Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa.Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, việc phải tiếp xúc và sử dụng nhiều loại hóa chất mới trong đời sống ngày càng trở nên phổ biến. Trong đó, đáng quan tâm là các loại hóa chất dùng trong sản xuất, sinh hoạt là acid, bazơ hoặc có tính chất ăn mòn trở nên rất thường gặp trong nhà và trở thành nguồn chất độc có sẵn gây ngộ độc do uống nhầm hoặc dùng để tự tử. Do đó trên thế giới cũng như ở Việt Nam, ngộ độc cấp các chất ăn mòn chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong các trường hợp ngộ độc.
Trên thế giới, theo hiệp hội các trung tâm kiểm soát độc chất của Mỹ, năm 2011, CAM đứng thứ 3 trong các nguyên nhân ngộ độc, chiếm 7% [1]. Tại châu Âu, theo nghiên cứu của Andon Chibischev và cs năm 2012, tỷ lệ ngộ độc cấp chất ăn mòn ở Macedonia là 15 – 18%, ở Thổ Nhĩ Kỳ là 2,5% và ở Anh lên đến 30% các trường hợp ngộ độc [2]. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về chẩn đoán và điều trị ngộ độc các chất ăn mòn nhưng tỷ lệ biến chứng muộn còn cao từ 15 – 85% và tỷ lệ tử vong là từ 2 – 10% [2].
Ở Việt Nam, riêng ở các tỉnh phía Bắc, dù đã được sơ cứu và điều trị ở tuyến trước nhưng số bệnh nhân chuyển tới trung tâm chống độc (TTCĐ) bệnh viện Bạch Mai vẫn tăng cao, nhiều bệnh nhân vào viện trong tình trạng nguy kịch và để lại những biến và di chứng nặng nề.
Với tình trạng ngộ độc cấp các chất ăn mòn như vậy, việc đánh giá đúng đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giúp các bác sĩ lâm sàng xử trí cũng như tiên lượng được các biến chứng cho các trường hợp ngộ độc này. Tuy nhiên, có rất ít các nghiên cứu trước đây về ngộ độc các chất ăn mòn tại Việt Nam nói chung và chưa có nghiên cứu tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai nói riêng, do đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điêu trị ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa”,
nhằm mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa.
. Đánh giá hiệu quả điêu trị ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điêu trị ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Chất ăn mòn 3
1.1.1. Lịch sử và dịch tễ học 3
1.1.2. Sinh lý bệnh 4
1.2. Phân loại và tiến triển của tổn thương ăn mòn 6
1.3. Biểu hiện lâm sàng 7
1.4. Cận lâm sàng 9
1.4.1. Xét nghiệm 9
1.4.2. Chẩn đoán hình ảnh 9
1.4.3. Nội soi 11
1.5. Điều trị 11
1.5.1. Xử trí cấp cứu 11
1.5.2. Tẩy rửa, pha loãng và trung hòa độc chất 13
1.5.3. Phẫu thuật 15
1.5.4. Xử trí ở giai đoạn bán cấp 16
1.5.5. Điều trị hẹp thực quản 18
1.6. Các nghiên cứu ngộ độc CAM 19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.1. Cách chọn mẫu nghiên cứu: 20
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn BN 20
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.1.4. Mức độ tổn thương thực quản theo nội soi 20
2.1.5. Mức độ nặng 20
2.1.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán shock 21
2.1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy hô hấp 21
2.1.8. Acid mạnh, bazơ mạnh 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu 22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 22
2.2.2. Công cụ nghiên cứu 22
2.2.3. Quy trình nghiên cứu 23
2.2.4. Các thông số nghiên cứu 24
2.2.5. Xử lý số liệu 25
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 26
3.1.1. Đặc điểm phân bố tuổi của nhóm BN nghiên cứu 26
3.1.2. Đặc điểm phân bố giới 27
3.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp 27
3.1.4. Tiền sử 28
3.1.5. Địa điểm ngộ độc 28
3.1.6. Lý do ngộ độc 29
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của BN ngộ độc các CAM đường
tiêu hóa 29
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng các trường hợp ngộ độc các CAM 29
3.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng 35
3.3. Hiệu quả điều trị ngộ độc cấp các CAM đường tiêu hóa 39
3.3.1. Các biện pháp điều trị trước khi vào TTCĐ 39
3.3.2. Đặt sonde dạ dày 41
3.3.3. Thuốc ức chế bơm proton 42
3.3.4. Nuôi dưỡng 42
3.3.5. Kết quả điều trị ngộ độc cấp các CAM 43
Chương 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BN ngộ độc cấp các CAM
đường tiêu hóa 47
4.1.1. Đặc điểm chung 47
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 49
4.2. Hiệu quả điều trị ngộ độc cấp các CAM đường tiêu hóa 56
4.2.1. Điều trị trước vào viện Trung tâm chống độc Bạch Mai 56
4.2.2. Đặt sonde dạ dày 57
4.2.3. Thuốc ức chế bơm proton 58
4.2.5. Thời gian điều trị 58
4.2.6. Kết quả tái khám 59
4.2.7. Các biến chứng 59
4.2.8. Điều trị hẹp thực quản 60
KẾT LUẬN 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1: Các chăt ăn mòn và sản phẩm thương mại thường gặp 4
Bảng 3.1: Tiền sử bản thân và gia đình 28
Bảng 3.2: Thời điểm vào viện 29
Bảng 3.3: Các nguyên nhân ngộ độc CAM 30
Bảng 3.4: Độ nặng trên lâm sàng 31
Bảng 3.5: Liên quan giữa loại hóa CAM và mức độ nặng 31
Bảng 3.6: Lượng CAM đã uống 32
Bảng 3.7: Liên quan giữa số lượng hóa chất đã uống và mức độ nặng 32
Bảng 3.8. Các triệu chứng tiêu hóa 33
Bảng 3.9: Liên quan giữa triệu chứng đau thượng vị và mức độ nặng 34
Bảng 3.10: Liên quan giữa triệu chứng loét miệng họng và độ nặng 34
Bảng 3.11: Mức độ tổn thương thực quản 35
Bảng 3.12: Liên quan giữa CAM và tổn thương thực quản 35
Bảng 3.13: Liên quan giữa pH độc chất và kết quả nội soi 36
Bảng 3.14: Liên quan giữa số lượng CAM và mức độ tổn thương 36
Bảng 3.15: Liên quan giữa triệu chứng đau thượng vị và kết quả nội soi …. 37
Bảng 3.16: Liên quan giữa triệu chứng loét miệng họng và kết quả nội soi 38
Bảng 3.17: Kết quả soi dạ dày lần 2 38
Bảng 3.18: Liên quan giữa xử trí tại chỗ và kết quả nội soi 40
Bảng 3.19: Liên quan giữa điều trị tuyến trước và kết quả nội soi dạ dày … 40
Bảng 3.20: Cách dùng PPI 42
Bảng 3.21: Thời gian trung bình nằm viện giữa các độ tổn thương thực quản . 43
Bảng 3.22: Kết quả nội soi dạ dày lần 2 44
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Phân bố BN nghiên cứu theo tuổi 26
Biểu đồ 3.2. Phân bố giới của BN ngộ độc CAM 27
Biểu đồ 3.3. Phân bố BN nghiên cứu theo nghề nghiệp 27
Biểu đồ 3.4: Địa điểm ngộ độc 28
Biểu đồ 3.5. Lý do ngộ độc 29
Biểu đồ 3.6: Điều trị trước vào viện 39
Biểu đồ 3.7: Đặt sonde dạ dày 41
Biểu đồ 3.8: Các phương pháp nuôi dưỡng 42
Biểu đồ 3.9: Thời gian nằm viện 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bronstein A.C., Spyker D.A., Cantilena L.R. et al (2011). 2010 Annual Report of the American Association of Poison Control Centers’ National Poison Data System (NPDS): 28th Annual Report, Clin Toxicol (Phila), 49(10), 910-41.
2. Chibishev A., Pareska Z., Chibisheva V. et al (2012). Clinical and epidemiological features of acute corrosive poisonings, Med Arch, 66(3 Suppl 1), 11-5.
3. Jessica A. Fulton (2011). Caustics, Goldfrank’s Toxicologic Emergenciess, 9 Edition (July 16, Editor, McGraw-Hill Professional, Hardcover, 1364-71.
4. Tohda G., Sugawa C., Gayer C. et al (2008). Clinical evaluation and management of caustic injury in the upper gastrointestinal tract in 95 adult patients in an urban medical center, Surg Endosc, 22(4), 1119-25.
5. Anderson K.D., Rouse T.M., Randolph J.G. (1990). A controlled trial of corticosteroids in children with corrosive injury of the esophagus, N Engl J Med, 323(10), 637-40.
6. Lee M. (2010). Caustic ingestion and upper digestive tract injury, Dig Dis Sci, 55(6), 1547-9.
7. Pace F., Greco S., Pallotta S. et al (2008). An uncommon cause of corrosive esophageal injury, World J Gastroenterol, 14(4), 636-7.
8. Bustamante T.F., Lourencao P.L., Higa K.L. et al (2013). The use of mitomycin C in caustic esophagitis in rats, Acta Cir Bras, 28(2), 136-41.
9. Chang J.M., Wu M.H., Lai W.W. et al (2007). Acid corrosive injury in patients with a history of partial gastrectomy: outcome analysis, Dig Surg, 24(3), 202-7.
10. Atiq M., Kibria R.E., Dang S. et al (2009). Corrosive injury to the GI tract in adults: a practical approach, Expert Rev Gastroenterol Hepatol, 3(6), 701-9.
11. Temiz A., Oguzkurt P., Ezer S.S. et al (2012). Predictability of outcome of caustic ingestion by esophagogastroduodenoscopy in children, World J Gastroenterol, 18(10), 1098-103.
12. Lu L.S., Tai W.C., Hu M.L. et al (2014). Predicting the progress of caustic injury to complicated gastric outlet obstruction and esophageal stricture, using modified endoscopic mucosal injury grading scale, Biomed Res Int, 2014, 919870.
13. Boskovic A., Stankovic I. (2014). Predictability of gastroesophageal caustic injury from clinical findings: is endoscopy mandatory in children?, Eur J Gastroenterol Hepatol, 26(5), 499-503.
14. Millar A.J., Cox S.G. (2014). Caustic injury of the oesophagus, Pediatr Surg Int.
15. Walker A.J., Caldera F. (2013). Corrosive esophageal injury by button battery, Gastrointest Endosc, 78(4), 654; discussion 654-5.
16. Ramakrishnaiah V.P., Gangavatiker R., Dash N.R. et al (2013). Pancreas-sparing duodenectomy in a patient with acute corrosive injury, Updates Surg, 65(4), 309-11.
17. Zargar S.A., Kochhar R., Nagi B. et al (1989). Ingestion of corrosive acids. Spectrum of injury to upper gastrointestinal tract and natural history, Gastroenterology, 97(3), 702-7.
18. Peter K. (2006). Caustic ingestions, The Toxicology Handbook for Clinicians, Hanley & Belfus, 151-152.
19. Havanond C., Havanond P. (2007). Initial signs and symptoms as prognostic indicators of severe gastrointestinal tract injury due to corrosive ingestion, J Emerg Med, 33(4), 349-53.
20. Kay M., Wyllie R. (2009). Symptoms may not adequately predict extent of injury in pediatric patients after a caustic ingestion, Gastrointest Endosc, 69(7), 1407 author reply 1407.
21. Elicevik M., Alim A., Tekant G.T. et al (2008). Management of esophageal perforation secondary to caustic esophageal injury in children, Surg Today, 38(4), 311-5.
22. Chen K.C., Hsiao C.H. (2013). Tracheal perforation in esophageal corrosive injury, Ann Thorac Surg, 96(5), 1879.
23. Lakshmi C.P., Vijayahari R., Kate V. et al (2013). A hospital-based epidemiological study of corrosive alimentary injuries with particular reference to the Indian experience, Natl Med J India, 26(1), 31-6.
24. Somasundaram A., Ravi R., Venkataraman J. (2009). Corrosive injury of the stomach: an unusual presentation, Endoscopy, 41 Suppl 2, E92.
25. Luedtke P., Levine M.S., Rubesin S.E. et al (2003). Radiologic diagnosis of benign esophageal strictures: a pattern approach, Radiographics, 23(4), 897-909.
26. Ryu H.H., Jeung K.W., Lee B.K. et al (2010). Caustic injury: can CT grading system enable prediction of esophageal stricture?, Clin Toxicol (Phila), 48(2), 137-42.
27. Chirica M., Resche-Rigon M., Pariente B. et al (2014). Computed tomography evaluation of high-grade esophageal necrosis after corrosive ingestion to avoid unnecessary esophagectomy, Surg Endosc.
28. Nagi B., Kochhar R., Thapa B.R. et al (2004). Radiological spectrum of late sequelae of corrosive injury to upper gastrointestinal tract. A pictorial review, Acta Radiol, 45(1), 7-12.
29. Sunil H.V., Mittal B.R., Bhattacharya A. et al (2010). Pertechnetate SPECT-CT in corrosive gastric injury, Indian J Gastroenterol, 29(6), 244-6.
30. Aksu B., Durmus-Altun G., Ustun F. et al (2009). A new imaging modality in detection of caustic oesophageal injury: Technetium-99m pyrophosphate scintigraphy, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 73(3), 409-15.
31. Rai M.B., Amit B., Raghava K. et al (2013). 99mTc-Pertechnetate Scintigraphy and Endoscopy in Assessment of Caustic-Induced Gastric Mucosal Injury, Clinical Nuclear Medicine, 83(3), 146-147.
32. Pattullo V., Bourke M.J., Alexander S. et al (2009). Endoscopic evolution of a caustic injury to the gastric antrum, Gastrointest Endosc, 69(3 Pt 1), 583-5.
33. Rana S.S., Bhasin D.K., Singh K. (2011). Role of endoscopic ultrasonography (EUS) in management of benign esophageal strictures, Ann Gastroenterol, 24(4), 280-284.
34. Geng L., Liang C., Yang M. et al (2014). Efficacy of endoscopic balloon dilatation, stenting and surgery in treating corrosive esophageal stricture of 31 children, Zhonghua Er Ke Za Zhi, 52(5), 333-8.
35. Park K.S. (2014). Evaluation and management of caustic injuries from ingestion of Acid or alkaline substances, Clin Endosc, 47(4), 301-7.
36. Dutta U., Bhagat S., Kochhar R. et al (2008). Gastrointestinal: rolled- up tongue; a sign of previous caustic injury, J Gastroenterol Hepatol, 23(12), 1944.
37. Chibishev A., Glasnovic M., Miletic M. et al (2014). Influence of age on the survival and mortality rate in acute caustic poisonings, Mater Sociomed, 26(4), 272-6.
38. Chiba S., Brichkov I. (2014). Pulmonary patch repair of tracheobronchial necrosis with perforation secondary to caustic ingestion, Ann Thorac Surg, 97(6), 2205-7.
39. Morikawa N., Honna T., Kuroda T. et al (2008). High dose intravenous methylprednisolone resolves esophageal stricture resistant to balloon dilatation with intralesional injection of dexamethasone, Pediatr Surg Int, 24(10), 1161-4.
40. Huang J., Xiao Y., Cheng B. et al (2009). Laryngotracheal canal for hypopharyngoesophageal stricture after corrosive injury, Int J Surg, 7(2), 114-9.
41. Kochhar R., Poornachandra K.S., Puri P. et al (2009). Comparative evaluation of nasoenteral feeding and jejunostomy feeding in acute corrosive injury: a retrospective analysis, Gastrointest Endosc, 70(5), 874-80.
42. Cooper J.M., Duffull S.B., Saiao A.S. et al (2014). The
pharmacokinetics of sertraline in overdose and the effect of activated charcoal, Br J Clin Pharmacol.
43. Wang X., Mondal S., Wang J. et al (2014). Effect of activated charcoal on apixaban pharmacokinetics in healthy subjects, Am J Cardiovasc Drugs, 14(2), 147-54.
44. Singh S.P., Misra D., Panigrahi M.K. et al (2014). Corrosive esophageal injury due to elemental sodium ingestion, Trop Gastroenterol, 35(1), 44-5.
45. Scott C.I., Koenig M., Carstairs S.D. et al (2011). Caustic injury due to unintentional ingestion of a cooking adjunct, J Emerg Med, 40(6), e119-20.
46. Guven A., Uysal B., Caliskan B. et al (2011). Mercaptoethylguanidine attenuates caustic esophageal injury in rats: a role for scavenging of peroxynitrite, J Pediatr Surg, 46(9), 1746-52.
47. Schweigert M., Beattie R., Solymosi N. et al (2013). Endoscopic stent insertion versus primary operative management for spontaneous rupture of the esophagus (Boerhaave syndrome): an international study comparing the outcome, Am Surg, 79(6), 634-40.
48. Dapri G., Himpens J., Mouchart A. et al (2007). Laparoscopic transhiatal esophago-gastrectomy after corrosive injury, Surg Endosc, 21(12), 2322-5.
49. Ogunrombi A.B., Mosaku K.S., Onakpoya U.U. (2013). The impact of psychological illness on outcome of corrosive esophageal injury, Niger J Clin Pract, 16(1), 49-53.
50. Pelclova D., Navratil T. (2005). Do corticosteroids prevent oesophageal stricture after corrosive ingestion?, Toxicol Rev, 24(2), 125-9.
51. Howell J.M., Dalsey W.C., Hartsell F.W. et al (1992). Steroids for the treatment of corrosive esophageal injury: a statistical analysis of past studies, Am J Emerg Med, 10(5), 421-5.
52. Cakal B., Akbal E., Koklu S. et al (2013). Acute therapy with intravenous omeprazole on caustic esophageal injury: a prospective case series, Dis Esophagus, 26(1), 22-6.
