Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị bệnh lý túi thừa đại tràng có biến chứng tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị bệnh lý túi thừa đại tràng có biến chứng tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị bệnh lý túi thừa đại tràng có biến chứng tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội.Túi thừa đại tràng là bệnh lý lành tính của đại tràng, thường tiến triển thành các đợt viêm cấp, có thể nhiều đợt tái phát và phát triển thành các loại biến chứng ngoại khoa cấp cứu. Trong thực tế các bác sĩ có thể thấy túi thừa đại tràng trong nhiều tính huống như khi mổ bụng, khi mổ tử thi, khi chẩn đoán phân biệt viêm túi thừa với một bệnh lý khác trong cấp cứu như viêm ruột thừa, viêm phần phụ, viêm ruột kích thích …. Bệnh nhân có thể vào viện trong bệnh cảnh viêm túi thừa cấp hay một trong các biến chứng của túi thừa như áp xe quanh túi thừa, áp xe khung chậu, rò đại tràng, hẹp đại tràng do túi thừa gây tắc ruột hoàn toàn hay bán tắc ruột, nặng nhất là các ca viêm phúc mạc mủ hay viêm phúc mạc phân ổ bụng do túi thừa vỡ làm nguy kịch đến tính mạng. 

Do là một bệnh lý khá phổ biến nên tại các nước phát triển cũng như Việt nam, nhiều nghiên cứu và thống kê về bệnh lý này đã được công bố. Hiện nay con số công bố tại Mỹ về tăng bệnh lý túi thừa đại tràng khoảng 5% sau tuổi 40, đến 80% ở tuổi 80[1].Hiện cũng thấy tỷ lệ biến chứng của túi thừa đại tràngtăng lên làm chi phí y tế của bệnh lý này cũngtăng lên đáng kể, tại Mỹ với ước tính 450.000 lượt nhập viện và 2 triệu lần khám bệnh chính thức, 112.000 ca mất sức khỏe và 3.000 ca chết hàng năm[2].Có khoảng 10 – 20% các ca có biểu hiện triệu chứng đợt viêm, 10-20% là phải nhập viện vì bệnh nặng và20-25% cần phải mổ.Có số liệu cho thấy tỷ lệ nam giới mắc bệnh nhiều hơn và trẻ hơn nữ giới, những con số này cũng có nhiều tác động vì nữ giới trẻ có thể không chẩn đoán đầy đủ do triệu chứng có thể bị che lấp lẫn với các bệnh phụ khoa trong tuổi sinh đẻvà những phụ nữ lớn tuổi thường chẩn đoán nhầm thành bệnh viêm ruột kích ứng (IBS). Biến chứng thủng túi thừa thường thấy xảy ra nhiều ở nam giới dưới 50 tuổi và nữ giới trên 50 tuổi. Cũng tại Mỹ và các nước công nghiệp, từ khi có áp dụng chụp CT trong chẩn đoán và áp dụng phẫu thuật nội soi cùng với những nghiên cứu gộp thì nhiều thông tin mới về chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh đã và đang thay đổi.
Tại Việt Nam bệnh lý túi thừa đại tràng đã được nghiên cứu nhưng kỹ thuật và số lượng còn hạn chế, nhiều hiểu biết về chẩn đoán và điều trị chưa cụ thể thành phác đồ nên vấn đề còn cần được bổ sung cập nhật. Hiện tại Bệnh viện Đại học Y Hà nội là một cơ sở khám chữa bệnh hiện đại, thường xuyên tiếp nhận các bệnh nhân cấp cứu có viêm túi thừa đại tràng, trong số đó có điều trị bảo tồn và phẫu thuật. Nhằm góp phần vào nghiên cứu khoa học và cập nhật các kiến thức mới về lĩnh vực này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị bệnh lý túi thừa đại tràng có biến chứng tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý túi thừa đại tràng có biến chứng được điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
2.    Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật điều trị bệnh lý túi thừa đại tràng có biến chứng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị bệnh lý túi thừa đại tràng có biến chứng tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội
1.    Available at http://hcup.ahrq.gov.accessed 15 dec 2112
2.    Salem L, Anaya DA, Flum DR. (2004). Temporal changes in the management of diverticulitis. J Surg Res, 124(2): 318-23.
3.    Nguyễn Văn Huy (2004) Bài giảng giải phẫu, Bộ môn Giải phẫu trường ĐH Y Hà Nội, 248-285.
4.    Nguyễn Đức Ninh, Hoàng Tích Tộ (2000), Bệnh học ngoại khoa sau đại học Bụng. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, 143-145.
5.    Trịnh Văn Minh (2007). Giải phẫu người, NXB y học, Hà Nội. 427-480.
6.    Đặng Hanh Đệ (2014), Chẩn đoán và điều trị các bệnh ngoại khoa. Nhà xuất bản y học.
7.    Stollman NH, Raskin JB. (1999). Diagnosis and management of diverticular disease of the colon in adults. Ad hoc practice parameters committee of the American College of Gastroenterology. Am J gastroenterol, 94: 3110-21.
8.    Wong WD, Wexner, Lowry A, et al. Practice parameters for the treatment of sigmoid diverticulitis – supporting documentation. The standards Task Force. The american society of Colon.
9.    Surgical treatment of diverticulitis (1999). Patient care committee of the Society for surgery of the Alimentary Tract (SSAT). J Gastrointestinal Surg, 3: 212-13.
10.    Kohler L, Sauerland L, Neubauer E. (1999). Diagnosis and treatment of diverticular disease: results of consensus development conference. The scientific Committee of the European Association for Endoscopic surgery. Sur Endorsc, 13: 430-6.

11.    Salem L, Veenstra D, Sullivan SD, et al (2004). The timing of elective colectomy in diverticuitis: a decision analysis. J Am Coll Surg, 199: 904-12.
12.    Richard Fj, Hamitt JK. (2002). Timing of prophylacticsurgery in prevention of diverticulitis recurence: a cost effectivenee analysis. Dig Dis Sci, 57(9): 1903-8.
13.    Janes S, Meagher A, Frizelle FA. (2005). Electivr surg after acute diveticilitis, Br J Surgery, 92.133-42.
14.    Chapman J, David M, Wolff B, et al (2005). Complicated diverticulitis is it time to rethink the rules? Ann Surg, 242: 576-81.
15.    Rafferty J, Shellito P, Hyman NH, Buie WD (2006). Standards committee of American Sciety of Colon and Rectal Surgeons. Practise parameter for sigmoid diverticulitis Dis Colon Rectum, 49(7): 939-44.
16.    Forzard JB, ArmitageNC, Schofield JB, Jones OM (2011). Association of Greeat Britain and Ireland. ACPGBI position statement on elective resection for diverticulitis. Colorectal Dis, 13 suppl 3: 1-11.
17.    Lý Minh Tùng, Nguyễn Văn Hải (2012). Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh và kết quả phẫu thuật viêm túi thừa đại tràng. Y học TP. Hồ Chí Minh. Tập 16. Phụ bản số 1/2012. Tr.59-65.
18.    Minh Chau T Nguyen, MD,et al (2008). Diverticulitis. eMedicine.
19.    Christopher D.Cole MD, Allan B.Wolfson MD (2007). Case series: Diverticulitis in the Young. The journal of emergency medicine. Volume 33, Issue 4, Pages 363-366.
20.    Sando Joffe and Aspasia Kachulis, MD. Imaging in Diverticulitis of the Colon. eMedicine. Eds. John L. Haddat, et al 14 Aug. 2009. Medscape. 23 Apr. 2013. <http://emedicine.medscape.com/article/367320-overviewshowall.
 
21.    Kamyar Shahedi, MD; Yuvraisinh NC, MD, et al (2014). “Diverticulitis”. emedicine. Eds. Julian Katz, MD. Medscape. 19 Sep,  http://emedicine.medscape.com/article/173388-overiew.
22.    Hinchey EJ, Schaal PG Richard GK. (1978). Treatment for perforated diverticular disease of the colon. Adv Surg, 12: 85-109.
23.    Sher NE, Agachon F, Bortul M, Nogueras JJ, Weiss, Wexner SD (1997).  Laparoscopic surgery for diverticulitis. Surg Endosc, 11:264-7.
24.    Kaiser AM, Jiang JK, Lake IP, Ault G, Artinyan A, Gonzalez – Ruiz C, Essani R. Beart RW (2005). The management of complicated diverticulitis and the role of computed tomography. Am J Grastroenterol, 100: 910-817.
25.    Wasvary H, Turfah F, Kadro O, Beauregard W (1999). Same hospitalization resection for acute diverticulitis. Am surg, 65: 632-5.
26.    Kohler L, Sauerland S, Neugebauer E (1999). Diagnosis and treatment of diverticular disease: results of a consensus development conference. The Scientific Committel of the European Association for Endoscopic Surgery. Surg Endose, 13: 430-6.
