Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác nhân gây bệnh và kết quả điều trị viêm da do Demodex spp. tại Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn (2019 – 2021)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác nhân gây bệnh và kết quả điều trị viêm da do Demodex spp. tại Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn (2019 – 2021)

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác nhân gây bệnh và kết quả điều trị viêm da do Demodex spp. tại Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn (2019 – 2021). Viêm da do Demodex spp. là một bệnh lý gây nên bởi loại động vật chân khớp ký sinh tạm thời ở trong nang lông, tuyến bã với số lượng lớn ở các động vật có vú, kể cả người. Trong số 140 loài được phát hiện đến nay, hai loài ký sinh trùng Demodex spp. gây bệnh trên người là Demodex folliculorum (Berger, 1842) và Demodex brevis (L.K Akbulatova, 1963) [1], [2], [3]. Ngoài ra, một loài khác Demodex canis cũng có thể lây truyền từ động vật sang người với tỷ lệ thấp hơn. Việc định loài về mặt hình thái có thể phân biệt giữa 2 loài Demodex folliculorum và Demodex brevis dựa vào chiều dài cơ thể, song vẫn có một số trường hợp hai loài đứng trên cùng một vùng da, phân loại bằng sinh học phân tử sẽ giúp đánh giá đa dạng di truyền giữa các loài và so sánh với các chủng khác trên thế giới.


Demodex spp. lây qua đường tiếp xúc trực tiếp hoặc có thể là do bụi có chứa trứng bám vào da, hoặc sử dụng đồ dùng chung, hôn nhau, dùng khăn mặt, quần áo, mỹ phẩm chung và các yếu tố thuận lợi khác như da tiết bã nhờn nhiều, da mặt bẩn, thương tích xây sát, môi trường có độ ẩm cao, hiệu ứng thuốc bôi corticoides dùng dài ngày. Demodex spp. có thể làm tổn hại nặng ở da mặt, thường gặp ở tuổi trung niên và trên cơ địa có hệ miễn dịch suy yếu [4], [5].
Demodex spp. có thể sống nhiều nhất ở mặt, đặc biệt ở mũi, trán, cằm và má, hai bên cánh mũi, lông mi, lông mày, râu, thái dương, quanh miệng, rãnh mũi má, lỗ mũi, ống tai ngoài vì các vùng này thích hợp nhất để chúng sống, sinh sản và là nơi có nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự phát triển, gây hậu quả viêm da, viêm mi và rụng lông, rụng tóc, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và thẩm mỹ cho người bệnh [6], [7], [8]. Bệnh viêm da do Demodex spp. dễ chẩn đoán, nhưng biểu hiện lâm sàng đa dạng, nên dễ chẩn đoán nhầm với các viêm da khác [9].
Xác định thành phần loài Demodex spp. thu được trên thương tổn da viêm bằng hình thái học và sinh học phân tử vừa giúp bổ sung dữ liệu ưu thế loài ký sinh, vừa
2
làm rõ tính đa dạng di truyền, đặc điểm phân tử và bổ sung dữ liệu vào ngân hàng gen về các loài Demodex spp. ở Việt Nam so với một số nơi trên thế giới.
Việc điều trị có nhiều phác đồ (metronidazole, ornidazole hay ivermectine có hoặc không kèm dung dịch hoặc kem metronidazole hay gel ivermectin-metronidazole 0,5%, 0,75%, hay 1% thoa ngoài) và cho hiệu quả chữa khỏi trên các nhóm người bệnh khác nhau đã được nhiều tác giả báo cáo, song hầu hết nghiên cứu chỉ đánh giá hiệu quả một thuốc đơn thuần, nên dẫn đến việc điều trị kéo dài thành nhiều đợt thuốc, dễ tái phát và tốn nhiều chi phí cho người bệnh. Đến nay có rất nghiên cứu phối hợp thuốc để điều trị người bệnh viêm da do Demodex spp.
Với ý tưởng xác định một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thành phần loài Demodex spp. và đánh giá kết quả điều trị của phác đồ thuốc kết hợp trên người bệnh viêm da do ký sinh trùng Demodex spp. để góp phần vào việc chẩn đoán sớm, giảm tái phát, rút ngắn thời gian điều trị, nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tác nhân gây bệnh và kết quả điều trị viêm da do Demodex spp. tại Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn (2019 – 2021)” được thực hiện với các mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên người bệnh mắc viêm da do
Demodex spp. tại Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn.
2. Xác định thành phần loài Demodex spp. gây viêm da phân lập từ người bệnh nghiên cứu bằng hình thái học và sinh học phân tử.
3. Đánh giá kết quả phác đồ metronidazole-ivermectin đường uống trong điều trị người bệnh viêm da do Demodex spp

 MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………….. …………………………………………………………………………… 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………. 3
1.1. Tổng quan về ký sinh trùng và bệnh viêm da do Demodex spp………………….. 3
1.1.1. Lịch sử và phân loại khoa học của Demodex spp. …………………………………. 3
1.1.2. Hình thánh học ký sinh trùng Demodex spp………………………………………….. 4
1.1.3. Chu kỳ sinh học và khả năng gây bệnh của Demodex spp. trên người ……… 5
1.1.4. Nguồn lây bệnh viêm da do Demodex spp. ………………………………………….. 7
1.1.5. Cơ chế gây bệnh của Demodex spp.. ……………………………………………………. 7
1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh viêm da do Demodex spp. …………. 8
1.2.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm da do Demodex spp. ………………………………. 8
1.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm da do Demodex spp………………………… 13
1.3. Chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh viêm da do Demodex spp. …………………. 15
1.3.1. Chẩn đoán nhiễm và bệnh viêm da do Demodex spp……………………………. 15
1.3.2. Điều trị bệnh viêm da do Demodex spp………………………………………………. 15
1.3.3. Phòng bệnh viêm da do Demodex spp………………………………………………… 22
1.4. Tình hình nghiên cứu đã được thực hiện tại Việt Nam và trên thế giới …….. 22
1.4.1. Nghiên cứu về lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm da do Demodex spp. và
một số yếu tố liên quan đến nhiễm Demodex spp. ………………………………………… 22
1.4.2. Nghiên cứu về hình thái học và sinh học phân tử Demodex spp…………….. 29
1.4.3. Nghiên cứu về điều trị bệnh viêm da do Demodex spp…………………………. 31
1.5. Vài nét về địa điểm Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Quy Nhơn…… 34
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….. 35
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 1………………………….. 35
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………… 35
2.1.2. Thời gian và địa điểm …………………………………………………………………………… 36
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………. 36
2.1.4. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 37
2.1.5. Các biến số, chỉ số trong nghiên nghiên cứu ……………………………………………. 38
2.1.6. Phương pháp và công cụ thu thập…………………………………………………………… 42
2.1.7. Kỹ thuật khám lâm sàng phát hiện bệnh………………………………………………….. 43
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 2………………………….. 43
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………… 44
2.2.2. Thời gian và địa điểm …………………………………………………………………………… 44
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………. 44
2.2.4. Phương pháp và công cụ thu thập…………………………………………………………… 45
2.2.5. Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu ………………………………………………………… 46
2.2.6. Quy trình lấy bệnh phẩm soi tươi tìm Demodex spp. ……………………………. 48
2.2.7. Định loài Demodex spp. bằng hình thái học và sinh học phân tử………………… 48
2.2.8. Các kỹ thuật nghiên cứu sinh học phân tử trong định loài Demodex spp ……. 50
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 3………………………….. 54
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………… 54
2.3.2. Thời gian và địa điểm …………………………………………………………………………… 55
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………. 55
2.3.4. Vật liệu, thuốc nghiên cứu…………………………………………………………………….. 55
2.3.5. Phác đồ phối hợp thuốc áp dụng trong nghiên cứu …………………………………… 56
2.3.6. Đánh giá kết quả điều trị……………………………………………………………………….. 57
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………………………………….. 58
2.3.8. Kiểm soát sai lệch chọn lựa các dữ liệu…………………………………………………… 58
2.3.9. Sai số và cách khắc phục sai số …………………………………………………………….. 58
2.4. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………. 59
2.5. Sơ đồ quy trình nghiên cứu………………………………………………………………………. 60
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………….. 61
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên nhóm người bệnh nghiên cứu. …………… 61
3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học, kinh tế, xã hội của đối tượng nghiên cứu……………. 61
3.1.2. Tỷ lệ nhiễm Demodex spp. ở nhóm người bệnh nghiên cứu ………………………. 62
3.1.3. Nguồn lây nhiễm Demodex spp. ở người bệnh nghiên cứu………………………… 63
3.1.4. Đặc điểm lâm sàng người bệnh viêm da do Demodex spp…………………………. 64
3.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng trên người bệnh viêm da do Demodex spp…………….. 68
3.1.6. Một số yếu tố liên quan với nhiễm ký sinh trùng Demodex spp…………………………..70
3.2. Kết quả xác định loài Demodex spp. bằng hình thái và sinh học phân tử ……….. 74
3.2.1. Xác định loài Demodex spp. bằng hình thái học ………………………………………. 74
3.2.2. Xác định loài Demodex spp. bằng sinh học phân tử………………………………….. 76
3.3. Kết quả điều trị viêm da do Demodex spp. trên người bệnh bằng phối hợp thuốc
metronidazole với ivermectine đường uống ……………………………………………………… 84
3.3.1. Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị ……………………………… 84
3.3.2. Thay đổi mật độ ký sinh trùng Demodex spp. trước và sau điều trị…………….. 87
3.3.3. Đáp ứng điều trị chung sau dùng metronidazole-ivermectin ……………………… 88
3.3.4. Tác dụng không mong muốn sau dùng metronidazole-ivermectin ……………… 88
Chương 4. BÀN LUẬN… …………………………………………………………………………….. 91
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm da do Demodex spp và một số yếu tố
liên quan đến nhiễm Demodex spp. …………………………………………………………………. 91
4.1.1. Phân bố người bệnh viêm da do Demodex spp. theo nhóm tuổi, giới tính,
nghề nghiệp, và nguồn lấy nghi ngờ……………………………………………………………. 91
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng trên các người bệnh viêm da do Demodex spp. ………. 95
4.1.3. Xét nghiệm cận lâm sàng và ký sinh trùng Demodex spp. ở người bệnh . 100
4.1.4. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Demodex spp. ở người. …………………….. 102
4.2. Thành phần loài Demodex spp. trên người bệnh viêm da ………………………. 107
4.3. Kết quả điều trị viêm da do ký sinh trùng Demodex spp. bằng phối hợp thuốc
metronidazole với ivermectin đường uống……………………………………………………… 111
4.3.1. Hiệu quả điều trị của phối hợp thuốc metronidazole-ivermectin ………………. 111
4.3.2. Tác dụng không mong muốn khi dùng phác đồ phối hợp thuốc metronidazoleivermectin ……………………. …………………………………………………………………………… 119
KẾT LUẬN…………………. ………………………………………………………………………….. 121
KHUYẾN NGHỊ …………. …………………………………………………………………………… 123
TÍNH MỚI, KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN LUẬN ÁN MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
Bảng 2.1 Biến số, định nghĩa, phân loại và cách thu thập biến số
Bảng 2.2 Các cặp mồi được sử dụng để xác định gen 16S với Demodex spp. Bảng 2.3 Liệu trình thuốc metronidazole và ivermectin trên người bệnh Bảng 2.4 Đánh giá đáp ứng điều trị dựa trên tiêu chí lâm sàng và ký sinh trùng Bảng 2.5 Bảng tính tỷ số tỷ lệ hiện mắc để đánh giá yếu tố liên quan
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học, kinh tế, xã hội của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp của người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.3 Soi tươi tìm Demodex spp. trên người bệnh viêm da
Bảng 3.4 Phân loại nhiễm Demodex spp. theo định nghĩa ca bệnh Bảng 3.5 Nguồn lây nhiễm Demodex spp. theo ghi nhận của người bệnh Bảng 3.6 Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi được chẩn đoán
Bảng 3.7 Triệu chứng cơ năng trên người bệnh viêm da do Demodex spp. Bảng 3.8 Dạng tổn thương cơ bản người bệnh viêm da Demodex spp.
Bảng 3.9 Biến chứng viêm da do Demodex spp. ở người bệnh Bảng 3.10 Vị trí tổn thương da do Demodex spp. trên người bệnh Bảng 3.11 Các thể lâm sàng viêm da do Demodex spp. ở người bệnh
Bảng 3.12 Phân loại mức độ và ranh giới viêm da do Demodex spp. trên người bệnh nghiên cứu
Bảng 3.13 Thời điểm xuất hiện các triệu chứng trên da người bệnh Bảng 3.14 Mật độ nhiễm Demodex spp. trên các người bệnh viêm da Bảng 3.15 Số lượng bạch cầu chung và nồng độ haemoglobine trong máu người bệnh viêm da do Demodex spp
Bảng 3.16 Số lượng bạch cầu ái toan tuyệt đối trên nhóm người bệnh
Bảng 3.17 Hoạt độ enzyme AST và ALT trên nhóm người bệnh viêm da do
Demodex spp.
Bảng 3.18 Liên quan giữa nhóm tuổi và nhiễm Demodex spp. Bảng 3.19 Liên quan giữa giới tính với nhiễm Demodex spp. Bảng 3.20 Liên quan giữa nơi cư trú với nhiễm Demodex spp.
Bảng 3.21 Liên quan giữa số nhân khẩu sống chung với nhiễm Demodex spp. Bảng 3.22 Liên quan giữa nghề nghiệp với nhiễm Demodex spp.
Bảng 3.23 Liên quan giữa loại da với nhiễm Demodex spp.
Bảng 3.24 Liên quan giữa tần suất rửa da mặt với nhiễm Demodex spp.
Bảng 3.25 Liên quan giữa dùng kem thoa có corticoides với nhiễm Demodex spp. Bảng 3.26 Liên quan giữa dùng chung đồ với nhiễm Demodex spp.
Bảng 3.27 Định loài Demodex spp. bằng hình thái qua kính hiển vi
Bảng 3.28 Phân tích định loài Demodex spp. lại bằng sinh học phân tử những mẫu nghi ngờ
Bảng 3.29 So sánh mức độ tương đồng giữa D. folliculorum trên người bệnh nghiên cứu với các loài Demodex spp. khác
Bảng 3.30 So sánh kích thước gen của D. folliculorum với nghiên cứu khác
Bảng 3.31 Tỷ lệ các loại nucleotide của các mẫu D. folliculorum
Bảng 3.32 Triệu chứng ngứa, mày đay trước và sau điều trị 1, 2 tháng
Bảng 3.33 Triệu chứng châm chích trước và sau điều trị 1, 2 tháng
Bảng 3.34 Triệu chứng kiến bò trước và sau điều trị 1, 2 tháng
Bảng 3.35 Triệu chứng đường hầm dưới da trước và sau điều trị 1, 2 tháng
Bảng 3.36 Triệu chứng bong vảy da trước và sau điều trị 1, 2 tháng
Bảng 3.37 Triệu chứng ban đỏ, dát đỏ trước và sau điều trị 1, 2 tháng
Bảng 3.38 Triệu chứng sẩn đỏ, sẩn cục trước và sau điều trị điều trị 1, 2 tháng Bảng 3.39 Thay đổi mật độ Demodex spp. trước và sau điều trị 1, 2 tháng
Bảng 3.40 Kết quả đáp ứng điều trị viêm da sau 1, 2 tháng
Bảng 3.41 Một số tác dụng không mong muốn sau dùng MTZ+IVM
Bảng 3.42 So sánh số lượng bạch cầu trung tính trước và sau điều trị
Bảng 3.43 So sánh số lượng BCAT tuyệt đối trước và sau điều trị 1, 2 tháng
Bảng 3.44 So sánh hoạt độ AST và ALT trước và sau điều trị 1, 2 tháng
vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN
Hình 1.1a D. folliculorum dưới kính hiển vi điện tử
Hình 1.1b Demodex spp. trong lông mi Hình 1.2a Demodex spp. trong nang lông Hình 1.2b. Demodex spp. viêm bờ mi mắt Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Hình 3.1 Các thể lâm sàng viêm da do Demodex spp. ở người bệnh Hình 3.2 Kết quả điện di sản phẩm PCR gen 16S các mẫu Demodex spp.
Hình 3.3 Phân tích các trình tự nucleotide gen 16S của chủng D. folliculorum
Hình 3.4 Mối quan hệ phả hệ giữa các trình tự acid amin gen 16S của D. folliculorum và các loài Demodex spp. trên ngân hàng gen

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment