Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh lichen phẳng bằng Acitretin
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh lichen phẳng bằng Acitretin.Lichen là bệnh lý được xếp vào nhóm viêm da mạn tính có sự tham gia của tế bào lympho T. Bệnh tiến triển mạn tính và thường tái phát nhiều lần nên gây khó khăn trong điều trị và quản lý. Lichen phẳng là một thể thường gặp của bệnh lichen, theo một số tác giả nước ngoài tỉ lệ mắc lichen phẳng vào khoảng gần 1% [1]. Tổn thương cơ bản về lâm sàng của lichen phẳng là những sẩn, màu ánh tím, bóng, hình đa giác nhiều cạnh đều đặn tạo thànhmảng, thành đám hoặc dải nổi trên bề mặt da, niêm mạc, người bệnh có thể ngứa nhiều hoặc không. Tuỳ theo vùng tổn thương và type mô học mà có các triệu chứng kèm theo như rụng lông, tóc, loét da, niêm mạc.v.v… Về mô bệnh học, tổn thương đặc trưng là hiện tượng dày sừng, tăng sinh lớp hạt, thoái hoá tế bào lớp đáy tạo hình ảnh “răng cưa”, thể Civatte trong lớp nhú trung bì hoặc ngay trên lớp tế bào đáy và hiện tượng xâm nhập tế bào viêm đơn nhân (chủ yếu là lympho bào) thành dải trong vùng trung bì nông. Vấn đề điều trị lichen phẳng cho đến nay có khá nhiều phương pháp được ứng dụng trong đó lựa chọn đầu tay của các bác sĩ da liễu vẫn là dùng các chế phẩm chứa corticoid tại chỗ hoặc toàn thân, tuy nhiên tỉ lệ tái phát của bệnh còn ở mức khá cao [1].
Thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu bệnh lichen da về các lĩnh vực như dịch tễ, nguyên nhân, sinh bệnh học, phân loại bệnh, chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh. Tại Việt Nam, bệnh lichen phẳng không phải là bệnh viêm da hiếm gặp. Theo thống kê sơ bộ tại Viện Da liễu Trung ương, hàng năm có khoảng gần 200 ca mới mắc tới khám với những type bệnh khác nhau
như lichen phẳng phì đại, lichen phẳng nang lông, lichen phẳng teo… Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Để góp phần tìm hiểu thêm về bệnh lý này chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đăc điêm lâm sàng, cân lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh lichen phẳng bằng Acitretin” với 2 mục tiêu:
1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh lichen phang tại Bệnh viện Da liễu Trung ương.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lichen phẳng bằng Acitretin
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương 3
1.1.1. Dịch tễ học 3
1.1.2. Di truyền học 4
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh 4
1.1.4. Lâm sàng 8
1.1.5. Mô bệnh học 17
1.1.6. Chẩn đoán 17
1.1.7. Điều trị 18
1.2. Retinoid 19
1.2.1. Đại cương 19
1.2.2. Cấu trúc của retinoid 19
1.2.3. Cơ chế tác động của retinoids 20
1.2.4. Tác dụng sinh học của Retinoids 22
1.2.5. Acitretine 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán LP 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31
2.2.2. Vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Cỡ mẫu 31
2.2.4. Các bước tiến hành 32
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35
2.3.1. Địa điểm nghiên cứu 35
2.3.2. Thời gian nghiên cứu 35
2.3.3. Xử lý số liệu 35
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân LP 45
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 45
3.1.2. Phân bố bệnh theo giới 46
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 46
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo địa dư 47
3.1.5. Thời điểm khởi phát bệnh 47
3.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân LP 36
3.2.1. Thời gian bị bệnh 36
3.2.2. Tiền sử 36
3.2.3. Các thuốc đã dùng 36
3.2.4. Triệu chứng ngứa ở bệnh nhân LP 37
3.2.5. Các vị trí tổn thương trong bệnh LP 38
3.2.6. Vị trí xuất hiện tổn thương đầu tiên 39
3.2.7. Hình thái tổn thương ở da 40
3.2.8. Mức độ phối hợp các hình thái tổn thương 41
3.2.9. Màu sắc của tổn thương da 41
3.2.10. Tổn thương ở vùng bán niêm mạc 42
3.2.11. Tổn thương ở niêm mạc 42
3.3. Xét nghiệm 43
3.3.1. Xét nghiệm virus viêm gan 43
3.3.2. Xét nghiệm mô bệnh học 44
3.4. Đánh giá hiệu quả điều trị LP bằng Acitretine 48
3.4.1. So sánh triệu chứng ngứa 48
3.4.2. So sánh độ dày của tổn thương sẩn ở da 49
3.4.3. Cải thiện triệu chứng loét niêm mạc 50
3.4.4. Kết quả sau 8 tuần điều trị 50
3.5.5. Tác dụng không mong muốn 50
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1. Dịch tễ học 52
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 52
4.1.2. Phân bố bệnh theo nghề nghiệp và địa dư 53
4.1.3. Phân bố bệnh theo mùa 54
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 54
4.2.1. Thời gian bị bệnh 54
4.2.2. Tiền sử bệnh tật trước khi khởi phát bệnh LP 55
4.2.3. Các thuốc đã điều trị 56
4.2.4. Triệu chứng ngứa trên lâm sàng 57
4.2.5. Phân bố và vị trí tổn thương trong LP 57
4.2.6. Tổn thương da của LP 60
4.2.7. Tổn thương ở vùng bán niêm mạc của LP 63
4.2.8. Tổn thương niêm mạc của LP 64
4.2.9. Chẩn đoán mô bệnh học 66
4.3. Hiệu quả điều trị LP bằng Acitretin 69
4.4. Tính an toàn của Acitretin 73
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mark R Pittelkow, Mazen S Daoud (2008). “Lichen Planus”. Fitzpatrick’s dermatology in general medecin. Copyrigh 2008 by The McGraw-Hill companies. 283-293
2. Alabi GO, Akinsanya JB (1981). “Lichen planus in tropical Africa”.
Trop Geogr Med; 33: 143-147
3. Shiohara T (1988). “The lichen tissue reaction. An immunological perspective”. American Journal of Dematopathology; 10(3):252-6.
4. Wolff K, Goldsmith LA, Katz SI, et al (2008). Lichen planus, 7th ed. New York: McGraw Hill, Inc.
5. S.M. Breathnach, C.E.M. Griffiyhs, R.J.G. Chalmers (2008). “Lichen Planus and lichenoid disorders”. Textbook of Dermatology 8th Ed. 41.1-41.28
6. Rajesh Shah. “Lichen Planus Treatment Program on the Internet”. Lichen planus.com.
7. Sandhu K, Handa S, Kanwar AJ. Familial lichen planus. Pediatr Dermatol 2003; 20: 186
8. Mahood JM (1983). Familial lichen planus. Arch Dermatol 119:292, 1983
9. La Nasa G et al (1995). HLA antigen distribution in different clinical subgroups demonstrates genetic heterogeneity in lichen planus. Br J Dermatol 132:897, 1995
10. Fayyazi A, Schweyer S, Soruri A et al. (1999). “T lymphocytes and altered keratinocytes express interferon-y and interleukin 6 in lichen planus”. Arch Dermatol Res1999; 291: 485-90.
11. Sugerman PB et al (2000). “Autocytotoxic T-cell clones in lichen planus”. Br J Dermatol 2000; 142: 449-56
12. Sugerman PB et al. “Oral lichen planus”. Clin Dermatol 18:533, 2000
13. Camisa C (1987). “Lichen planus and related conditions”. Advances in Dematology; 2: 47-70.
14. De Vries HJ et al (2006). “Lichen planus is associated with human herpesvirus type 7 replication and infiltration of plasmacytoid dendritic cells”. Br JDermatol 2006; 154: 361-4
15. Simark-Mattsson C et al(1999). “Distribution of interleukin-2, -4, -10, tumor necrosis factor-alpha and transforming growth factor-beta mRNA in oral lichen planus”. Arch Oral Biol 44:499, 1999
16. Walton LJ et al (1994). “VCAM-1 and ICAM-1 are expressed by Langerhans cells, macrophages and endothelial cells in oral lichen planus”. J Oral Pathol Med 23:262, 1994
17. Villarroel Dorrego M et al (2002). “Oral lichen planus: immunohistology of mucosal lesions”. J Oral Pathol Med 2002; 31: 410-4
18. Eversole LR et al (1994). “Leukocyte adhesion molecules in oral lichen planus: A T cell-mediated immunopathologic process”. Oral Microbiol Immunol 9:376, 1994
19. Wayner EA et al (1993). “Epiligrin, a component of epithelial basement membranes, is an adhesive ligand for alpha 3, beta 1 positive T lymphocytes”. J Cell Biol 121:1141, 1993
20. Al-Fouzan AS, Hassab-El-Naby HMM (1993). “Lichen planus vs lichen planus actinicus: A comparative immunofluorescent study”.
Egypt J Derm & Ven; 13: 21-25.
El-Tonsy MH et al (1995). “Lichen planus-a histopathological and immunohistochemical study”. Egypt J Derm & Ven; 15: 45-50
Woo TY (1985). “Systemic isotretinoin treatment of oral and cutaneous lichen planus”. Cutis; 35: 390-391.
23. Yamamoto T et al (2000). “The mechanism of mononuclear cell infiltration in oral lichen planus: The role of cytokines released from keratinocytes” J Clin Immunol 20:294, 2000
24. Bloor BK et al (2000). “Gene expression of differentiation-specific keratins (K4, K13, K1, and K10) in oral nondysplastic keratoses and lichen planus”. J Oral Pathol Med 29:376, 2000
25. Ammar M, Mokni M, Boubaker S et al (2008). “Involvement of granzyme B and granu-lysin in the cytotoxic response in lichen planus”. J Cutan Pathol 2008; 35: 630-4
26. Zhou XJ, Sugerman PB, Savage NW, Walsh LJ (2001). “Matrix metalloproteinases and their inhibitors in oral lichen planus”. J Cutan Pathol 2001; 28: 72-82
27. Kim SG, Chae CH, Cho BO et al (2006). “Apoptosis of oral epithelial cells in oral lichen planus caused by upregulation of BMP-4”. J Oral Pathol Med 2006; 35: 37-45
28. Chen Y, Zhang W, Geng N et al (2008). ”MMPs, TIMP-2, and TGF- beta1 in the cancerization of oral lichen planus”. Head Neck 2008; 30: 1237-45.
29. Bộ môn Da liễu, Học viện Quân y (2001). “Lichen phẳng” Giáo trình bệnh da và hoa liễu. Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. 62-4.
30. Nguyễn Quang Trung (1986). “Liken phẳng” Sổ tay tra cứu bệnh ngoài da. Nhà xuất bản Y học. 134-6.
31. BS Việt Hà, BS Phan Hoa, BS Bích Thủy, BS Hải Yến (2008). “Lichen phẳng”. Các bệnh da liễu thường gặp. Nhà xuất bản Y học, 52
32. Rivers JK, Jackson R, Orizaga M (1986). “Who was Wickham and what are his triae?”. Int JDermatol; 25: 611-13.
33. Tetsuo Siohara, Yoko Kano (2008). “Lichen planus and Lichenoid Dermatoses”. Bolognia: Dermatology 2nd, Chapter 12
34. Friedman DB, Hashimoto K (1991). “Annular atrophic lichen planus”. J Am Acad Dermatol 1991; 25: 392-4
35. Trần Mạnh Hà (2007). “Nghiên cứu hình thái học bệnh Lichen phẳng tại Bệnh viện Da liễu quốc gia”. Luận văn Thạc sỹ Y học, chuyên ngành Giảiphâu bệnh. Mã số 60-72-01