Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sự biến đổi nồng độ procalcitonin ở bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức Ngoại

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sự biến đổi nồng độ procalcitonin ở bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức Ngoại

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sự biến đổi nồng độ procalcitonin ở bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức Ngoại bệnh viện Việt-Tiệp. Thở máy là một trong những biện pháp cơ bản trong hồi sức, nhưng thở máy cũng gây ra một số biến chứng, một trong số đó là viêm phổi liên quan đến thở máy (VPTM). Theo định nghĩa của Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa kỳ (Center for Disease Control: CDC), viêm phổi liên quan đến thở máy là loại viêm phổi xuất hiện ở bệnh nhân (BN) được đặt nội khí quản (NKQ) và thở máy trên 48 giờ mà không có các biểu hiện lâm sàng và ủ bệnh tại thời điểm nhập viện [14]. Biến chứng này rất hay gặp trong đơn vị hồi sức tích cực, nó làm tràm trọng thêm tình trạng bệnh nặng có sẵn, tăng thời gian và chi phí điều trị, tăng tỷ lệ tử vong…

Nhiều thống kê khác nhau cho thấy tỷ lệ mắc viêm phổi thở máy khoảng từ 8-28 % [12]. Việc chẩn đoán xác định không có tiêu chuẩn vàng [14] mà vẫn dựa vào các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng như nhiệt độ, bạch cầu, Protein c phản ứng (CRP), XQ phổi…Trong đó hình ảnh tổn thương phổi trên XQ là quan trọng nhất, nhưng nó cũng không phải là triệu chứng đặc hiệu, nhiều trường hợp rất khó phân biệt với các dấu hiệu bất thường không phải của viêm phổi. Lấy bệnh phẩm tìm vi khuẩn bằng phương pháp rửa phế quản phế nang (Broncho Alveolar Lavage-BAL) và bằng bàn chải (Protected Specimen Brush-PSB) qua ống nội soi mềm thì chưa thông dụng ở Việt nam do giá thành đắt, kỹ thuật phức tạp và đôi khi còn có biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân, thời gian cấy tìm vi khuẩn và làm kháng sinh đồ mất từ 2 đến 5 ngày. Việc chẩn đoán xác định sớm VPTM là cơ sở cho điều trị tích cực hơn nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong, giảm sự kháng thuốc kháng sinh đang là mối quan tâm của nhiều nhà Hồi sức trên thế giới.
Procalcitonin (PCT) được nghiên cứu từ những năm 1970 và phát hiện liên quan đến nhiễm khuẩn từ năm 1990 [20], đến nay đã có nhiều nghiên cứu chứng minh nó tăng liên tục trong nhiễm khuẩn đặc biệt là nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn, giảm nhanh khi hết nhiễm khuẩn, không bị ảnh hưởng bởi chức năng thận, không tăng trong nhiễm vi rút, kỹ thuật xét nghiệm không phức tạp, thời gian trả kết quả nhanh, phạm vi định lượng rộng [23]. Một số trường hợp PCT tăng không do nhiễm khuẩn như trong chấn thương, sau mổ lớn, ung thư tuyến giáp, ung thư phổi tế bào nhỏ… Brunkhorst FM, Al-Nawas B, et al (2002) cho thấy biến đổi nồng độ PCT tương xứng với các triệu chứng lâm sàng[53] và là một dấu hiệu sinh học góp phần chẩn đoán xác định sớm tình trạng nhiễm khuẩn nói chung[14] và VPTM nói riêng giúp hướng dẫn điều trị, tiên lượng, theo dõi nhiễm khuẩn nhất là nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễn khuẩn [23], [28]. Trong ngoại khoa nhất là trong Hồi sức Tích cực Ngoại nơi có các bệnh nhân chấn thương, bệnh nhân sau mổ được thở máy dài ngày nhưng còn ít được nghiên cứu đề cập đến tại Việt Nam cũng như tại Hải Phòng. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sự biến đổi nồng độ procalcitonin ở bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức Ngoại bệnh viện Việt-Tiệp với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi thở mảy tại khoa Hồi sức Ngoại bệnh viện Việt-Tiệp Hải phòng năm 2014.
2.    Nhận xét sự biên đôi nông độ và vai trò tiên lượng của Procalcitonin trong viêm phổi thở mảy tại khoa Hồi sức Ngoại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng năm 2014. 
TÀI LỆƯ THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, sự biến đổi nồng độ procalcitonin ở bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức Ngoại bệnh viện Việt-Tiệp
TIẾNG VIỆT

1.    Đào Bạch Quế Anh, Quang Văn Trí (2008). “Giá trị của Procalcitonin trong viêm phổi mắc phải cộng đồng”, Y học Tp Hồ Chỉ Minh, tập 13, Phụ bản của số 1,2009,184-188.
2.    Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Lân Việt, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Quốc Anh (2011). “Phân đoạn tình trạng hạ thân nhiệt.” Cảc thang điểm thiết yếu sử dụng trong thực hành lâm sàng, 499-500.
3.    Eugénie Bergogne,Berezin Pierre Dellamonica (2004). “Phưong thức tác dụng và các đích vi khuẩn” Kháng sinh trị liệu trong thực hành lâm sàng (bản dịch từ tiếng Pháp); Nhà xuất bản YHọc Hà Nội, 28-41.
4.    Eugénie Bergogne,Berezin Pierre Dellamonica (2004). “Sự đề kháng của vi khuẩn” Kháng sinh trị liệu trong thực hành lâm sàng (bản dịch từ tiếng Pháp); Nhà xuất bản YHọc Hà Nội-2004, 42-69.
5.    Huỳnh Văn Bĩnh, Lại Hồng Thái, Hồ Minh Văn (2009). “Khảo sát tình hình viêm phổi bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa PTGMHS-BV Nhân Dân Gia Định” Y học TP Hồ Chỉ Mình (Hội nghị Khoa học kỹ thuật BV Nhân dân Gia Định 2009) 13, 208-219.
6.    Bộ Y tế (2009). “Báo cáo của Bộ Y Tế Việt Nam phối họp với Dự án họp tác toàn cầu về KS GRAP-Việt Nam và đon vị nghiên cứu lâm sàng ĐH Oxford: Báo cáo sử dụng KS và kháng KS tại 15 BV Việt Nam năm 2008-2009”
7.    Bộ Y tế (20014). “Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng ở trẻ em; (Kèm theo quyết định số 101/QĐ-KCB ngày 09 tháng 01 năm 2014”
8.    Bùi Thị Hồng Châu, Lê Xuân Trường, Trần Quang Bính, Nguyễn Minh Thi (2010). “Giá trị của xét nghiệm procalcitonin trong chẩn đoán nhiễm trùng huyết” Y học TP Hồ Chỉ Minh 14(1), 476-479.
9.    Ngô Quý Châu (2012). “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bệnh học nội khoa 1,42-59.
10.    Ngô Quý Châu (2012). “Viêm phổi.” Bệnh học nội khoa /, Nhà xuất bản Y học, 14-28.
11.    Lê Huy Chính (2003). “Hình dạng, kích thước và cấu trúc của vi khuẩn” Vi sinh Y học, Bộ môn Vi sinh vật, Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, 12-14.
12.    Cộng đồng Y học Việt Nam (2013). “Viêm phổi có liên quan đến thở máy T2” http://yhvn.vn
13.    Cunha B A. MD(2012). “Các nguyên tắc lụa chọn kháng sinh theo dược động học và dược lực học” Thông tin thuốc BV Từ Dũ, Nguyễn Thị Thúy Anh dịch.
14.    Phạm Thái Dũng (2013).”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng, vi khuẩn và biến đổi nồng độ Procaỉcừonin, Protein c phản ứng ở bệnh nhân viêm phổi thở mảy” Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
15.    Phạm Thái Dũng, Đỗ Quyết (2012). “Nghiên cứu giá trị của procalcitonin trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh nhân viêm phổi thở máy ” Y dược học Quân sự, 6(37), 50-54.
16.    Trịnh Văn Đồng (2004). “Nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân chấn thương sọ não phải thở mảy.” Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
17.    BÙÌ Văn Giang, Bùi Văn Lệnh (2005). “Triệu chứng X quang phổi và các hội chứng.” Bài giảng chẩn đoán hình ảnh. Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội-2005
18.    BÙÌ Văn Giang, Bùi Văn Lệnh (2005). “Phổi và lồng ngực – Các dấu hiệu.” Bàỉ giảng chẩn đoản hình ảnh, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội- 2005.
19.    Các nguyên lý y học nội khoa Haưison (1999). “Rối loạn điều hòa nhiệt.” Nhà xuất bản Y học 1999.
20.    Trần Thị Minh Hoa (2011). “Nghiên cứu hàm lượng pha viêm cấp tính (protein c phản ứng và procalcitonin) trong giai đoạn hoạt động của bệnh nhân luput ban đỏ hệ thống”, Y học thực hành 751(2), 75-77.
21.    Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Gia Bình (2009), Đặc điểm dịch tễ học và hậu quả của nhiễm khuẩn phổi bệnh viện tại khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai. Y học lâm sàng, 2009, 42-46.
22.    Lê Bảo Huy, Lê Đức Thắng (2012). “ Đặc điểm vi khuẩn gây bệnh và tình hình kháng khảng sinh ở bệnh nhân lớn tuổi viêm phổi liên quan thở máy tại khoa hồi sức cấp cứu”. Y học thành phố Hồ Chí Minh 16 (1), 78-86.
23 .Nguyễn Thị Hương (2009)”Một marker đặc hiệu cho nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn huyết.” Bachmai.gov.vn 22/4/2009.
24.    Hà Hoàng Kiệm (2009). “Markers mới trong chẩn đoán và theo dõi nhiễm khuẩn ” http://www.benhviencuadong.vn/newsl03/Cac-marker- moi-trong-chan-doan-va-theo-doi-nhiem-khuan-%28P-GS-TS-Ha- Hoang-Kiem%29.htm.
25.    Nguyễn Nghiêm Luật (2011). ” Procalcitonin-Một dấu mới để chẩn đoán nhiễm khuẩn.” – medlatec.vn 06/09/2011.
26.    Marin Kollef. MD, Warren Isakow (2012). “Tổn thương phổi cấp và hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển.” Hồi Sức cấp Cứu; Tiếp cận theo các phác đồ (Biên dịch: PGS.TS.Nguyễn Đạt Anh, PGS.TS. Đặng Quốc Tuấn): 85-98.
27.    Nguyễn Thị Bích Ngọc (2010). “Đánh giá vai trò của procalcitonin trong việc phát hiện nhiễm khuẩn ở bệnh nhân luput ban đỏ hệ thống”. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
28.    Ngô Thị Mai Phương, Nguyễn Gia Bình, Đỗ Hồng Quảng (2012).”Khảo sát nồng độ procalcitonin trên bệnh nhân nhiễm khuẩn toàn thân.” Hội nghị khoa học của hội hóa sinh Y Dược Hà Nội và các tỉnh phía Bắc lần thứ XVIII.
29.    Nguyễn Vãn Phương, Phạm Thái Dũng (2014). “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán VPTM của Bảng điểm lâm sàng nhiễm khuẩn phổi kết hợp với nồng độ procalcitonin máu.” Y học thực hành 870(5): 137-140.
30.    Nguyễn Ngọc Quang (2011). “Nghiên cứu tình hình và hiệu quả điều trị viêm phổi lỉên quan đến thở mảy.” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
31.Sở Y tế Hải Phòng, Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng, Chi hội Lao và bệnh phổi Hải Phòng -Hội Lao và bệnh phổi Việt Nam (2014). “Hướng dẫn xử trí các bệnh nhiễm trùng hô hấp dưới không do lao”, hội thảo tập huấn, bệnh viện Lao và bệnh phổi Hải Phòng ngày 05 tháng 08 năm 2014.
32.Nguyễn Đức Thành,Vũ Sơn Giang (2013). “Đánh giá tình hình viêm phổi liên quan thở máy trong 6 tháng đầu năm 2011 tại khoa HSTC- BV 175” Hội nghị Hồi sức cấp cứu Tp Hồ Chí Minh ngày 01 tháng 11 năm 2013.
33.    Nguyễn Thị Thanh (2006). “Khảo sát sự thay đổiprocalcitonin, CRP, bạch cầu máu trong hội chứng đáp ứng viêm toàn thân ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 2” Luận án chuyên khoa II, Bộ môn nhi, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
34.     Đặng Quang Thuyết (2011). “Viêm phổi ở bệnh nhân chăm sóc đặc biệt (ICU), bệnh viện đa khoa quốc tế Vũ Anh”. http://vuanhhospital.blogspot.com/2012/05/viem-phoi-o-benh-nhan- cham-soc-dac-biet.html
35.    Trương Anh Thư, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Đạt Anh (2008). “Tỉ lệ hiện mắc nhiễm khuẩn bệnh viện và sử dụng kháng sinh tại một số bệnh viện phía bắc Việt Nam”. Y học lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, tháng 3 năm 2008, số chuyên đề.
36.    Nguyễn Thắng Toản (2010). “Nghiên cứu nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức Ngoại bệnh viện Việt-Tiệp Hải phòng.” Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng.
37.    Lê Đức Trình (2009). “Ý nghĩa lâm sàng của các xét nghiệm hóa sinh – Protein c phản ứng ( C-reactive protein-CRP).” Hỏa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội-2005.
38.    Phạm Ngọc Trung, Lê Hồ Tiến Phương,Tôn Hoàng Dũng (2013). “Khảo sát nguyên nhân gây viêm phổi liên quan thở máy tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện An Giang.” Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh Viện An Giang- số tháng 10/2013 10: 79-86.
39.    Lê Hồng Trường (2006). “ Khảo sát đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy tại khoa săn sóc đặc biệt Bệnh viện Chợ Rầy”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y.
40.Lê Xuân Trường,Trần Quang Bính (2009). “Giá trị chẩn đoán của procalcitonin trên bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng.” Y học TP Hồ Chỉ Minh 73(1). 204 – 208
41 .Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2005) “Nghiên cứu đề kháng kháng sinh của các tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp”, Y học thực hành, 513. 117-125.
42.    Phạm Hùng Vân (2010). “ứng dụng tiếp cận dược động và dược lực của kháng sinh trong điều trị”
hics.org.vn/sites/default/files/attachmenƯl 04_10.pkpd_2010.pdf.
43.    Trường ĐHYHN các bộ môn nội. “Sốt” Nội khoa cơ sở, Triệu chứng học nội khoa tập //, Nhà xuất bản Y học, 24-40
MỤC LỤC    Trang

Đặt vấn đề    1
Chương 1. Tổng quan tài liệu    3
1.1.    Viêm phổỉ liên quan đến thở máy (VPTM)    3
1..    1 Định nghĩa, dịch tễ của viêm phổi thở máy    3
1.1.3.     Cơ chế, yếu tố nguy cơ gây viêm phổi thở máy    4
1.1.5.    Triệu chứng viêm phổi thở máy    6
1.1.6.     Chẩn đoán viêm phổi thở máy    15
1.1.7.    Điều trị viêm phổi liên quan đến thở máy    17
1.1.8.    Hậu quả, tiên lượng và biến chứng của viêm phổi thở máy    17
1.2.    Vài nét về Procalcitonin    18
1.2.1.     Lịch sử, cấu trúc, đặc tính sinh hóa học của Procalcitonin    18
1.2.3.    Nguồn gốc procalcitonin    19
1.2.4.    Động học và ứng dụng của procalcitonin trong lâm sàng    20
1.2.5.     ứng dụng của procalcitonon trong lâm sàng    21
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghỉên cửu    24
2.1.    Đối tượng, địa điểm và thời gian nghỉên cửu    24
2.1.1.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.2.    Phương pháp nghỉên cứu    26
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu, cách chọn mẫu, các mốc nghiên cứu    26
2.2.4. Các biến số/chỉ số nghiên cứu và phương pháp xác định    26
2.3.    Xử lý số liệu, đạo đức trong nghiên cứu    33
Chương 3. Kết quả nghiên cứu    35
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghỉên cửu    35
3.1.1.     Đặc điểm về tuổi, giới, phân bố bệnh lí khi vào viện    3 5
3.1.3.     Yếu tố nguy cơ trong viêm phổi thở máy    37
3.1.4.    Thời gian thở máy và thời gian xuất hiện viêm phổi    37
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi thở máy 39
3.2.1.    Đặc điểm lâm sàng    39
3.2.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    42
3.3. Biến đổi và vai trò của PCT trong viêm phổi thở máy    55
3.3.1.    Khảo sát nông độ PCT nhóm thở máy không viêm phổi    55
3.3.2.    Khảo sát nông độ và vai trò tiên lượng của Procalcitonin
trong viêm phổi thở máy    57
Chương 4. Bàn luận    62
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghỉên cứu    62
4.1.1.    Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới    62
4.1.2.    Phân bố bệnh lý và lí do thả máy trong viêm phổi thở máy    64
4.1.3.    Thời gian thở máy và thời gian xuất hiện viêm phổi thở máy    66
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi thở máy    67
4.2.1.    Đặc điểm lâm sàng    57
4.2.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    59
4.2.4.    Kết quả điều trị các bệnh nhân viêm phổi thở máy    80
4.3.    Bien đoi và vai trò tiên lượng của procalcỉtonỉn trong viêm 82 phổi thở máy
4.3.1.    Nồng độ Procalcitonin nhóm thở máy không viêm phổi    82
4.3.2.    Bien đoi nong độ và vai trò tiên lượng của Procalcitonin
trong viêm phổi thở máy    83
Kết luận    88
Kiến nghị    90 
Bảng 1.1    Căn nguyên gây viêm phổi thở máy thường gặp    13
Bảng 1.2    Các chủng VK tiết ESBL tại BV Việt-Tiệp năm 2010    13
Bảng 1.3    Bảng điêm đánh giá nhiễm khuẩn phổi của Pugin (CPIS)    16
Bảng 2.1    Bảng điểm đánh giá nhiễm khuẩn phối CPIS do Pugin J    25
Bảng 2.2    Thang điếm hôn mê Glasgow    27
Bảng 3.1.    Phân bố tuổi và giới ở đối tượng nghiên cứu    35
Bảng 3.2    Phân bố bệnh lí ở hai nhóm bệnh nhân    36
Bảng 3.3.    Yếu tố nguy cơ trongVPTM ở hai nhóm bệnh nhân    37
Bảng 3.4    Thời gian thở máy của hai nhóm bệnh nhân    37
Bảng 3.5    Thời gian xuất hiện viêm phổi thờ máy ở nhóm 1    38
Bảng 3.6    Nhiệt độ trung bình của 2 nhỏm ở các thời điểm nghiên cứu    39
Bảng 3.7    Mức nhiệt độ tại các thời điếm Ti ở nhóm 1    39
Bảng 3.8    Triệu chứng hô hấp tại thời điếm T| của 2 nhóm    40
Bảng 3.9    Vị trí nghe thầy ran phoi ở nhỏm 1 tại TI    41
Bảng 3.10    So sảnh một số chỉ số cận lâm sàng của 2 nhỏm    42
Bảng 3.11    Giá trị BC TB tại các thời điếm nghiên cửu cùa 2 nhỏm BN    43
Bảng 3.12    Phân bố bạch cầu tại Tị của nhỏm BN VPTM    44
Bảng 3.13    Biến đối giá trị trung bình chỉ sồ Pa02/Fì02 ở 2 nhóm    45
Bảng 3.14    Đặc điếm X quang phổi ở nhóm 1 tại TI    46
Bảng 3.15    Sổ BN nuôi cẩy mọc VK trong đờm ở các nhóm    47
Bảng 3.16    Tỉ lệ các loại vi khuân ở nhómVPTM    48
Bảng 3.17    Kết quả kháng sinh đố của Acinetobacter sp ở nhóm 1    50
Bảng 3.18    Kềt quả kháng sinh đổ của p.aeruginosa ở nhóm 1    51

 
Bảng 3.19    Kết quả kháng sinh đồ của K.pneumoniae nhóm 1    52
Bảng 3.20    Kểt quả kháng sinh đổ của S.aureus ở nhóm 1    53
Bảng 3.21    Kết’ quả điều trị viêm phối thở máy ở nhóm 1    54
Bảng 3.22    Kết quả điêu tộ cuồi cùng các bệnh nhân nhóm 1    57
Bảng 3.23    Giá trị trung bình của Procalcitonin của 2 nhỏm    58
Bảng 3.24    Nông độ PCT tại các thời điếm với kết quả điều trị VPTM ở nhóm 1    59
Bảng 3.25    Biên đôi PCT theo thời điêm nghiên cứu với kết quả điều trị (cuối cùng) ở nhổm 1    59
Bảng 3.26    Nông độ PCT tại thời điềm Tị với tỉ lệ bệnh nhân sống, tử vong    60

 
Hình 1.1    Động học của procalcitonin    20
Hình 1.2    Ciiá trị procalcitonin theo mức độ nhiễm khuấn    21
Hình 2.3    May ADV1A Centaur XP định lượng Procalcitonin tại Bệnh việnViệt-Tiệp    31
    Sơ đồ nghiên cứu    34
MỤC LỤC BIẺU ĐÒ
Biểu đồ    Xrang
Biểu đồ 3.1.    Tỉ lệ nam/nữ và độ tuổi ở nhóm viêm phối thờ máy    40
Biếu đồ 3.2    So sánh triệu chứng lâm sàng tại thời điểm Ti ờ hai nhóm    42
Biểu đồ 3.3    Bien đoi sô lượng BC TB giữa các BN sống & tử vong nhóml    44
Biếu đồ 3.4
    *    *        Biên đôi tỉ lệ PaU2/Pi02 giữa các BN sống & tử vong nhóm 1    45
Biểu đồ 3.5    1 ãn suăt các loại vi khuân ở nhóm bệnh nhân VPTM    49
Biểu đồ 3.6.    Nong đọ PCT trung bình ở nhóm BN chấn thương và nội khoa thở máy không viêm phổi    55
Biểu đồ 3.7    Nong độ PC1 theo thời gian ở nhóm BN thở máy không viêm phổi (nhóm2)    56

 

Leave a Comment