NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN KÊNH NHĨ THẤT BÁN PHẦN TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN KÊNH NHĨ THẤT BÁN PHẦN TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN KÊNH NHĨ THẤT BÁN PHẦN TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT.Kênh nhĩ thất là khiếm khuyết đƣợc đặc trƣng bởi sự thiếu hụt vách hóa nhĩ thất với sự bất thƣờng đa dạng của van nhĩ thất. Kênh nhĩ thất chiếm khoảng 3 – 5% các bệnh tim bẩm sinh, trong đU thể KNT bán phần chiếm 60% tổng số kênh nhĩ thất [3], [21], [62], [122]. Nguyên nhân gây ra khiếm khuyết này là do sự kết nối không hoàn toàn của gối nội mạc trong thời kỳ bào thai. Chính từ nguyên nhân đU cũng nhƣ những đặc trƣng cơ bản của tổn thƣơng mà ngƣời ta đã sử dụng nhiều thuật ngữ để mô tả chúng nhƣ “kênh nhĩ thất”, “tồn tại kênh nhĩ thất chung”, “thông sàn nhĩ thất” và “bất thƣờng gối nội mạc”. Ngày nay, hầu hết các tác giả đều đồng thuận sử dụng thuật ngữ “bất thƣờng vách nhĩ thất” (AVSDs –atrioventricular septal defects) để định danh bệnh (từ năm 2003) [30]. Trong các sách về siêu âm, tác giả Phạm Nguyễn Vinh và cộng sự đã sử dụng thuật ngữ “kênh nhĩ thất” [14]. Và trong nghiên cứu này, chúng tôi cũng sử dụng thuật ngữ “kênh nhĩ thất”.

Mức độ nặng của kênh nhĩ thất đƣợc xác định bởi nhiều yếu tố nhƣ kích thƣớc shunt tầng nhĩ và tầng thất, đặc điểm bất thƣờng giải phẫu của van nhĩ thất, sự khác biệt kích thƣớc giữa hai thất và các tổn thƣơng phối hợp khác [3], [101]. Phẫu thuật sửa kênh nhĩ thất đƣợc thực hiện lần đầu tiên vào năm 1951bởi Clarence Dennis tại Trƣờng đại học Minnesota. Đây cũng là lần đầu tiên kỹ
thuật sử dụng tim phổi máy đƣợc áp dụng trên thế giới. Năm 1966, Gian CarlosRastelli tại Mayo Clinic cùng với John Kirlin đã báo cáo chi tiết về giải phẫukênh nhĩ thất, từ đU phân chia thành các thể kênh nhĩ thất khác nhau. Sau này,đƣợc gọi là phân loại Rastelli [39].
Đến năm 1968, Rasstelli và cộng sự tiếp tục báo cáo hiệu quả của phẫuthuật kênh nhĩ thất dựa trên các hiểu biết về mặt giải phẫu, làm giảm tỷ lệ tửvong trong bệnh viện tới 40%. Cũng nhờ những hiểu biết này, mà theo thời gian,phẫu thuật sửa chữa kênh nhĩ thất ngày càng tốt hơn, với tỷ lệ sống còn đạt 95%. Tuy nhiên, tỷ lệ phải phẫu thuật lại vẫn còn cao, dao động từ 10 – 25%, tùy thuộc
vào từng trung tâm, chủ yếu do sự tiến triển của HoHL hoặc hẹp ĐRTT. Vì vậy,2việc theo dõi lâu dài sau mổ, đặc biệt bằng siêu âm Doppler tim là chỉ định bắt buộc với bệnh nhân kênh nhĩ thất.
Có nhiều cách phân loại kênh nhĩ thất, nhƣng hiện nay thƣờng sử dụng phân loại kênh nhĩ thất làm 2 nhóm: nhóm toàn phần và nhóm bán phần. Trong đU, kênh nhĩ thất bán phần là bất thƣờng bẩm sinh với thông liên nhĩ lỗ thứ nhất, van hai lá và van bá lá riêng biệt nằm trên cùng một mặt phẳng (không cònkhoảng vách nhĩ thất nối giữa 2 vòng van), xẻ van hai lá (số ít không có). Chiến lƣợc điều trị phẫu thuật vào thời điểm nào là phù hợp cũng nhƣ kết quả lâu dài là vấn đề đã đƣợc nhiều tác giả trên thế giới quan tâm và nghiên cứu.
Phẫu thuật tim hở với tuần hoàn ngoài cơ thể mới đƣợc áp dụng thƣờng quy tại nƣớc ta khoảng từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc. Kênh nhĩ thất là một bất thƣờng tim bẩm sinh có kiểu hình đa dạng và phức tạp. Trong đU, KNT bán phần thƣờng có tiến triển thầm lặng, không triệu chứng lâu dài, dẫn đến chậmchẩn đoán và ảnh hƣởng kết quả điều trị cũng nhƣ dự hậu của bệnh nhân. Vì vậy,cần đến một phƣơng pháp hiệu quả giúp chẩn đoán bệnh từ giai đoạn sớm. Vàsiêu âm Doppler tim chính là phƣơng pháp chẩn đoán hình ảnh đơn giản và dễ áp dụng, đƣợc lựa chọn để chẩn đoán xác định kênh nhĩ thất cũng nhƣ phần lớn cácbệnh TBS. Đặc biệt, đối với KNT bán phần, ngoài giá trị chẩn đoán, siêu âm timcũng cung cấp các thông tin cần thiết khác nhƣ tình trạng giải phẫu của VHL,
mức độ hở van, tình trạng TAĐMP, các tổn thƣơng phối hợp, chức năng tim giúp xác lập chiến lƣợc điều trị và theo dõi lâu dài mà ít khi phải sử dụng đến các phƣơng tiện chẩn đoán hình ảnh khác nhƣ thông tim, CHT tim… trừ khi có chỉ định cụ thể.
Tuy rằng các trung tâm phẫu thuật tim mạch lớn của chúng ta đã tiến hành phẫu thuật bệnh KNT nói chung và KNT bán phần nUi riêng nhƣng chƣa cU nhiều nghiên cứu tổng quan về việc chẩn đoán, phƣơng tiện chẩn đoán, vai trò của siêu âm Doppler tim trong chẩn đoán, tiên lƣợng và chỉ định phẫu thuật, các phƣơng pháp điều trị cũng nhƣ các đặc điểm trƣớc mổ ảnh hƣởng thế nào đến kết quả điều trị, các biến đổi về hình thái và chức năng tim sau phẫu thuật trên đối tƣợng bệnh nhân Việt Nam [6], [9], [13]. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài3
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN KÊNH NHĨ THẤT BÁN PHẦN TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT” với mục tiêu:
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và siêu âm Doppler tim ởbệnh nhân kênh nhĩ thất bán phần.
2. Đánh giá sự biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng và hình thái, chức năng tim sau phẫu thuật ở bệnh nhân kênh nhĩ thất bán phần

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Ân, Phạm Thị Thu Hồ (2012), ³Triệu chứng học tim mạch³, trong Nội    khoa    cơ    sở, Các bộ môn nội Đại học Y Hà Nội (Chủ biên), tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, chƣơng 2, tr. 95-141.
2. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phƣớc (2009), ³Tăng áp phổi³, trong X quang ngực, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng XII, tr. 183-8.
3. Đỗ Quang Huân, Văn Hùng Dũng, Lê Kim Tuyến và các cộng sự (2017), ³Xử trí kênh nhĩ thất³, trong Phác    đồ    điều    trị    2017, Đỗ Quang Huân, Hồ Huỳnh Quang Trí (Chủ biên), Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 55, tr. 453-7.
4. Trần Đình Long, Phạm Thị Xuân Tú (2017), ³Đặc điểm, cách chăm sUc trẻ sơ sinh đủ tháng và thiếu tháng³, trong Bài    giảng     Nhi    khoa, Nguyễn Gia Khánh (Chủ biên), tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, chƣơng 2, tr. 138-56.
5. Nguyễn Thị Mai Ngọc (2010), Đánh    giá    sức    cản    động    mạch    phổi    bằng    siêu     âm – Doppler    tim    trước    và    sau    điều    trị    đóng    lỗ    thông    liên    nhĩ, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
6. Bùi Đức Phú, Lê Bá Minh Du (2006), ³Kết quả bƣớc đầu của chẩn đoán và phẫu thuật Thông sàn nhĩ thất tại Bệnh viện TW Huế”, Tạp    chí    Y    học    Việt     Nam, 328(Số đặc biệt), tr. 15-25.
7. Sharland G. (2018),³Các bất thƣờng ở mặt cắt bốn buồng (phần I): Bất thƣờng kết nối tĩnh mạch – nhĩ và nhĩ – thất³, trong Bệnh    học tim    thai  giản   yếu, Đặng Ngọc Tuyên dịch, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 4, tr. 67-102.
8. Sharland G. (2018),³Các bất thƣờng về vị trí, kích thƣớc và định vị của tim”, trong Bệnh    học    tim     thai    giản    yếu, Đặng Ngọc Tuyên dịch, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 3, tr. 55-66.
9. Phan Đình Thảo, Lê Ngọc Thành (2007), ³Kết quả bƣớc đầu điều trị phẫu thuật Thông sàn nhĩ thất tại Bệnh viện Việt Đức”, Tạp    chí    Y    học    Việt    Nam, 337(2), tr. 19-21.138
10. Vũ Minh Thục, Đinh Văn Tài (1983), ³Áp lực động mạch phổi của ngƣời Việt Nam bình thƣờng”, Nội    khoa, 3, tr. 19-25.
11. Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Nghiên     cứu     đặc     điểm     lâm     sàng,     cận    lâm     sàng    và    siêu    âm    tim    ở     bệnh    nhân    Ebstein, Luận văn Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dƣợc Lâm sàng 108, Hà Nội.
12. Đào Hữu Trung, Dƣơng Thúy Liên, Phạm Nguyễn Vinh (2006), ³Thông liên nhĩ³, trong Bệnh    học    tim    mạch, Phạm Nguyễn Vinh (Chủ biên), tập 2,Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 46, tr. 398-403.
13. Đào Quang Vinh (2015), Nghiên cứu    đánh    giá    kết    quả    điều    trị    phẫu    thuật    thông     vách    nhĩ    thất    bán    phần, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
14. Phạm Nguyễn Vinh (1999), ³Kênh nhĩ thất³, trong Siêu    âm    tim    và    bệnh    lý     tim     mạch, Phạm Nguyễn Vinh (Chủ biên), tập 1, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 7, tr. 79-90.
15. Phạm Nguyễn Vinh (1999), ³Siêu âm tim qua đƣờng thực quản³, trong Siêu âm     tim     và    bệnh    lý    tim     mạch, Phạm Nguyễn Vinh (Chủ biên), tập 1, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 25, tr. 239-57.
16. Phạm Nguyễn Vinh (2006), ³Bệnh hở van hai lá³, trong Bệnh    học    tim    mạch, Phạm Nguyễn Vinh (Chủ biên), tập 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 24, tr. 27-41.
17. Phạm Nguyễn Vinh (2006), ³Bệnh tim bẩm sinh ở ngƣời lớn³, trong Bệnh     học    tim    mạch, Phạm Nguyễn Vinh (Chủ biên), tập 2, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 44, tr. 374-88.
18. Phạm Nguyễn Vinh, Đỗ Văn Bửu Đan (2012), ³Bệnh van 3 lá³, trong Bệnh     van    tim:    Chẩn    đoán    và    điều    trị, Phạm Nguyễn Vinh (Chủ biên), Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 6, tr. 198-211.
19. Phạm Nguyễn Vinh, Huỳnh Thanh Kiều, Lê Thị Đẹp (2012), ³Hở van 2 lá³, trong Bệnh    van    tim:    Chẩn    đoán    và    điều    trị, Phạm Nguyễn Vinh (Chủ biên), Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, chƣơng 4, tr. 133-72.
20. Lê Thị Thanh Xuân, Nguyễn Tấn Viên (2009), ³Nghiên cứu về hình thái và huyết động của bệnh Thông sàn nhĩ thất ở trẻ em bằng siêu âm – Doppler tim”, Tạp    chí    Y    học    Việt    Nam, 356(2), tr. 406-1

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………………………………….. 4
1.1 Những hiểu biết cơ bản về bệnh kênh nhĩ thất bán phần……………………….. 4
1.1.1 Lịch sử nghiên cứu ……………………………………………………………………. 4
1.1.2    Sơ    lược phôi thai học và bất    thường giải phẫu bệnh KNT bán phần .. 4
1.1.2.1 Sự phát triển của gối nội mạc……………………………………………………….. 5
1.1.2.2 Sự hình    thành    thương    tổn giải phẫu bệnh    kênh    nhĩ    thất………………… 6
1.1.2.3 Giải phẫu bệnh    kênh    nhĩ    thất bán phần………………………………………… 7
1.1.3 Sinh lý bệnh    kênh    nhĩ    thất bán phần ………………………………………….. 10
1.1.4 Chẩn    đoán    bệnh    kênh    nhĩ    thất bán phần…………………………………….. 12
1.1.4.1 Triệu chứng    lâm    sàng    kênh    nhĩ    thất bán phần…………………………….. 12
1.1.4.2 Cận    lâm    sàng    kênh    nhĩ    thất bán phần…………………………………………. 15
1.1.4.3 Chẩn    đoán    kênh    nhĩ    thất bán phần……………………………………………… 27
1.1.4.4 Chẩn    đoán    phân    biệt …………………………………………………………………. 27
1.1.4.5    Điều trị kênh    nhĩ    thất………………………………………………………………….. 29
1.1.4.6 Dự phòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng…………………………………… 33
1.2 Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam …………………………………… 33
1.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới…………………………………………………….. 33
1.2.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam ……………………………………………………. 35
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 37
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………….. 37
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………………… 37
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………….. 37
2.1.3    Phương    pháp    chọn cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………. 372.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………… 38
2.2.1 Thời    gian,    địa    điểm nghiên cứu…………………………………………………. 38
2.2.2 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………. 38
2.2.3    Các    bước tiến hành nghiên cứu…………………………………………………. 38
2.2.3.1 Các thông số lâm sàng ……………………………………………………………….. 38
2.2.3.2 Các thông số cận lâm sàng…………………………………………………………. 40
2.2.3.3    Siêu    âm    tim    đánh    giá    bệnh    nhân    kênh    nhĩ    thất bán phần…………….. 42
2.2.3.4 Các thông số trong mổ và    kĩ    thuật mổ…………………………………………. 57
2.2.3.5    Tiêu    chí    đánh    giá    kết quả điều trị ……………………………………………….. 58
2.2.4 Xử lý số liệu……………………………………………………………………………. 59
2.3 Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………………….. 60
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………… 63
3.1 Đặc điểm chung của nhUm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………… 63
3.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhUm nghiên cứu …………………. 65
3.2.1    Đặc    điểm    lâm    sàng    của    nhóm    đối    tượng    nghiên    cứu……………………. 65
3.2.1.1 Một số lý do phát hiện bệnh………………………………………………………… 65
3.2.1.2 Một số đặc    điểm về tiền sử bệnh …………………………………………………. 66
3.2.1.3    Đặc    điểm    cơ    năng    của nhóm nghiên cứu…………………………………….. 67
3.2.1.4 Một số đặc    điểm toàn thân………………………………………………………….. 68
3.2.1.5 Một số đặc    điểm thực thể của nhóm nghiên cứu………………………….. 69
3.2.2    Thăm    dò    cận    lâm    sàng……………………………………………………………… 70
3.2.2.1 Một số đặc    điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu………………….. 70
3.2.2.2 Đặc    điểm siêu âm Doppler tim ở bệnh    nhân    KNT    trước phẫu thuật… 73
3.3 Sự biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng và hình thái, chức năng tim sau phẫu
thuật ………………………………………………………………………………………………….. 82
3.3.1 Các    thay    đổi    lâm    sàng    sau    mổ…………………………………………………… 82
3.3.1.1 Sự thay    đổi các dấu hiệu    cơ    năng ……………………………………………….. 82
3.3.1.2 Sự thay    đổi các dấu hiệu thực thể ……………………………………………….. 83
3.3.2    Các    thay    đổi cận lâm sàng sau mổ…………………………………………….. 843.3.2.1 Sự thay    đổi một số đặc    điểm cận lâm sàng (X quang tim phổi và
Điện tim)………………………………………………………………………………………………… 84
3.3.2.2 Sự thay    đổi    các    đặc    điểm siêu âm Doppler tim sau mổ ……………….. 86
3.3.3 Các thông số phẫu thuật và liên quan với tình trạng    trước mổ ……… 91
3.3.3.1    Đặc    điểm tổn    thương    giải phẫu    và    phương    pháp    mổ…………………… 91
3.3.3.2    Đặc    điểm hậu phẫu và kết quả điều trị ……………………………………….. 95
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………. 102
4.1 Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………… 102
4.1.1 Giới    tính……………………………………………………………………………….. 102
4.1.2    Tuổi……………………………………………………………………………………… 102
4.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân kênh nhĩ thất bán phần. 104
4.2.1    Đặc    điểm lâm sàng………………………………………………………………… 104
4.2.1.1 Lý do phát hiện bệnh ………………………………………………………………… 104
4.2.1.2 Tiền sử ………………………………………………………………………………………104
4.2.1.3    Đặc    điểm    cơ    năng …………………………………………………………………….. 105
4.2.1.4    Đặc    điểm toàn thân……………………………………………………………………106
4.2.1.5    Triệu    chứng    thực    thể………………………………………………………………….107
4.2.2    Đặc    điểm cận lâm sàng ………………………………………………………….. 108
4.2.2.1 Một số đặc    điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu…………………108
4.2.2.2    Đặc    điểm siêu âm Doppler tim………………………………………………….. 110
4.3 Sự biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng và hình thái, chức năng tim sau phẫu
thuật ………………………………………………………………………………………………… 119
4.3.1    Các    thay    đổi lâm sàng sau mổ…………………………………………………. 119
4.3.1.1 Sự thay    đổi các dấu hiệu    cơ    năng ……………………………………………… 119
4.3.1.2 Sự thay    đổi các dấu hiệu thực thể ……………………………………………… 119
4.3.2    Các    thay    đổi cận lâm sàng sau mổ…………………………………………… 120
4.3.2.1 Sự thay    đổi một số đặc    điểm cận lâm sàng (X quang tim phổi và
Điện tim) sau mổ…………………………………………………………………………………..120
4.3.2.2    Đặc    điểm siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân sau mổ KNT bán phần 121
4.3.3 Các thông số phẫu thuật và liên quan với tình trạng    trước mổ ……. 1254.3.3.1    Đặc    điểm tổn    thương    giải phẫu    và    phương    pháp    mổ…………………. 125
4.3.3.2    Đặc    điểm hậu phẫu và kết quả điều trị ……………………………………… 129
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………. 134
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………… 135

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Một số đặc điểm phân biệt thất trái và thất phải trên siêu âm tim……. 46
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ hở van hai lá …………………………………………………… 51
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ hở van ba lá ……………………………………………………. 52
Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ……………………………… 63
Bảng 3.2. Đặc điểm về tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu……………………….. 64
Bảng 3.3. Một số lý do phát hiện bệnh ………………………………………………………. 65
Bảng 3.4. Một số đặc điểm về tiền sử bệnh ………………………………………………… 66
Bảng 3.5. Một số đặc điểm cơ năng của nhóm nghiên cứu …………………………… 67
Bảng 3.6. Một số dấu hiệu sinh tồn của nhóm nghiên cứu……………………………. 68
Bảng 3.7. Một số dấu hiệu lâm sàng khác của nhóm nghiên cứu…………………… 68
Bảng 3.8. Đặc điểm tiếng thổi tại ổ van động mạch phổi……………………………… 69
Bảng 3.9. Đặc điểm tiếng thổi tại ổ van hai lá và ổ van ba lá………………………… 69
Bảng 3.10. Đặc điểm X quang tim phổi……………………………………………………… 70
Bảng 3.11. Một số đặc điểm điện tim ………………………………………………………… 71
Bảng 3.12. Một số đặc điểm dẫn truyền trên điện tim………………………………….. 72
Bảng 3.13. Một số thông số siêu âm tim trƣớc mổ………………………………………. 73
Bảng 3.14. Đặc điểm chỉ số buồng tống/buồng nhận và vòng van hai lá………… 74
Bảng 3.15. Một số đặc điểm định vị tim…………………………………………………….. 74
Bảng 3.16. Một số đặc điểm giải phẫu van tim trên siêu âm …………………………. 75
Bảng 3.18. Đặc điểm các lỗ thông vách tim và shunt trƣớc mổ …………………….. 77
Bảng 3.19. Đặc điểm đƣờng kính TLN lỗ thứ nhất theo nhóm ALĐMP ………… 78
Bảng 3.20. Đặc điểm các lỗ thông vách tim phối hợp………………………………….. 78
Bảng 3.21. Đặc điểm ALĐMP tâm thu trƣớc mổ………………………………………… 79
Bảng 3.22. Tuổi trung bình theo ALĐMP tâm thu ………………………………………. 79
Bảng 3.23. Đặc điểm lƣu lƣợng tuần hoàn hệ thống và tuần hoàn phổi………….. 80
Bảng 3.24. Đặc điểm chênh áp qua VHL và ĐRTT trƣớc mổ……………………….. 81
Bảng 3.25. Sự thay đổi các dấu hiệu cơ năng theo thời gian …………………………. 82
Bảng 3.26. Sự thay đổi các dấu hiệu thực thể tại tim theo thời gian ………………. 83Bảng 3.27. Các dấu hiệu X quang tim phổi theo thời gian ……………………………. 84
Bảng 3.28. Các thay đổi nhịp tim, trục điện tim theo thời gian ……………………… 84
Bảng 3.29. Các thay đổi về dẫn truyền trên điện tim theo thời gian……………….. 85
Bảng 3.30. Một số chỉ số cơ bản trên siêu âm tim Doppler tim theo thời gian … 86
Bảng 3.31. Mức độ hở van nhĩ thất theo thời gian……………………………………….. 88
Bảng 3.32. Sự thay đổi áp lực động mạch phổi, Qp, Qs theo thời gian…………… 89
Bảng 3.33. Sự thay đổi chênh áp qua VHL và ĐRTT theo thời gian ……………… 91
Bảng 3.34. Đối chiếu về chẩn đoán và một số tổn thƣơng van nhĩ thất đánh giá
lúc mổ so với siêu âm tim trƣớc mổ…………………………………………………………… 91
Bảng 3.35. Đối chiếu một số tổn thƣơng khác đánh giá lúc mổ so với siêu âm tim
trƣớc mổ ………………………………………………………………………………………………… 92
Bảng 3.36. Giá trị của siêu âm tim trong chẩn đoán một số bất thƣờng giải phẫu
van nhĩ thất…………………………………………………………………………………………….. 93
Bảng 3.37. Các kỹ thuật thực hiện đối với van hai lá …………………………………… 93
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa mức độ HoHL trƣớc mổ và số kỹ thuật sử dụng để
sửa van…………………………………………………………………………………………………… 94
Bảng 3.39. Các kỹ thuật thực hiện đối với van ba lá ……………………………………. 94
Bảng 3.40. Mối liên quan giữa mức độ HoBL trƣớc mổ và số kỹ thuật sử dụng để
sửa van…………………………………………………………………………………………………… 95
Bảng 3.41. Một số mốc thời gian chu phẫu ………………………………………………… 95
Bảng 3.42. Phân tích liên quan của ALĐMP tâm thu và các mốc thời gian ……. 96
Bảng 3.43. Phân tích liên quan mức độ HoHL và các mốc thời gian……………… 97
Bảng 3.44. TUm tắt một số kết quả điều trị ngắn hạn …………………………………… 97
Bảng 3.45. Đánh giá kết quả điều trị………………………………………………………….. 98
Bảng 3.46. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị tại thời điểm sau mổ một
tuần (kết hợp hai tiêu chí HoHL và ALĐMP) …………………………………………….. 99
Bảng 3.47. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị tại thời điểm sau mổ một
tháng (kết hợp hai tiêu chí HoHL và ALĐMP) …………………………………………. 100
Bảng 3.48. Một số biến chứng trong và sau mổ ………………………………………… 101
Bảng 4.1. So sánh các mốc thời gian chu phẫu với một số nghiên cứu khác …. 129DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới tính …………………………… 64
Biểu đồ 3.2: Phân bố nhóm nghiên cứu theo tuổi………………………………………… 65
Biểu đồ 3.3: Phân nhóm bệnh nhân theo mức độ khó thở …………………………….. 67
Biểu đồ 3.4: Đặc điểm tiếng thổi ở ổ van hai lá và ổ van ba lá ……………………… 70
Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi các thông số siêu âm tim theo thời gian………………….. 87
Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi mức độ HoHL theo thời gian ………………………………… 88
Biểu đồ 3.7: Sự thay đổi mức độ HoBL theo thời gian ………………………………… 89
Biểu đồ 3.8: Sự thay đổi mức độ TAĐMP theo thời gian …………………………….. 90

Leave a Comment