Nghiên cúu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi do lao và tính ‘kháng thuốc của mycobacterium tuberculosis ở bệnh nhân

Nghiên cúu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tràn dịch màng phổi do lao và tính ‘kháng thuốc của mycobacterium tuberculosis ở bệnh nhân

Bệnh lao đã có từ rất lâu (trước Công nguyên) ở Ân Đô, Ai Cập, Hy Lạp và các nước vùng Trung Á. Năm 1882 khi Robert Koch tìm ra nguyên nhân gây bệnh lao là do vi khuẩn lao, thời kỳ đó người ta lạc quan tuyên bố có thể thanh toán được bệnh lao. Nhưng thực tế bệnh lao không giảm mà còn có xu hướng gia tăng. Tháng 4/1993 Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) báo đông và tuyên bố “bệnh lao là khẩn cấp toàn cầu”. Sự quay trở lại có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng trong đó có vai trò lớn của đại dịch HIV/AIDS và sự bùng nổ của vi khuẩn lao kháng đa thuốc ở những bệnh nhân nhiễm HIV.

TDMP do lao ở người nhiễm HIV/AIDS có những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng khác so với những người không nhiễm HIV/AIDS. Nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình kháng thuốc của vi khuẩn lao ở những bệnh nhân TDMP do lao đổng nhiễm HIV/AIDS là hết sức cần thiết. Ở Việt Nam vấn đề này còn ít được các tác giả đề cập tới. Đặc biệt tại Hải Phòng nơi thuộc nhóm đầu của các tỉnh thành phố về tốc đô phát triển và sự gia tăng của đại dịch HIV/AIDS, cũng chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:

1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TDMP do lao /HIV(+) tại Hải Phòng.

2. So sánh kết quả xét nghiệm vi sinh (soi trực tiếp, nuôi cấy MGIT, PCR) dịch màng phổi ở bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao/HIV(+).

3. Nghiên cứu tình hình kháng thuốc của Mycobacterium tuberculosis ở bệnh nhân TDMP do lao/HIV(+) tại Hải Phòng.

Đóng góp mới của luận án

Đây là nghiên cứu có hệ thống đầu tiên ở Hải Phòng cũng như ở Việt nam. Luận án đã xác định được những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao HIV(+) và những khác biệt với bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao HIV(-). So sánh và đánh giá kết quả xét nghiệm bằng phương pháp nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy MGIT và PCR đối với dịch màng phổi của bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao HIV(+), có kết quả nuôi cấy bằng phương pháp cổ điển (+). Điểm mới trong nghiên cứu này là lần đầu tiên ở nước ta có công trình nghiên cứu một cách có hệ thống và xác định được tình hình kháng thuốc của Mycobacterium tuberculosis phân lập từ bệnh phẩm dịch màng phổi ở bệnh nhân tràn dịch màng phổi do lao HIV(+) tại Hải Phòng, đây là công trình rất hiếm gặp trên thế giới và chưa từng được công bố ở nước ta.

Bè cục của luân án:

Luận án có 132 trang, bao gồm: Đặt vấn đề (3 trang); Chương 1. Tổng quan tài liệu (37 trang); Chương 2. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu (16 trang); Chương 3. Kết quả nghiên cứu (37 trang); Chương 4. Bàn luận (37 trang); Kết luận (2 trang). Tài liệu tham khảo: có 170 tài liệu, gồm 81 tài liệu tiếng Việt, 84 tài liệu tiếng Anh và 5 tài liệu tiếng Pháp.

MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 4
1.1. Nghiên cứu về tình hình TDMP do lao 4
1.1.1. Giải phẫu màng phổi. 4
1.1.2. Sinh lý màng phổi 4
1.1.3. Sinh bệnh học bệnh lao. 5
1.1.4. Sinh lý bệnh của TDMP 8
1.1.5. Cơ chế bênh sinh của TDMP do lao 9
1.1.6. Nghiên cứu về lâm sàng TDMP do lao 10
1.1.7. Nghiên cứu về cận lâm sàng của TDMP do lao 13
1.2. Các xét nghiệm vi sinh trong chẩn đoán TDMP do lao 16
1.2.1. Nghiên cứu về tìm vi khuẩn lao trong đờm và trong dịch màng phổi
bằng phương pháp cổ điển soi trực tiếp và nuôi cấy 16
1.2.2. Nghiên cứu về Polymease chaine Reaction trong chẩn đoán TDMP do lao. 17
1.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật cấy MGIT 20
1.2.4. Nghiên cứu phương pháp đo phóng xạ BACTEC 21
1.3. Tình hình HIV/AIDS trên thế giới và Việt Nam 22
1.3.1. Tình hình HIV/AIDS trên thế giới 22
1.3.2. Tình hình HIV/AIDS tại Viêt Nam. 22
1.3.3. Tình hình HIV/AIDS tại Hải Phòng. 23
1.3.4. Những thông tin cơ bản về virus học HIV/AIDS. 23
1.4. Đặc điểm bệnh lao ở bệnh nhân có xét nghiệm HIV(+) 26
1.4.1. Dịch tễ bênh lao và HIV/AIDS. 26
1.4.2. Sự tác đông qua lại giữa nhiễm HIV/AIDS và bênh lao. 28
1.4.3. Triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân lao có xét nghiệm HIV(+). 30
1.4.4. Nghiên cứu về TDMP do lao ở bênh nhân HIV(+). 31
1.5. Vấn đề kháng thuốc của vi khuẩn lao 32
1.5.1. Tình hình kháng thuốc trên thế giới ở bênh nhân lao/HIV(+). 32
1.5.2. Tình hình kháng thuốc lao ở Việt Nam 33
1.5.3. Tình hình kháng thuốc ở bệnh nhân lao/HIV(+) ở Việt Nam 34
1.5.4. Một số đặc điểm và cơ chế” kháng thuốc của vi khuẩn lao 35
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 41
2.1. Đối tượng nghiên cứu 41
2.1.1. Bệnh nhân nghiên cứu 41
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. 41
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 42
2.2. Phương pháp và chất liệu nghiên cứu. 42
2.2.1. Nghiên cứu về lâm sàng. 43
2.2.2. Nghiên cứu về cận lâm sàng. 45
2.3. Nội dung nghiên cứu. 53
2.3.1. Quy trình khám, lựa chọn bệnh nhân. 53
2.3.2. Thống kê kết quả. 54
2.4. Phương pháp xử lý số liệu. 54
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu. 55
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 57
3.1. Đặc điểm lâm sàng 58
3.1.1. Phân bố theo tuổi, giới và địa dư. 58
3.1.2. Nghề nghiệp của bệnh nhân. 61
3.1.3. Các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV 62
3.1.4. Tính chất khởi phát bệnh và thời gian có triệu chứng đến khi vào viện 63
3.1.5. Triệu chứng lâm sàng. 65
3.2. Nghiên cứu về cận lâm sàng 72
3.2.1. Phản ứng Mantoux. 72
3.2.2. X- quang phổi. 73
3.2.3. Xét nghiêm máu ngoại vi. 76
3.2.4. Xét nghiêm HBsAg trong máu. 78
3.2.5. Xét nghiêm ALT và AST trong máu. 78
3.2.6. Xét nghiêm sinh hoá và tế bào dịch màng phổi. 80
3.2.7. Xét nghiêm vi sinh bằng soi trực tiếp, PCR, cấy MGTT. 82
3.3. Tình hình kháng thuốc 84
3.3.1. Tình hình kháng thuốc chung. 85
3.3.2. Tình hình kháng thuốc đơn độc với một loại thuốc chống lao. 85
3.3.3. Tình hình kháng từng loại thuốc chống lao. 87
3.3.4. Tình hình kháng từ một loại thuốc chống lao trở lên. 88
3.3.5. Tình hình kháng từ 2 loại thuốc trở lên và kháng đa thuốc. 89
3.3.6. Tình hình và các kiểu kháng thuốc phối hợp. 90
3.3.7. Tình hình kháng thuốc chống lao theo nguy cơ lây nhiễm HIV. 91
3.3.8. Tình hình kháng thuốc chống lao theo tuổi. 92
3.3.9. Tình hình kháng thuốc theo giới. 93
Chương 4: Bàn luận 94
4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu. 94
4.1.1. Tuổi, giới và địa dư. 94
4.1.2. Nghề nghiệp. 97
4.1.3. Các yếu tố, nguy cơ nhiễm HIV. 99
4.1.4. Tính chất khởi phát bênh và thời gian từ khi có triêu chứng đến khi
vào viên. 101
4.1.5. Triêu chứng lâm sàng. 103
4.2. Về đặc điểm cận lâm sàng. 109
4.2.1. Phản ứng Mantoux. 109
4.2.2. X- quang phổi. 111
4.2.3. Xét nghiêm máu ngoại vi. 112
4.2.4. Xét nghiêm HBsAg. 114
4.2.5. Xét nghiêm ALT và AST trong máu 114
4.2.6. Về sinh hoá và tế bào trong dịch màng phổi. 115
4.2.7. Xét nghiêm vi sinh bằng soi trực tiếp, PCR, cấy MGIT. 117
4.3. Tình hình kháng thuốc 121
4.3.1. Tình hình kháng thuốc chung. 122
4.3.2. Tình hình kháng thuốc đơn độc với từng loại thuốc chống lao. 123
4.3.3. Tình hình kháng từng loại thuốc chống lao. 124
4.3.4. Tình hình kháng từ một loại thuốc chống lao trở lên. 126
4.3.5. Tình hình kháng từ 2 loại thuốc trở lên và đa kháng. 126
4.3.6. Tình hình và các kiểu kháng thuốc phối hợp. 127
4.3.7. Tình hình kháng thuốc chống lao theo đường lây nhiễm HIV. 128
4.3.8. Tình hình kháng thuốc theo tuổi. 128
4.3.9. Tình hình kháng thuốc theo giới. 129
Kết luận 131
Các công trình đã công bố liên quan đến luận án
Tài liệu tham khảo Phụ lục
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment