, HXB Y Học 2000, Tr 430- 459.
37. Nguyễn Sào Trung và CS (1998), Phát hiện sớm ung thư bằng sàng lọc
TBH tại bệnh viện Hùng Vương. Y học TP Hồ Chí Minh, số 1, Tr. 25-29.
38. Nguyễn Sào Trung (2007), “HPV và tổn thương CTC, Chuyên đề Giải phẫu
bệnh- TBH”, Tạp chí Y Học TP HCM. 2007 tập 11, số 3, Tr 1-4.
39. Nguyễn Quốc Trực, Lê Văn Xuân, và CS (2000), “Chẩn đoán và điều
trị các tổn thương tiền ung thư CTC”, Tạp chí thông tin Y Dƣợc chuyên
đề UT T8/2000, Tr 220-231.
40. Nguyễn Quốc Trực, Lê Văn Xuân và CS (2000), Chẩn đoán và điều trị
các tổn thương tiền UT CTC. Tạp chí thông tin Y Dƣợc chuyên đề UT
8/2000, tr 220-231.
41. Nguyễn Quốc Trực, Nguyễn Văn Thành, Trần Thị Diễm Trang,
Phùng Thị Phƣơng Chi (2003), Chẩn doán và điều trị các tổn thương
tiền ung thư CTC, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7, phụ bản
số 4, 2003, tr 424 – 433.42. Trang Trung Trực và CS. (2007), “Kết hợp đồng thời phết tế bào và
soi CTC trong phát hiện sớm UT CTC”, Tạp chí Y Học TP HCM. 2007,
tập 11, số 3, Tr 127-133.
43. Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Xuyên (2008), Nghiên cứu kết quả
điều trị UT CTC giai đoạn FIGO IB-II bằng phương pháp phối hợp phẫu
thuật với xạ trị. Tạp chí UT học Việt nam – Chuyên đề đặc biệt 2008; tr.
281-286.
44. Đinh Xuân Tửu (2003) “Phát hiện sớm ung thư CTC bằng phiến đồ
ÂĐ”, Soi CTC phát hiện sớm ung thƣ CTC, NXB Y Học, Tr 40-46.
45. Nguyễn Vƣợng (2007), “Virus sinh u nhú ở người (HPV) mối liên quan
với viêm u đường sinh dục đặc biệt UT CTC.”, Tạp chí Y Học Việt Nam
số đặc biệt. tập 330. Tháng 1-2007, tr 1-97.
46. Nguyễn Vƣợng và CS. (2001), “Phát hiện sớm về TBH UT CTC”, Tài liệu
Giải phẫu bệnh – TBH của bệnh viện Bạch mai, Tr 12-97.
47. Nguyễn Đức Vy (2003), “CTC bình thường và các tổn thương lành tính”,
Soi CTC phát hiện sớm ung thƣ, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 7- 1