27.    Siewert JR, Huber FT, Brune IB (1995). Early alective surgery of acute diverticulitis of the colon. Chirurg, 66:1182-9.
28.    Hansen O, Graupe F, Stock W. (1998). Prognostic factors in perforating diverticulitis of the large intestine. Chirurg, 69: 443-9.
29.    Ambrosetti P, Grosshozl M, Becker C, Terrier F, Morel P.(1997). Computed tomography in acute left colonic diverticulitis. Br J Surg. 84: 532-4.
30.    Parks TG (1969). Natural history of diverticular disease of the colon: a review of 521 cases. BMJ, 4: 639-45.
31.    Makela J, Vuolio S, Kiviniemi H, et al (1998). Natural history of diverticular disease; when to operate? Dis Colon Rectum, 41: 1523-8.
 
32.    Makela JT, Kiviniemi HO, Laitinen S (2010). Spectrum of disease and outcome among patients with acute diverticulitis. Dig Surg, 27(3): 190-6.
33.    Broderick-Villa G, Burchette FJ, Collin JC, Abbas MA, et al (2005). Hospitalisation for acute diverticulitis does not mandate routine elective colectomy. Arch Surg, 140: 576-81.
34.    Shaikh S, Kurkowski ZH (2007). Outcome of a conservative policy for managing cute sigmoid diverticulitis. Br J Surg, 94: 876-9.
35.    Hall JF, Robert PL, Ricciardi R, Read T, Scheirey C, Wald C, et al (2011). Long term follow- up after an initial episode of diveticulitis: What are the predictors of recurence? Dis Colon Rectum, 54: 283-8.
36.    Ridgway PF, Latif A, et al (2009). Ramdomized control trial of oral vs intraveinous therapy for the clinically diagnosed acute uncomplicated acute uncomplicated diverticulitis. Colorectal Dis, 11(9): 941-6.
37.    Etzioni DA, Cannom RR, Ault GT, Beart Jr RW (2010). Outpatient of acute diverticuitis and pedictors of failure. Dis Colon Rectum, 53: 861-5.
38.    Hjern F, Josephson T, Holmstrom B (2007). Conservative treatment of acute colonic diverticulitits;Are antibiotic always mandatory? Scan J Gastroenterl, 42(1): 41-7.
39.    Gatta L, Vakil N, Vaira D, Pilotto A, Curlo M, comparato G, et al (2010). Efficacy of 5 ASA in the treatment of colonic diverticular disease. J Clin Gastroenterol, 44(2):113-6.
40.    Russ AJ, Obma KL, Rajamanikam V (2010). Laparoscopy improuves short- term outcomes after surgery for diverticulitis. Gastroenteroogy, 138(7): 226-74.
 
41.    Klareenbeek BR, Samuel M, van der Wal MA (2009). Laparoscopic sigmoid resectionfor diverticulitis decreases major morbidity rates: a ramdomised control trial ; short-term results of the sigma trial. Ann Surg, 249: 39-44.
42.    QĐ-BYT/201 (2014). Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên nghành ngoại khoa – chuyên khoa phẫu thuật tiêu hóa và phẫu thuật nội soi.
43.    Kim Văn Vụ (2014). Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật viêm túi thừa đại tràng’. Y học thực hành số 7(924) năm 2014.tr 12-20.
44.    Tursi A, Brandimarte G và cộng sự (2007). Balsalazide and/or high-potency probiotic mixture (VSL#3) in maintaining remission after attack of acute, uncomplicated diverticulitis of the colon. The diverticulitis file.
45.    Bahadursingh AM và cộng sự(2003). Spectrum of disease and outcome of complicated diverticular disease.Am J Surg. 186(6):696-701.
46.    Schauer PR, Ramos R, Ghiatas AA, et al (1992). Virulent diverticular disease in young obese men. Am J Surg, 164: 443-6.
47.     Ouriel K, Schwartz SI (1983). Diverticular disease in young patients. Surg Gynecol Obstet,16: 1-5.
48.    Acousta JA, Grebene ML, Doberneck RC (1992). Colonic diverticular disease in young patients. Am Surg, 58: 605-7.
49.    Janes S, Meagher A, Frizelle FA (2012). The place of elective surgery following acute diverticulitis in young patients: when is surgery indicated? An analysis of the literature. Dis Colon Rectum.
50.    Vignati PV, Welch JP, Cohen JL (1995). Long-term management of diverticulitis in young patients. Dis Colon Rectum, 38: 627-9.
51.    Hall FJ, Robert PL, Ricciardi R, Marcello PW (2010). Colonic Diverticulitis: does age predict severity of disease on CT scanner imaging. Dis Colon Rectum, 53: 121-5.
52.    Etzioni DA, Cannom RR, Ault GT, Beart Jr RW (2009). Diverticulitis in California form 1995 to 2006; increase rate of treatment for younger patients. Am Surg, 75: 981-5.
53.    Trịnh Thành Vinh (2014). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bệnh lý viêm túi thừa đại tràng tại bệnh viện Việt Đức từ năm 2008 – 2013.
54.    Chautems RC, Ambrosetti P, Ludwig A, et al (2002). Long term folow-up after the first episode of acute sigmoid diverticulitis; is surgery mandatory? A prospective of 118 patients. Dis Colon Rectum, 49: 939-44.
55.    Polleti PA, Platon A, rutschmann O, Kinkel K, Nyikus V, Ghiorghui S, Morel P, et al (2004). Acute left colonic diverticulitis, can CT scanner finding be used as predict recurrence? Am J Roentgenol,182: 1159065.
56.     Hall JF, Robert PL, Ricciardi R, Read T, Scheirey C, Wald C, et al (2012). A simple score to predict the need for early surgical intervention for diverticulitis. In: Presentation at the American College Surgeons. 
57.     Pradel JA, Adell JF, Taourel P, et al (1997). Acute colonic diverticulitis: prospective comparative evaluation with US and CT. Radiology, 205(2):503-12
58.     Hauglun U, Hellberg R, Johnson C, et al (1970). Complicated diverticular diseaseof the sigmoid colon. An analysis of short and long term out-come in 293 patients. Ann Chir Gynaecol, 68: 41-6. 
59.    Egliton T, Nguyen T, Raniga S, Dixon L, Frizell FA (2010). Patterns of recurence in  patients with diverticulitis. Br J Surg, 97: 965-7.
60.    Chapman JR, Dozois EJ, Wolff BG (2006). Diverticulitis;Aprogresive disease?Do multiple recurences predict less favorable out-come? Ann Surg, 243: 876-80.
61.    Anaya DA, Flum DR (2005). Risk of emergency colostomy and colectomy in patients with diverticular disease. Arch Surg, 140: 681-5.
62.    Klareenbeek BR, Samuel M, van der Wal MA, van der Peet DL (2010). Indication for sigmoid resection in diverticular disease. Ann Surg, 251: 670-4.  
63.    Boostrom SY, Wolff BG, Cima RR, Merchea A, Dosois EJ, Larson DW. (2012). Uncomplicaed diverticulitis, more complicated than we thought. J Gastrointestinal Surg, 16: 1744-9.
64.    Belmonte C, et al  (1996). The Hartmann procedure. First choice or last resort in diverticular disease? Arch Surg;131(6):612-5; discussion 616-7
65.     Ricciardi R, Baxter NN, Read TE, Marcello PW, Hall J, Robert PL. (2009). Is the dicline in the surgical treatment for diverticuitis associated with an increase in complicated diveticulitis? Dis Colon Rectum, 52: 1558-63.
66.    Hildebrand P, Kropp M, Stellmacher F, et al (2007). Surgery for right – sided colonic diverticulitis results of  a 10- year-observation period. LangenbecksArch Surg.392(2):143-7.
67.    Siewert B, Type G, Kruskal J, et al (2006). Impact of CT scan guided drainage in the treatment pf diverticular abscess: size matters. AJR Am J Roentgenol, 186: 680-6.
68.    Soumain S, Thomas S, Raju T. (2008). Management of Hinchey II diverticulatis. World J Gastroenterol, 14: 7163-9.
69.    Saini S, Mueller PR, Wittenberg J, Butch RJ et al (1986). Percutaneous dranage of diverticular abscess.An adjunct to surgical therapy. Arch Surg, 121: 475-8.
70.    Ambrosetti P, Chauterms R, Soravia C. (2005). Long-term outcome of mesocolic and pelvic diverticular abscesses: A prospective study of 73 cases. Dis Colon Rectum, 48: 787-91.
71.    Seetharam S, Paige J, Horgan PG. (2003). Impact of socioeconomic deprivation and primary pathology on rate of reversal of Hartmann’s procedure. Am J Surg, 186: 154-7.
72.    Maggard MA, Zingmond D, et al (2004). What proportion of patients with an ostomy( for diverticulitis) get reversed? Am Surg, 70: 928-31.
73.    Salem L, Flum DR. (2004). Primary anastomosis or Hartmann’s procedures for patients with diverticular peritonitis? A systematic review. Dis Colon Rectum, 47: 1953-64.
74.    Kaorui M, Champault A, Pautrat K, Valleur P, Cherqui D. (2009). Laparoscopic peritoneal lavage or primary anastomosis with defunctioning stoma for Hinchey 3 complicateddiverticulitis: results of a comparative study. Dis Colon rectum, 52(4): 609-15.
75.    Krukowski ZH, Matheson NA. (1984). Emergency surgery for diverticular disease complicated by generalized and faecal peritonitis; a review. Br J Surg, 71(12): 921-7.
76.    Zeitoun G, Lairent A, rouffet F, Hay J. (2000). Multicenter randomized clinical trial of primary versus secondary sigmoid resection in generalized peritonitis complicating sigmoid diverticulitis. Br J Surg. 87(10): 1366-74.
77.    Slim K, Vicaut E, Launay- Savary MV, et al (2009). Update systemic review and meta analysis of ramdomized trial on the role o fmechanical bowel preparation before colorectal surgery. Ann Surg, 249:203-9.
78.    Dhamarajan S, Hunt SR, Burnbaum EH, Fleshman JW. (2011). The efficacy of nonoperative management of acute complicatefd diverticlitis. Dis colon Rectum, 54: 553-71.
79.    Myer E, Hurley M. (2008). laparoscopic peritoneal lavage for generalized peritonitis due to perforated diverticilitis. Br J Surg.  95: 97-101.
80.    Afchar S, Kurer MA. (2012). Laparoscopic peritoneal lavage for perforated sigmoid diverticulitis. Colorectal Dis, 14920: 135-42.
 
81.    Benn PL, Wolff BG, Illstrup DM. (1986). Level of anastomosis and recurrenct colonic diverticulitis, Am J Surg; 1986; 151: 269-71.
82.    Thaler K, Baig MK, Berho M, et al (2003). Determinant of recurrence after sigmoid resection for uncomplicated diverticulitis. Dis Colon Rectum, 46: 385-8.
83.    Kim SH, Byun CG, Cha JW, et al(2010). Comparative study of the dinical features and treatment for right and left colonic diverticulitis. J Korean Soc Coloproctol, 26(6):407-12.
84.    Marsushima K (2010). Management of right-sided diverticulitis: A retrospretive review from a hospital in Japan. Surg Today, 40(4):321-5.
85.    Yang HR, Huang HH, Wang YC, et al (2006). Managenent of  Right Colon Diverticulitis: A 10 – year Experience. World J Surg, 30,p. 1929-1934.
86.    Tan KK, Liu JZ, Shen SF, et al.(2011). Emergency surgery in colonic diverticulitis in an Asian population. Int J Colorectal Dis, 26(8):1045-50.
87.    Lee IK (2010).Right colonic diverticulitis. J Korean Soc Coloproctol, 26(4):241-5.
88.    Parra – Blanco A (2006) Colonic diverticular disease: Pathophysiology and clinical picture. Digestion, 73 (Suppl 1) 47-57.
89.    Hollerweger A, Macheiner P, Rettenbacher T, et al, (2001). Colonic diverticulitis diagnostic value and appearance of inflamed diverticula-sonographic evaluation. Eur Radiol,11(10):1956-63.
90.    Chou YH, Chiou HJ, Tiu CM, et al.(2001). Sonography of acute right side colonic diverticulitis. Am J Surg;185(2):135-40.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị bệnh lý túi thừa đại tràng có biến chứng tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ĐẠI TRÀNG    3
1.1.1. Vị trí, kích thước và hình thể ngoài    3
1.1.2. Các phần của ĐT    4
1.1.3. Cấu tạo và hình thể trong    5
1.1.4. Một số đặc điểm của đại tràng và áp dụng phẫu thuật    6
1.1.5. Mạch máu và thần kinh    7
1.1.6. Sinh lý của đại tràng     9
1.2. TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG    9
1.2.1. Giải phẫu bệnh    10
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh    11
1.2.3. Dịch tễ    12
1.2.4. Đặc điểm chẩn đoán    13
1.2.5. Phân loại bệnh lý TTĐT    19
1.2.6. Điều trị    24
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ TTĐT TRÊN THẾ GIỚI    28
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    30
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    30
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:    30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:    30
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    30
2.2.1. Đặc điểm chung    31
2.2.2. Tiền sử    31
2.2.3. Các đặc điểm lâm sàng    32
2.2.4. Đặc điểm cận lâm sàng    32
2.2.5. Các hình thái lâm sàng của TTĐT có biến chứng    34
2.2.6. Chẩn đoán và điều trị    35
2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    42
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    43
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN    43
3.1.1. Tuổi bệnh nhân    43
3.1.2. Giới    44
3.1.3. Địa dư    44
3.1.4. Nghề nghiệp    45
3.1.5. Tiền sử    45
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    46
3.2.1. Triệu chứng cơ năng    46
3.2.2. Triệu chứng thực thể    48
3.2.3. Triệu chứng toàn thân    48
3.3. CẬN LÂM SÀNG    49
3.3.1. Bạch cầu    49
3.3.2. Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng    49
3.3.3. Siêu âm    51
3.3.4. Soi ĐT    52
3.3.5. Chụp X-quang bụng    53
3.4. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ    54
3.4.1. Chẩn đoán    54
3.4.2. Phương pháp điều trị    55
3.4.3. Điều trị nội khoa    56
3.4.4. Điều trị ngoại khoa    57
3.5. SO SÁNH TTĐT PHảI VÀ TRÁI    61
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    64
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ SỒ LIỆU LÂM SÀNG    64
4.1.1. Dịch tễ học lâm sàng    64
4.1.2. Giới    66
4.1.3. Nghề nghiệp    66
4.1.4. Tiền sử    67
4.1.5. Vị trí túi thừa    67
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    67
4.2.1. Đau bụng    67
4.2.2. Rối loạn tiêu hóa    68
4.2.3. Sốt    68
4.3. CẬN LÂM SÀNG    69
4.3.1. Bạch cầu    69
4.3.2. Chụp CT ổ bụng    69
4.3.3. Siêu âm    71
4.3.4. Soi ĐT    72
4.4. CHẨN ĐOÁN    73
4.4.1. Chẩn đoán trước mổ    73
4.4.2. Chẩn đoán sau mổ    74
4.5. ĐIềU TRị    74
4.5.1. Điều trị nội khoa    75
4.5.2. Điều trị ngoại khoa    77
4.5.3. Kết quả sớm của phẫu thuật    88
KẾT LUẬN    90
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA    92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    43
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp    45
Bảng 3.3. Tiền sử mắc bệnh    45
Bảng 3.4. Tiền sử các bệnh nội khoa    46
Bảng 3.5. Vị trí đau bụng    46
Bảng 3.6. Tính chất đau bụng    47
Bảng 3.7. Rối loạn tiêu hóa    47
Bảng 3.8. Dấu hiệu triệu chứng thực thể    48
Bảng 3.9. Triệu chứng sốt    48
Bảng 3.10. Số lượng BC    49
Bảng 3.11. Tỉ lệ chẩn đoán xác định túi thừa qua CT ổ bụng    49
Bảng 3.12. Số lượng túi thừa trên CT    50
Bảng 3.13. Các dạng tổn thương qua chụp CT ổ bụng    50
Bảng 3.14. Siêu âm    51
Bảng 3.15. Số lượng túi thừa trên siêu âm    51
Bảng 3.16. Các dạng tổn thương qua siêu âm    52
Bảng 3.17. Vị trí túi thừa qua soi ĐT    52
Bảng 3.18. Số lượng túi thừa qua nội soi ĐT    53
Bảng 3.19. Tổn thương trên phim X-quang    53
Bảng 3.20. Vị trí túi thừa đại tràng    54
Bảng 3.21. Biến chứng túi thừa    55
Bảng 3.22. Đối chiếu chẩn đoán trước mổ và sau mổ    57
Bảng 3.23. Phương pháp mổ    58
Bảng 3.24. Mổ nội soi    59
Bảng 3.25. Mổ mở và nội soi chuyển mổ mở    59
Bảng 3.26. Biến chứng sớm sau mổ    60
Bảng 3.27. Kết quả sớm sau mổ    61
Bảng 3.28. Phân bố tuổi và vị trí của TTĐT    61
Bảng 3.29. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TTĐT phải và trái    62


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới    44
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo địa dư    44
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ phân bố bệnh lý TTĐT có biến chứng    54
Biểu đồ 3.4. Phương pháp điều trị    55
Biểu đồ 3.5. Sử dụng kháng sinh    56
Biểu đồ 3.6. Thái độ xử trí    57

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment