NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH XẠ HÌNH SPECT TƯỚI MÁU CƠ TIM Ở BỆNH NHÂN SAU TÁI TƯỚI MÁU ĐỘNG MẠCH VÀNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH XẠ HÌNH SPECT TƯỚI MÁU CƠ TIM Ở BỆNH NHÂN SAU TÁI TƯỚI MÁU ĐỘNG MẠCH VÀNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH XẠ HÌNH SPECT TƯỚI MÁU CƠ TIM Ở BỆNH NHÂN SAU TÁI TƯỚI MÁU ĐỘNG MẠCH VÀNH.Bệnh động mạch vành (Coronary Artery Disease) là bệnh lý tim mạch được quan tâm hàng đầu của y học hiện đại trên thế giới cũng như ở Việt Nam [83]. Bệnh nhân (BN) bị hội chứng vành cấp cũng như bệnh động mạch vành ổn định được điều trị nội khoa hoặc kết hợp điều trị nội khoa và tái tưới máu động mạch vành (ĐMV). Phương pháp điều trịtái tưới máu động mạch vành chính gồm phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành (PTBCNCV) và can thiệp động mạch vành qua da (CTĐMVQD). Các phương pháp tái tưới máu ĐMV tiến hành phù hợp giúp cải thiện chất lượng sống, giảm tỉ lệ tử vong, nhồi máu cơ tim và tăng thời gian sống cho BN bệnh ĐMV mạn tính[18],[36],[71],[133].

Tuy nhiên, 20 – 50% BNbệnh ĐMV mạn tính sau đặt stent ĐMV và 10 – 25 %BN sau PTBCNCV biểu hiện đau ngực hoặc đau ngực tái phát trong vòng 5 năm sau thủ thuật [31],[46],[56]. Đau ngực sau tái tưới máu ĐMV có thể là biểu hiện thiếu máu cơ tim cục bộ do các nguyên nhân chính như tái tưới máu không hoàn toàn, tái hẹp tại vị trí mạch can thiệp, hẹp tắc mạch cầu nối cũng như tổn thương hẹp những nhánhĐMVkhác. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy phương pháp chẩn đoán hình ảnh chức năng không xâm nhập như xạ hình tưới máu cơ tim (XHTMCT), siêu âm tim gắng sức có giá trị cao trong chẩn đoán thiếu máu cơ tim và phân tầng BN, hướng dẫn điều trị. Dựa trên đặc điểm hình ảnh của các phương pháp này, BN được phân loại nguy cơ biến cố tim mạch cao sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ, tiến hành các phương pháp chẩn đoán xâm nhập và điều trị tích cực nhằm giảm tỉ lệ biến cố, tăng thời gian sống. Trong khi đó,những BNcó đặc điểm hình ảnh tương ứng với nguy cơ biến cố tim mạch thấpthường chỉ điều trị dự phòng, theo dõi định kỳ [3],[23],[71],[72].
Xạ hình tưới máu cơ tim là phương pháp chẩn đoán không xâm nhập có giá trị chẩn đoán bệnh động mạch vành mạn tính[72],[153]. Bên cạnh giá trị chẩn đoán, tổn thương xạ hình có ý nghĩa quan trọng trong tiên lượng ở các BN nghi ngờ hoặc đã xác định bệnh ĐMV[9],[72],[153]. Với nguyên lý hình ảnh liên quan tới tưới máu – chuyển hóa cơ tim dưới ảnh hưởng của gắng sức, XHTMCT cho phép phân biệt cơ tim bình thường với tổn thương thiếu máu cục bộ, tổn thương sẹo không khả năng sống. Dựa vào đặc điểm khuyết xạ (KX), XHTMCTcó giá trị phân tầng nguy cơ biến cố tim mạch giúp định hướng điều trị phù hợp đối với BN bệnh ĐMV mạn tính trước và sau tái tưới máu ĐMV[60],[160].2
Sự biến đổi hình ảnh XHTMCT giữa các lần chụp khác nhau được các nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng gần đây sử dụng để đánh giá tiến triển bệnh ĐMV, nghiên cứu đánh giá tác động, hiệu quả các thuốc, biện pháp điều trị liên quan tới tưới máu cơ tim[37],[112],[118],[138].Dựa trên so sánh độ rộng khuyết xạ trên xạ hình giữa các lần chụp theo thời gian, XHTMCT cho phép đánh giá định lượng sự thay đổi giúptiên lượng nguy cơ biến cố tim mạch. Kết quả của nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng COURAGE (2008), BARI 2D (2012) cho thấy khả năng tiên lượng biến cố tim mạch dựa trên sự thay đổi độ rộng khuyết xạ trước và sau điều trị ở BN bệnh ĐMV mạn tính [136],[146],[147]. Hiện nay,
XHTMCT với ưu điểm định lượng tổn thương khuyết xạ, có thể so sánh giữa các lần chụp khác nhau được ứng dụng trong thực hành lâm sàng và là công cụ trong nghiên cứu đánh giá biện pháp điều trị bệnh ĐMV mạn tính.
Ở Việt Nam, XHTMCT sử dụng trong đánh giá, theo dõi sau điều trị tái tưới máu ĐMV ngày càng tăng theo sự phát triển của kỹ thuật can thiệp, phẫu thuật [9],[21],[29].Các nghiên cứu giá trị chẩn đoán, tiên lượng của XHTMCT trên BN bệnh ĐMV mạn tính đã chứng tỏ vai trò phương pháp trong thực hành tim mạch [2],[12],[26],[30]. Theo các nghiên cứu lớn trên thế giới,đặc điểm hình ảnh XHTMCT sau tái tưới máu ĐMV và biến đổi tổn thương XHTMCT trước và sau tái tưới máu có giá trị tiên lượng biến cố tim mạch, giúp định hướng điều trị khi có biểu hiện nghi ngờ thiếu máu cơ tim cục bộ (đau ngực, biến đổi điện tim).
Tuy nhiên, đặc điểm và vai trò của XHTMCTở BN sau tái tưới máu ĐMV vẫn chưa được nghiên cứu chi tiết và chưa có nghiên cứu về biến đổi hình ảnh XHTMCT trước và sau tái tưới máu ĐMV ở nước ta. Dựa trên yêu cầu thực tế lâm sàng và nghiên cứu ứng dụng, chúng tôi đặt ra mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh xạ hình SPECT tưới máu cơ tim ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính sau tái tưới máu động mạch vành.
2. Đánh giá biến đổi hình ảnh xạ hình SPECT tưới máu cơ tim trước và sau tái tưới máu động mạch vành

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các ảnh và sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN………………………………………………………………..3
1.1. Bệnh động mạch vành mạn tính………………………………………………………3
1.1.1. Khái niệm và định nghĩa ……………………………………………………………….3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh động mạch vành mạn tính và sautái tưới máu động
mạch vành……………………………………………………………………………………….3
1.1.3. Chẩn đoán và đánh giá bệnh động mạch vành mạn tính…………………………..8
1.1.4. Điều trị bệnh động mạch vành mạn tính……………………………………………17
1.2. Phương pháp xạ hình SPECT tưới máu cơ tim ở bệnh nhân bệnh động
mạch vành mạn tính: vai trò, giá trị trong chẩn đoán và điều trị…………………18
1.2.1. Lịch sử phương pháp xạ hình SPECT tưới máu cơ tim ………………………….18
1.2.2. Cơ sở phương pháp xạ hình SPECT tưới máu cơ tim…………………………….19
1.2.3. Phân tích và nhận định hình ảnh xạ hình SPECT tưới máu cơ tim……………..22
1.2.4. Vai trò của xạ hình SPECT tưới máu cơ timtrong chẩn đoán và định
hướng điều trị bệnh động mạch vành mạn tính …………………………………………..28
1.3. Các nghiên cứu về xạ hình tưới máu cơ tim SPECT ở bệnh nhân sau tái
tưới máu động mạch vành…………………………………………………………………34
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới về xạ hình SPECT tưới máu cơ tim ở bệnh
nhân sau tái tưới máu động mạch vành…………………………………………………….34
1.3.2. Các nghiên cứu trong nước về bệnh nhân sau tái tưới máu động mạch
vành và xạ hình SPECT tưới máu cơ tim………………………………………………….39
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………412.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………….41
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân……………………………………………………..41
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân……………………………………………………….41
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………..43
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………..43
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu…………………………………..43
2.3.3. Tiến hành nghiên cứu…………………………………………………………………43
2.3. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………….58
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………………………61
SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………..62
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………63
3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu………………………………………………….63
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xạ hình SPECT tưới máu cơ tim ở
bệnh nhân sau tái tưới máu động mạch vành………………………………………….64
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng………………………………………………..64
3.2.2 Đặc điểm hình ảnh xạ hình SPECT tưới máu cơ tim ở bệnh nhân sau tái
tưới máu động mạch vành……………………………………………………………………69
3.3. Biến đổi hình ảnh xạ hình SPECT tưới máu cơ tim trước và sau tái tưới
máu động mạch vành……………………………………………………………………….79
3.3.1. So sánh kết quả xạ hình SPECT tưới máu cơ tim trước và sau tái tưới máu
động mạch vành……………………………………………………………………………….79
3.3.2. So sánh đặc điểm khuyết xạ pha gắng sức trước và sau tái tưới máu động
mạch vành……………………………………………………………………………………..81
3.3.3. So sánh đặc điểm khuyết xạ pha nghỉ trước và sau tái tưới máu động mạch
vành …………………………………………………………………………………………….86
3.3.4. So sánh đặc điểm khuyết xạ hồi phục trước và sau tái tưới máu động mạch
vành …………………………………………………………………………………………….88
3.3.5. So sánh đặc điểm vận động thành, thể tích, chức năng thất trái trên xạ hình
SPECT tưới máu cơ tim trước và sau tái tưới máu động mạch vành…………………..93
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN …………………………………………………………………94
4.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu………………………………………………….944.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xạ hình SPECT tưới máu cơ tim ở
bệnh nhân sau tái tưới máu động mạch vành………………………………………….94
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sau tái tưới máu động mạch vành………………94
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng……………………………………………………………….97
4.2.3. Đặc điểm hình ảnh xạ hìnhSPECT tưới máu cơ tim ở bệnh nhân sau tái
tưới máu động mạch vành……………………………………………………………………98
4.3. Biến đổi hình ảnh xạ hình SPECT tưới máu cơ tim trước và sau tái tưới
máu động mạch vành…………………………………………………………………….. 113
4.3.1. So sánh kết quả xạ hình SPECT tưới máu cơ tim trước và sau tái tưới máu
động mạch vành…………………………………………………………………………….. 114
4.3.2. So sánh đặc điểm khuyết xạ pha gắng sức trước và sau tái tưới máu động
mạch vành…………………………………………………………………………………… 115
4.3.3. So sánh đặc điểm khuyết xạ pha nghỉ trước và sau tái tưới máu động mạch
vành ………………………………………………………………………………………….. 118
4.3.4. So sánh đặc điểm khuyết xạ hồi phục trước và sau tái tưới máu động mạch
vành ………………………………………………………………………………………….. 119
4.3.5. So sánh đặc điểm vận động thành và thể tích, chức năng thất trái trên xạ
hình SPECT tưới máu cơ tim trước và sau tái tưới máu động mạch vành………….. 124
4.4. Hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………………. 124
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………… 127
1. Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh xạ hình
SPECT tưới máu cơ tim ở bệnh nhân sau tái tưới máu động mạch vành…….. 127
2. Đánh giá biến đổi hình ảnh xạ hình tưới máu cơ tim trước và sau tái tưới
máu động mạch vành…………………………………………………………………….. 128
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………….. 129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Các dược chất phóng xạ thông dụng trong xạ hình SPECT tưới máu cơ
tim ………………………………………………………………………………………………19
Bảng 3. 1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu …………………………………………….63
Bảng 3.2 Đặc điểm đau ngực ở bệnh nhân sau tái tưới máu động mạch vành ……….64
Bảng 3.3 Đặc điểm một số yếu tố nguy cơ bệnh động mạch vành …………………….64
Bảng 3.4 Thời gian chụp xạ hình tưới máu cơ tim sau tái tưới máu động mạch
vành …………………………………………………………………………………………….65
Bảng 3. 5 Tỉ lệ bệnh nhân theo nhánh động mạch vành được đặt stent……………….65
Bảng 3. 6 Tỉ lệ số nhánh động mạch vành được đặt stent……………………………….66
Bảng 3. 7 Tỉ lệ bệnh nhân theo nhánh động mạch vành được phẫu thuật bắc cầu
nối chủ – vành …………………………………………………………………………………66
Bảng 3. 8 Tỉ lệ nhánh động mạch vành được phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành………66
Bảng 3. 9 Đặc điểm một số xét nghiệm máu ……………………………………………..67
Bảng 3. 10 Tỉ lệ bệnh nhân có hình ảnh thiếu máu cơ tim cục bộ trên điện tim……..67
Bảng 3. 11 Một số đặc điểm siêu âm tim ở bệnh nhân sau tái tưới máu động
mạch vành……………………………………………………………………………………..68
Bảng 3. 12 Đặc điểm khuyết xạ pha gắng sức theo nhánh động mạch vành chi
phối ở bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da………………………………..69
Bảng 3. 13 Đặc điểm khuyết xạ pha gắng sức theo nhánh động mạch vành chi
phối ở bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành………………………………….69
Bảng 3. 14 Tỉ lệ bệnh nhân theo tổng điểm gắng sức (SSS)…………………………….70
Bảng 3.15 Tỉ lệ bệnh nhân theo độ rộng khuyết xạ pha gắng sức………………………70
Bảng 3. 16 Tỉ lệ bệnh nhân theo tổng điểm pha nghỉ (SRS) ……………………………71
Bảng 3. 17 Tỉ lệ bệnh nhân theo độ rộng khuyết xạ pha nghỉ…………………………..71
Bảng 3. 18 Tỉ lệ khuyết xạ hồi phục theo nhánh động mạch vành chi phối ở bệnh
nhân sau can thiệp động mạch vành qua da……………………………………………….72Bảng 3. 19 Tỉ lệ khuyết xạ hồi phục theo nhánh động mạch vành chi phối ở bệnh
nhân sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành…………………………………………………72
Bảng 3. 20 Tỉ lệ bệnh nhân theo điểm chênh lệch pha gắng sức – pha nghỉ (SDS)….73
Bảng 3. 21 Tỉ lệ bệnh nhân theo độ rộng khuyết xạ hồi phục…………………………..73
Bảng 3. 22 Định lượng rối loạn vận động thành, thể tích và chức năng thất trái
bằng xạ hình SPECT tưới máu cơ tim gắn cổng điện tim……………………………….74
Bảng 3. 23 Mối liên quan một số yếu tố lâm sàng với độ rộng khuyết xạ pha
gắng sức ≥ 10% cơ tim thất trái …………………………………………………………….75
Bảng 3. 24 Mối liên quan một số yếu tố lâm sàng với độ rộng khuyết xạ pha hồi
phục ≥ 10% cơ tim thất trái………………………………………………………………….76
Bảng 3. 25 Đặc điểm hình ảnh chụp động mạch vành ở bệnh nhân sau can thiệp
động mạch vành qua da………………………………………………………………………77
Bảng 3. 26 Đối chiếu kết quả xạ hình tưới máu cơ tim và hình ảnh chụp động
mạch vành ở bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da ………………………..78
Bảng 3. 27 Đối chiếu kết quả xạ hình tưới máu cơ tim và hình ảnh chụp động
mạch vành theo nhánh chính động mạch vành ở bệnh nhân sau can thiệp động
mạch vành qua da …………………………………………………………………………….78
Bảng 3. 28 So sánh kết quả xạ hình SPECT tưới máu cơ tim trước và sau can
thiệp động mạch vành qua da……………………………………………………………….79
Bảng 3. 29 So sánh kết quả xạ hình tưới máu cơ tim trước và sau phẫu thuật bắc
cầu nối chủ vành………………………………………………………………………………80
Bảng 3. 30 So sánh đặc điểm khuyết xạ pha gắng sức trước và sau can thiệp ở
vùng cơ tim tương ứng chi phối của động mạch vành đặt stent………………………..81
Bảng 3. 31 So sánh đặc điểm khuyết xạ pha gắng sức trước và sau can thiệp ở
vùng cơ tim tương ứngchi phối của động mạch vành không đặt stent, hẹp < 70% ….82
Bảng 3. 32 So sánh đặc điểm khuyết xạ pha gắng sức trước và sau phẫu thuật
bắc cầu nối chủ vành …………………………………………………………………………83
Bảng 3. 33 So sánh tỉ lệ bệnh nhân theo độ rộng khuyết xạ pha gắng sức trước và
sau tái tưới máu động mạch vành…………………………………………………………..84Bảng 3. 34 Mối liên quan giữa tiền sử nhồi máu cơ tim với hiệu số độ rộng
khuyết xạ pha gắng sức sau và trước tái tưới máu động mạch vành …………………..85
Bảng 3. 35 So sánh tỉ lệ bệnh nhân theo độ rộng khuyết xạ pha nghỉ trước và sau
tái tưới máu động mạch vành ……………………………………………………………….86
Bảng 3. 36 Mối liên quan tiền sử nhồi máu cơ tim với hiệu số độ rộng khuyết xạ
pha nghỉ sauvà trước tái tưới máu động mạch vành ……………………………………..87
Bảng 3. 37 So sánh tỉ lệ khuyết xạ hồi phục ở vùng cơ tim tương ứng nhánh
động mạch vành đặt stenttrước và sau can thiệp………………………………………….88
Bảng 3. 38 So sánh tỉ lệ khuyết xạ hồi phục ở vùng cơ tim tương ứng nhánh
động mạch vành không đặt stent, hẹp < 70% trước và sau can thiệp da………………89
Bảng 3. 39 So sánh tỉ lệ khuyết xạ hồi phục trước và sau phẫu thuật bắc cầu nối
chủ vành………………………………………………………………………………………..89
Bảng 3. 40 So sánh tỉ lệ bệnh nhân theo độ rộng khuyết xạ hồi phục trước và sau
tái tưới máu động mạch vành ……………………………………………………………….90
Bảng 3. 41 Mối liên quan giữa một số yếu tố với hiệu số độ rộng khuyết xạ hồi
phục ≥ 5 % cơ tim thất trái ………………………………………………………………….92
Bảng 3. 42 So sánh định lượng rối loạn vận động thành thất trái, thể tích, phân
suất tống máu thất trái pha gắng sức trước và sau tái tưới máu động mạch vành ……93
Bảng 4. 1 Định lượng khuyết xạ pha gắng sức, pha nghỉ ở bệnh nhân sau tái tưới
máu động mạch vành của nghiên cứu so với thử nghiệm COURAGE……………… 102
Bảng 4. 2 Định lượng khuyết xạ hồi phục trong một số nghiên cứu về SPECT
tưới máu cơ tim ở Việt Nam và thử nghiệm COURAGE, BARI 2D ……………….. 106
Bảng 4. 3 So sánh độ rộng khuyết xạ hồi phục trước và sau tái tưới máu động
mạch vành của nghiên cứu so với nghiên cứu Farzaneh-Far (2012)………………… 12

DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Hình 1. 1 Các cơ chế giải phẫu – sinh lý bệnh của thiếu máu cơ tim tương ứng
các thể bệnh lâm sàng………………………………………………………………………….4
Hình 1. 2 Sinh lý bệnh mất cân bằng cung – cầu ôxy trong thiếu máu cơ tim …………4
Hình 1. 3 Tổn thương cơ tim trong thiếu máu cơ tim cục bộ……………………………..8
Hình 1. 4 Sơ đồ hướng dẫn phương pháp chẩn đoán định hướng điều trị…………….10
Hình 1. 5 Sự bắt giữ Thalium 201, dược chất gắn Tc99m của tế bào cơ tim và
mối tương quang với lưu lượng tưới máu………………………………………………….21
Hình 1. 6 Xạ hình tưới máu cơ tim bình thường………………………………………….23
Hình 1. 7 Hình ảnh khuyết xạ sẹo nhồi máu cơ tim ở vùng chi phối tưới máu của
động mạch liên thất trước (LAD)…………………………………………………………..24
Hình 1. 8 Cơ chế hình ảnh khuyết xạ pha gắng sức do bất thường dự trữ vành ……..26
Hình 1. 9 Hình ảnh khuyết xạ hồi phục tương ứng cơ tim thiếu máu cục bộ ở
vùng chi phối tưới máu của động mạch liên thất trước (LAD) …………………………27
Hình 1. 10 Đa yếu tố bệnh sinh trong thiếu máu cục bộ cơ tim ………………………..35
Hình 2. 1 Hệ thống SPECT Gamma camera Infinia – hãng GE (Hoa Kỳ)…………….45
Hình 2. 2 Quy trình chụp SPECT tưới máu cơ tim hai ngày với Tc99m – MIBI …….46
Hình 2. 3 Xạ hình tưới máu cơ tim SPECT với các trục cắt cơ bản……………………47
Hình 2. 4 Phân chia 17 vùng cơ tim tương ứng với vùng chi phối tưới máu của
ĐM vành trong xạ hình SPECT tưới máu cơ tim…………………………………………51
Hình 2. 5 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu………………………………………………………..6

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Mạnh Hà, Lê Ngọc Hà, Phạm Nguyên Sơn, (2016),”
Nghiên cứu so sánh xạ hình Tc99m-MIBI Gated SPECT tưới máu cơ tim
trước và sau tái tưới máu cơ tim ở bệnh nhân bệnh động mạch vành.” Tạp chí
y dược lâm sàng 108. Tập 11 – Số 4/ 2016, tr 1 – 8.
2. Lê Mạnh Hà, Lê Ngọc Hà, Phạm Nguyên Sơn, Phạm Thái
Giang (2015),” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xạ hình
Tc99m-MIBI SPECT tưới máu cơ tim ở bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu nối
chủ – vành.” Tạp chí y dược lâm sàng 108. Tập 10 – Số 6/ 2015, tr 1 – 9.
3. Lê Mạnh Hà, Lê Ngọc Hà, Phạm Nguyên Sơn, Phạm Thái
Giang (2016),” Nghiên cứu giá trị chẩn đoán hẹp động mạch vành của xạ
hình Tc99m-MIBI Gated SPECT tưới máu cơ tim ở bệnh nhân sau can thiệp
động mạch vành qua da.” Tạp chí y dược lâm sàng 108. Tập 11 – Số 4/ 2016,
tr 25 – 32.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đặng Vạn Phước, Phạm Tử Dương, Vũ Đình Hải, Trần Văn Huy, Vũ Điện Biên, Trương Thanh Hương, Trương Quang Bình (2008),” Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về: Rối loạn lipid máu.” Hội Tim mạch
học Việt Nam.
2. Đào Tiến Mạnh (2006),” Nghiên cứu giá trị chẩn đoán thiếu máu cơ tim cục bộ bằng phương pháp xạ hình tưới máu cơ tim.” Luận án tiến sĩ mã số 3.01.3, Học Viện Quân Y.
3. Hoàng Minh Châu (2010),” Chẩn đoán và điều trị bệnh thiếu máu cơ tim mạn tính.” Tài liệu tập huấn chuyên ngành nội tim mạch, Cục quân y – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội, tr. 121 – 128.
4. Hoàng Minh Châu, Lê Ngọc Hà, Nguyễn Đức Hải, Vũ Điện Biên, Nguyễn Quốc Quýnh, Lê Văn Trường, Nguyễn Trọng Minh, Hoàng Quốc
Toàn, Ngô Vi Hải (2005),” Chẩn đoán và điều trị bệnh động mạch vành tại Bệnh viện TWQĐ 108.” Tạp chí Y học, số đặc biệt 11/2005, tr 211-223.
5. Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung, Nguyễn Mạnh Phan,Trần Đỗ Trinh, Phạm Tử Dương, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Lân Việt, Lê Thị Thanh Thái, Hoàng Minh Châu, Đỗ Doãn Lợi,Trần Văn Huy, Châu Ngọc Hoa (2008),” Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam: Chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ở người lớn “, Hội Tim mạch học Việt Nam.
6. Lê Mạnh Hà, Lê Ngọc Hà, Nguyễn Kiều Ly (2013),” Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hình ảnh FDG PET/CT đánh giá khả năng sống của cơ tim.” Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tập 8 – Số đặc biệt tháng 12 – 2013, tr 76 – 83.
7. Lê Mạnh Hà, Lê Ngọc Hà, Phạm Nguyên Sơn, Phạm Thái Giang (2016),” Nghiên cứu giá trị chẩn đoán hẹp động mạch vành của xạ hình Tc99mMIBI Gated SPECT tưới máu cơ tim ở bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da.”, Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tập 11 – Số 4/1016, tr 25- 32.8. Lê Mạnh Hà, Nguyễn Đình Châu, Lê Ngọc Hà (2013),” So sánh giá trị
của xạ hình SPECT tưới máu cơ tim có hiệu chỉnh suy giảm và không hiệu
chỉnh suy giảm trong chẩn đoán bệnh động mạch vành.” Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tập 8 – Số đặc biệt tháng 12 – 2013, tr 90- 96.
9. Lê Ngọc Hà (2005),” Tổng quan về tim mạch hạt nhân.” Tạp chí Y học, số đặc biệt 11/2005, tr 334 – 342.
10. Lê Ngọc Hà (2013),” Ứng dụng của PET trong tim mạch.” Tài liệu tập huấn y học hạt nhân, Cục quân y – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội, tr. 77 – 83.
11. Lê Ngọc Hà (2013),” Ứng dụng y học hạt nhân trong tim mạch “, Tài liệu tập huấn y học hạt nhân, Cục quân y – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội, tr. 58 – 67.
12. Lê Ngọc Hà, Lê Mạnh Hà (2013),” Xạ hình tưới máu cơ tim.” Tài liệu tập huấn y học hạt nhân, Cục quân y – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội, tr. 66 – 76.
13. Lê Ngọc Hà, Lê Mạnh Hà, Bùi Quang Biểu (2010),” Giá trị của xạ hình gated SPECT tưới máu cơ tim trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh động mạch vành.” Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tập 6 – Số đặc biệt tháng 3 – 2011, tr204 – 214.
14. Nguyễn Hữu Trâm Em, Phạm Nguyễn Vinh (2003),” Nghiệm pháp gắng sức.” Bệnh học tim mạch, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 113 – 124.
15. Nguyễn Lân Việt (2003),” Đau thắt ngực ổn định (Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính).” Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 26-35.
16. Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng, Phạm Gia Khải (2003),” Chụp động mạch vành.” Bệnh học tim mạch, Tập 1, Nhà xuất bản Y học,Thành phố Hồ Chí Minh, tr 155 – 156.17. Nguyễn Ngọc Thạch, Huỳnh Thị Kim Phượng (2003),” Tim mạch hạt nhân.” Bệnh học tim mạch, Tập 1, Nhà xuất bản Y học,Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 170- 179.
18. Nguyễn Quang Tuấn (2010),” Can thiệp động mạch vành qua da: chỉ định,kết quả và tiên lượng.” Tài liệu tập huấn chuyên ngành nội tim mạch, Cục quân y Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội, tr. 137 – 162.
19. Nguyễn Quốc Thái (2012),” Nghiên cứu hiêu quả can thiệp động mạch vành của stent phủ thuốc trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp.” Luận án tiến sĩ mã số 62.72.20.25, , Trường đại học Y hà nội.
20. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2013),” Nghiên cứu giá trị siêu âm tim dobutamine trong tiên đoán hồi phục chức năng thất trái sau can thiệp mạch vành qua da.” Luận án tiến sĩ y khọc mã số 62.72.20.25, Đại học Y Dược thành phố Hồ ChíMinh.
21. Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung, Phạm Nguyễn Vinh, Huỳnh Văn Minh, Lê Thị Thanh Thái, Võ Quảng,Châu Ngọc Hoa, Võ Thành Nhân, Nguyễn Phú Kháng, (2008),” Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam: Về xử trí bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (Đau thắt ngực ổn định).” Hội Tim mạch học Việt Nam.
22. Phạm Nguyên Sơn (2010),” Siêu âm gắng sức trong chẩn đoán và đánh giá bệnh động mạch vành.” Tài liệu tập huấn chuyên ngành nội tim mạch, Cục quân y – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội, tr. 17 – 26.
23. Phạm Nguyên Sơn, Vũ Hà Nga Sơn, Đỗ Thanh Quang, Hoàng Minh Châu (2000),” Vai trò của siêu âm gắng sức bằng dobutamin trong chẩn đoán bệnh động mạch vành.” Tạp chí thông tin y dược, số chuyên đề 12/2000, tr 8-
14.
24. Phạm Nguyễn Vinh, Đào Hữu Trung, Đỗ Thị Kim Chi (2003),” Siêu âm tim.” Bệnh học tim mạch, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 113 – 124.25. Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Mạnh Phan (2003),” Chẩn đoán và điều trị cơn đau thắt ngực ổn định.” Bệnh học tim mạch, Tập 2, Nhà xuất bản Y học,Thành phố Hồ Chí Minh, tr 108 – 126.
26. Phạm Trường Sơn (2012),” Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của xạ hình tưới máu cơ tim trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh động mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2.” Luận án tiến sĩ mã số 62.72.01.41, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108.
27. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007),” Các hội chứng về hình dạng sóng: Bệnh mạch vành.” Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 128-139.
28. Vũ Điện Biên (2010),” Nghiệm pháp điện tim gắng sức.” Tài liệu tập huấn chuyên ngành nội tim mạch, Cục quân y – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Hà Nội, tr. 5 – 15.
29. Vũ Điện Biên, Phạm Thái Giang, Trần Hồng Nghị (2000),” Đánh giá kết quả điện tim gắng sức trong chẩn đoán bệnh động mạch vành.” Tạp chí thông tin y dược, số chuyên đề 12/2000, tr 8-14.
30. Vũ Thị Phương Lan (2012),” Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng của xạ hình tưới máu cơ tim ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim.” Luận án tiến sĩ y khọc mã số 62.72.01.41, , Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108

Leave a Comment