Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang có polyp mũi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2014 – 2015

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang có polyp mũi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2014 – 2015

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang có polyp mũi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2014 – 2015.Viêm mũi xoang là một trong số các bệnh thường gặp nhất, là tình trạng viêm của lớp niêm mạc lót trong xoang. Một trong số những nguyên nhân khá phổ biến của tình trạng này là  polyp  mũi xoang.  Polyp  có thể làm thay đổi thông  khí  của  xoang  và  tạo  ra  viêm  xoang  [6].  Triệu  chứng  của  viêm  mũi xoang  có  polyp mũi  rất đa dạng, thường nằm trong bệnh cảnh của  viêm mũi xoang  mạn tính. Một trong những triệu chứng hay gặp nhất là nghẹt mũi. Khi nghẹt mũi người bệnh phải thở bằng miệng và không bao giờ thấy đủ dưỡng khí. Không chỉ có thế, nghẹt mũi lâu ngày còn gây ra những ảnh hưởng trầm trọng đối với toàn thân: cảm giác căng tức trong mũi, nhức đầu thường xuyên, nói giọng mũi, không ngửi được mùi, luôn bị đau họng, không thể tập trung trong  công  việc…  [16].  Tóm  lại,  bệnh  viêm  mũi  xoang  có  polyp  mũi tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng  đem  lại rất nhiều phiền hà cho bệnh nhân, làm giảm chất lượng cuộc sống của họ.

Bệnh  viêm mũi xoang  có  polyp mũi  tại Việt Nam chưa có thống kê cụ thể. Tại các nước phương Tây, tỷ lệ  polyp  mũi xoang  chiếm khoảng 04% dân số [37]. Tỷ lệ  polyp mũi  có liên quan đến viêm mũi dị ứng là tứ 1,5  –  1,7%. Có nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ  polyp  mũi xoang  tăng dần theo tuổi. Độ tuổi hay gặp nhất là 40  –  50 tuổi. Theo các báo cáo năm 1996 và 1977 của Settipane thì tỷ lệ polyp mũi cao nhất ở bệnh nhân từ 50 tuổi trở lên và không có sự chênh lệch giữa nam và nữ (50,2% so với 49,8%) [25].
Trong lĩnh vực  Tai Mũi Họng, bệnh  viêm  mũi xoang  có  polyp  mũi  đã được nghiên cứu từ lâu, có nhiều công trình nghiên cứu sâu về  bệnh này ở mọi khía cạnh như lâm sàng, cận lâm sàng, cơ chế bệnh sinh, miễn dịch, dị ứng, gien,… trong đó có nhiều công trình nghiên cứu mang lại nhiều thành tựu to lớn trong chẩn đoán và điều trị. Sự ra đời của máy  nội soi  và máy chụp cắt lớp vi tính  là  cuộc cách mạng to lớn trong y học nói chung và trong chẩn đoán viêm mũi xoang có polyp mũi nói riêng.Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện, nhưng vẫn còn nhiều tranh cãi về cơ chế bệnh sinh của viêm xoang  polyp mũi, các vấn đề về triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả trong điều trị vẫn còn chưa sáng tỏ. 
Do đó, nhằm giúp chẩn đoán sớm, nâng cao hiệu quả điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài  “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang có polyp mũi tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2014 – 2015”, với các mục tiêu như sau:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
–  Mục tiêu tổng quát: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị  viêm  mũi  xoang  có polyp  mũi tại Bệnh  viện Tai Mũi  Họng Cần Thơ năm 2014 – 2015.
–  Mục tiêu chuyên biệt:
1.  Xác định đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang có polyp mũi.
2.  Mô tả đặc điểm nội soi, cắt lớp vi tính  trên bệnh nhân  viêm mũi xoangcó polyp mũi.
3.  Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân viêm mũi xoang có polyp mũi

MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ  ………………………………………………………………………………………  1
Mục tiêu nghiên cứu  ………………………………………………………………………………  2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược về bệnh viêm mũi xoang có polyp mũi  ………………………………….  3
1.2. Sơ lược về giải phẫu, sinh lý mũi – xoang  ………………………………………….  6
1.3. Lâm sàng  ……………………………………………………………………………………..  10
1.4. Cận lâm sàng  ………………………………………………………………………………..  11
1.5. Chẩn đoán  …………………………………………………………………………………….  13
1.6. Điều trị  …………………………………………………………………………………………  13
1.7. Các biến chứng  ……………………………………………………………………………..  14
1.8. Các nghiên cứu trước đây về viêm mũi xoang có polyp mũi   ………………  15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….  16
2.2. Phương pháp nghiên cứu  ………………………………………………………………..  17
2.3. Các bước tiến hành  ………………………………………………………………………..  22
2.4. Sơ đồ nghiên cứu  …………………………………………………………………………..  24
2.5. Vấn đề y đức trong nghiên cứu  ……………………………………………………….  24
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu  ………………………………………………  25
3.2. Đặc điểm lâm sàng  ………………………………………………………………………..  27
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng  ………………………………………………………………….  31
3.4. Chẩn đoán và điều trị trong thời gian nằm viện  …………………………………  35
3.5. Đánh giá kết quả điều trị sau phẫu thuật  …………………………………………..  36
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 
4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu  ……………………………..  39
4.2. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng  ……………………………………………………….  41
4.3. Bàn luận về cận lâm sàng  ……………………………………………………………….  45
4.4. Bàn luận về chẩn đoán sau phẫu thuật  ……………………………………………..  48
4.5. Bàn luận về kết quả điều trị ……………………………………………………………  48
KẾT LUẬN  ………………………………………………………………………………………..  52
KIẾN NGHỊ  ……………………………………………………………………………………….  53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thông số chụp CLVT tư thế coronal và axial  …………………………..  23
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nơi ở  …………………………………………………  26
Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp  ……………………………………….  26
Bảng 3.3 Phân bố BN theo lý do đến khám bệnh  …………………………………….  27
Bảng 3.4 Phân bố BN theo tiền sử bệnh  …………………………………………………  28
Bảng 3.5 Tỷ lệ hút thuốc lá ở BN VMX có PM  ………………………………………  29
Bảng 3.6 Điều trị trước khi nhập viện  …………………………………………………….  29
Bảng 3.7 Tỷ lệ về tính chất các triệu chứng cơ năng  ………………………………..  30
Bảng 3.8 Tỷ lệ các vùng đầu bị đau nhức  ……………………………………………….  30
Bảng 3.9 Mức độ các triệu chứng cơ năng  ……………………………………………..  31
Bảng 3.10 Hình ảnh niêm mạc qua nội soi mũi  ……………………………………….  33
Bảng 3.11 Các cấu trúc bên trong mũi qua nội soi  …………………………………..  33
Bảng 3.12 Phân bố BN theo tư thế chụp CLVT mũi xoang  ………………………  34
Bảng 3.13 Hình ảnh vách ngăn qua CLVT  ……………………………………………..  34
Bảng 3.14 Tình trạng các xoang cạnh mũi………………………………………………  35
Bảng 3.15 Tỷ lệ sử dụng thuốc trước phẫu thuật  ……………………………………..  36
Bảng 3.16 Tỷ lệ các chẩn đoán sau phẫu thuật  ………………………………………..  36
Bảng 3.17 Mức độ cải thiện các triệu chứng cơ năng sau 2 tuần  ……………….  37
Bảng 3.18 Mức độ cải thiện các triệu chứng cơ năng sau 4 tuần  ……………….  37
Bảng 3.19 Tương quan giữa độ PM và sự cải thiện triệu chứng cơ năng ……  38
Bảng 3.20 Tỷ lệ hình ảnh nội soi kiểm tra khi BN tái khám  ……………………..  38
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ  Trang
Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới  ……………………………………………….  25
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi  …………………………………………..  25
Biểu đồ 3.3 Phân bố BN theo diễn tiến  …………………………………………………..  27
Biểu đồ 3.4 Phân bố BN theo thời gian mắc bệnh  ……………………………………  28
Biểu đồ 3.5 Phân bố theo bên mũi BN có polyp  ………………………………………  31
Biểu đồ 3.6 Phân bố BN theo độ của PM qua nội soi  ……………………………….  32
Biểu đồ 3.7 Hình ảnh vách ngăn qua nội soi mũi  …………………………………….  32
Biểu đồ 3.8 Tình trạng phức hợp lỗ ngách  ………………………………………………  36
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ  Trang
Hình 1.1. Giải phẫu hốc mũi  …………………………………………………………………..  6
Hình 1.2. Các xoang cạnh mũi  ………………………………………………………………..  9
Hình 1.3. Độ của polyp mũi  ………………………………………………………………….  12
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ  Trang
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu  …………………………………………………………………  24

Leave a Comment