53. Chibishev A., Simonovska N., Shikole A. (2010). Post-corrosive injuries of upper gastrointestinal tract, Prilozi, 31(1), 297-316.
54. Thomas T., Abrams K.R., Subramanian V. et al (2011). Esophageal stents for benign refractory strictures: a meta-analysis, Endoscopy, 43(5), 386-93.
55. Li X.H., Hu Y., Yang H. et al (2011). A new retrievable nitinol alloy stents for treatment of refractory benign esophageal strictures, Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi, 14(11), 875-8.
56. Kantarcioglu M., Caliskan B., Demirci H. et al (2014). The efficacy of mesenchymal stem cell transplantation in caustic esophagus injury: an experimental study, Stem Cells Int, 2014, 939674.
57. Ceylan H., Yapici S., Tutar E. et al (2011). Protective effects of dexpanthenol and y-27632 on stricture formation in a rat model of caustic esophageal injury, J Surg Res, 171(2), 517-23.
58. Herek O., Karabul M., Yenisey C. et al (2010). Protective effects of ibuprofen against caustic esophageal burn injury in rats, Pediatr Surg Int, 26(7), 721-7.
59. Saldana-Cortes J.A., Larios-Arceo F., Prieto-Diaz-Chavez E. et al (2009). Role of fibrin glue in the prevention of cervical leakage and strictures after esophageal reconstruction of caustic injury, World J Surg, 33(5), 986-93.
60. Larios-Arceo F., Ortiz G.G., Huerta M. et al (2008). Protective effects of melatonin against caustic esophageal burn injury in rats, J Pineal Res, 45(2), 219-23.
61. Arbell D., Udassin R., Koplewitz B.Z. et al (2005). Prevention of esophageal strictures in a caustic burn model using halofuginone, an inhibitor of collagen type I synthesis, Laryngoscope, 115(9), 1632-5.
62. Ozcelik M.F., Pekmezci S., Saribeyoglu K. et al (2004). The effect of halofuginone, a specific inhibitor of collagen type 1 synthesis, in the prevention of esophageal strictures related to caustic injury, Am J Surg, 187(2), 257-60.
63. Gvalani A.K., Deolekar S., Gandhi J. et al (2014). Antesternal colonic interposition for corrosive esophageal stricture, Indian J Surg, 76(1), 56-60.
64. Hwang J.C., Jin B., Kim J.H. et al (2014). Esophageal stricture induced by an ultraslim upper endoscope in a novel rabbit model of corrosive injury, Scand J Gastroenterol, 49(1), 30-4.
65. Chirica M., Veyrie N., Munoz-Bongrand N. et al (2010). Late morbidity after colon interposition for corrosive esophageal injury: risk factors, management, and outcome. A 20-years experience, Ann Surg, 252(2), 271-80.
66. Balachandran R., Rahmat O. (2011). Endoscopic treatment of glottic stenosis secondary to caustic injury with silastic keel placement: a case report, Med J Malaysia, 66(2), 152-3.
67. Fan Y., Song H.Y., Kim J.H. et al (2011). Fluoroscopically guided balloon dilation of benign esophageal strictures: incidence of esophageal rupture and its management in 589 patients, AJR Am J Roentgenol, 197(6), 1481-6.
68. Bothereau H., Munoz-Bongrand N., Lambert B. et al (2007).
Esophageal reconstruction after caustic injury: is there still a place for right coloplasty?, Am J Surg, 193(6), 660-4.
69. Tranchart H., Chirica M., Munoz-Bongrand N. et al (2014). Adenocarcinoma on colon interposition for corrosive esophageal injury: case report and review of literature, J Gastrointest Cancer, 45 Suppl 1, 205-7.
70. Persson H.E., Sjoberg G.K., Haines J.A. et al (1998). Poisoning severity score. Grading of acute poisoning, J Toxicol Clin Toxicol, 36(3), 205-13.
71. Anh N.Đ., Tuấn Đ.Q., Chi N.V. et al (2012). Đại cương về sốc, Hồi sức cấp cứu tiếp cận theo phác đồ, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1-4.
72. Anh N.Đ., Tuấn D.Q., Chi N.V. et al (2012). Tiếp cận bệnh nhân suy hô hấp, Hồi sức câp cứu tiếp cận theo phác đồ, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 59-66.
73. Rose B.D., Post T.W. (2014) Chapter 10A: Acids and bases. Uptodate.com.
74. Contini S., Scarpignato C. (2013). Caustic injury of the upper gastrointestinal tract: a comprehensive review, World J Gastroenterol, 19(25), 3918-30.