Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả chụp, can thiệp động mạch vành phải xuất phát bất thường

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả chụp, can thiệp động mạch vành phải xuất phát bất thường

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả chụp, can thiệp động mạch vành phải xuất phát bất thường. Bệnh động mạch vành đang là căn nguyên tử vong lớn nhất và cũng là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật tại các nước đang phát triển. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới năm 2001, bệnh mạch vành là căn nguyên gây tử vong cho 7,3 triệu người trên thế giới [1]. Ở Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh mạch vành năm 1991 là 3%. Năm 1996 tỷ lệ này là 6,05% và năm 1999 là 9,5% [2]. Theo thống kê của Phạm Việt Tuân và Nguyễn Lân Việt, tỷ lệ bệnh ĐMV điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam có khuynh hướng gia tăng rõ rệt trong những năm gần đây: 11,2% năm 2003, tăng lên 24% trong tổng số các bệnh nhân nhập viện năm 2007 [3].

Vào năm 1958, bác sĩ Mason Sones và cộng sự ở Cleveland Clinic (Mỹ) lần đầu tiên tình cờ chụp được chọn lọc động mạch vành. Kể từ đó, việc chụp ĐMV đã trở thành một thủ thuật thường làm trong tim mạch và mở ra một kỷ nguyên mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh ĐMV cũng như các bệnh tim mạch. Trên tực tế lâm sàng, các kỹ thuật hình ảnh khác nhau như: Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, ngay cả kỹ thuật xạ hình, PET, SPECT … ngày một phát triển đã đóng góp rất nhiều trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch. Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong các phương pháp chẩn đoán bệnh ĐMV nhưng cho đến nay, chụp ĐMV vẫn là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh ĐMV.
Chụp và nong động mạch vành qua được Andreas Gruentzig thực hiện đầu tiên năm 1977 tại Zurich và cho đến nay đã có nhiều bước tiến bộ vượt bậc mang lại hiệu quả to lớn trong điều trị bệnh nhân bệnh ĐMV. Từ đó Đã tạo ra một bước đột phá quan trọng trong lĩnh vực điều trị bệnh mạch vành. Nhiều nghiên cứu lớn trên thế giới đã chỉ ra được ưu điểm vượt trội của can thiệp động mạch qua da. Bên cạnh sự hoàn thiện về mặt kỹ thuật là sự ra đời nhiều loại thiết bị mới tốt hơn phù hợp hơn, đã góp phần cứu sống nhiều bệnh nhân.
Bất thường ĐMV bao gồm những bất thường trong xuất phát, đường đi, cấu trúc hoặc đoạn tận(dò ĐMV) của các ĐMV. Hầu hết các bất thường ĐMV được phát hiện tình cờ khi chụp ĐMV hoặc khám nghiệm tử thi. Nguồn gốc bất thường của một hoặc nhiều ĐMV đã được phát hiện trong khoảng 0,3% đến 5,64% số bệnh nhân trải qua chụp ĐMV [4], [5], [6], [7], [8], [9],[10], [11],[12], [13],[14],[15], [16], [17], [18], [19], [20], [21]. Trong đó bất thường xuất phát ĐMV phải được phát hiện trong khoảng 0,06% đến 0,92% số bệnh nhân trải qua chụp ĐMV [4], [11], [16], [19], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28].
Hiện nay đang có sự bùng nổ trong việc sử dụng chụp và can thiệp động mạch vành qua da trong những năm gần đây. Bác sĩ tim mạch đang gặp phải một loạt các giải phẫu động mạch vành(CAAs) và những phát hiện đó đang tăng lên từng ngày. Thất bại trong việc xác định CAAs có thể dẫn đến kéo dài thời gian thủ thuật, tăng phơi nhiễm với tia X, thất bại trong thủ thuật, hoặc có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng [29]. Những CAAs là một thách thức lớn cho việc chẩn đoán và can thiệp mạch vành [30].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về bất thường xuất phát ĐMV cũng như bất thường xuất phát ĐMV phải giúp chẩn đoán, điều trị cũng như nâng cao khả năng thành công khi chụp và can thiệp ĐMV trong những trường hợp CAAs. Tuy nhiên ở Việt Nam lại chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này.
Vì vậy chúng tôi tiền hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả chụp, can thiệp động mạch vành phải xuất phát bất thường” nhằm mục tiêu:
1.    Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh chụp ĐMV ở bệnh nhân có động mạch vành phải xuất phát bất thường.
2.    Tìm hiểu một số đặc điểm về kỹ thuật chụp và can thiệp qua da ở bệnh nhân có ĐMVphải xuất phát bất thường. 
 
1.    The WHO. The World Health Report (2002). “Reducing Risk and Promoting Healthy life”. Geneva.
2.    Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2008). “Tình hình bệnh tim mạch hiện nay”, Đại hội Tim mạch Đông nam Á lần thứ17.
3.    Nguyễn Lân Việt (2007). “Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (Đau thắt ngực ổn định)”, Thực hành Bệnh Tim Mạch, Nhà xuất bản Y học, 37-65.
4    A. Aydinlar, D. Cicek, T. Senturk et al(2005). Primary congenital anomalies of the coronary arteries: a coronary arteriographic study in Western Turkey. Int Heart J, 46, 97-103.
5    H.A. Baltaxe, D. Wixson(1977). The incidence of congenital anomalies of the coronary arteries in the adult population . Radiology, 122, 47-52.
6    R. Barriales Villa, C. Moris, A. Lopez Muniz et al(2001). Adult congenital anomalies of the coronary arteries described over 31 years of angiographic studies in the Asturias Principality: main angiographic and clinical characteristics. Rev Esp Cardiol, 54, 269-281.
7    B.R. Chaitman, J. Lesperance, J. Saltiel et al(1976). Clinical, angiographic, and hemodynamic findings in patients with anomalous origin of the coronary arteries. Circulation, 53 , 122-131.
8    G. Cieslinski, B. Rapprich, G. Kober(1993) . Coronary anomalies: incidence and importance. Clin Cardiol, 16, 711-715.
9    R.M. Donaldson, M. Raphael, R. Radley-Smith et al(1983). Angiographic identification of primary coronary anomalies causing impaired myocardial perfusion. Cathet Cardiovasc Diagn, 9,237-249.
10    H.J. Engel, C. Torres, H.L. Page Jr(1975). Major variations in anatomical origin of the coronary arteries: angiographic observations in 4,250 patients without associated congenital heart disease. Cathet Cardiovasc Diagn, 1 , 157-169. 
11    N. Garg, S. Tewari, A. Kapoor et al(2000). Primary congenital anomalies of the coronary arteries: a coronary: artériographie study. Int
J Cardiol, 74, 39-46.
12    S. Harikrishnan, S.P. Jacob, J. Tharakan et al(2002). Congenital coronary anomalies of origin and distribution in adults: a coronary arteriographic study. Indian Heart J, 54, 271-275.
13    B. Kaku, M. Shimizu, H. Yoshio et al(1996). Clinical features of prognosis of Japanese patients with anomalous origin of the coronary artery. Jpn Circ J, 60, 731-741.
14    A. Kardos, L. Babai, L. Rudas et al(1997). Epidemiology of congenital coronary artery anomalies: a coronary arteriography study on a central European population. Cathet Cardiovasc Diagn, 42, 270-275.
15    D. Kimbiris, A.S. Iskandrian, B.L. Segal et al(1978). Anomalous aortic origin of coronary arteries. Circulation, 58, 606-615.
16    O. Topaz, E.J. DeMarchena, E. Perin et al(1992). Anomalous coronary arteries: angiographic findings in 80 patients. Int J Cardiol, 34, 129-138.
17    C. Tuncer, T. Batyraliev, R. Yilmaz et al(2006). Origin and distribution anomalies of the left anterior descending artery in 70,850 adult patients: multicenter data collection. Catheter Cardiovasc Interv, 68, 574-585.
18    C.E. Wilkins, B. Betancourt, V.S. Mathur et al(1988). Coronary artery anomalies: a review of more than 10,000 patients from the Clayton Cardiovascular Laboratories. Tex Heart Inst J, 15, 166-173.
19    O. Yamanaka, R.E. Hobbs(1990). Coronary artery anomalies in 126,595 patients undergoing coronary arteriography. Cathet Cardiovasc Diagn, 21, 28-40.
20    Roger L , David R, Holmes et al( . Anomalous Coronary Arteries: Location, Degree of Atherosclerosis and Effect on Survival- A Report From the Coronary Artery Surgery Study
21    Prodromos Temperikidis,Theodoros Xanthos, Konstantinos Stroumpoulis et al(2013). Primary Congenital Coronary Artery Anomalies: An Angiographic Study in Greece. Hospital Chronicles, 8(4), 171-178
22    Ahmet Yildiz, Baris Okcun, Tezcan Peker et al(2010). Prevalence of Coronary Artery Anomalies in 12,457 Adult Patients Who Underwent Coronary Angiography. Exp Clin Cardiol, 33, 12, E60-E64.
23    Turkmen S, Cagliyan CE, Poyraz F et al(2013). Coronary arterial anomalies in a large group of patients undergoing coronary angiography in southeast Turkey. Folia Morphol (Warsz), 72(2), 123-7.
24    Paolo Angelini(2007). Congenital Heart Disease for the Adult Cardiologist Coronary Artery Anomalies An Entity in Search of an Identity. Circulation, 115, 1296-1305.
25    Ali H Eid, Ziad Itani, Mohammad Al-Tannir et al(2009). Primary congenital anomalies of the coronary arteries and relation to atherosclerosis: an angiographic study in Lebanon. Journal of cardiothoracic surgery, 4, 58.
26    Serkan Yuksel , Murat Meric , Korhan Soylu et al(2013). The primary anomalies of coronary artery origin and course: A coronary angiographic analysis of 16,573 patients. Exp Clin Cardiol, 18(2), 121-123.
27    Bahram Sohrabi, Afshin(2012). Anomalies in the North-West of Iran: A Coronary Arteriographic Study. Korean Circ J, 42(11), 753-760.
28    N Sivri, M Aktoz, K Yalta et al(2012). A retrospective study of angiographic ally determined anomalous coronary arteries in 12,844 subjects in Thrace region of Turkey. Hippokratia, 16(3), 246-249.
29    Sohrabi B., Habibzadeh A., Abbasov E. The incidence and pattern of coronary artery anomalies in the north-west of Iran: a coronary arteriographic study. Korean Circ J.2012;42:753-760.
30    West N.E., McKenna C.J., Ormerod 0(2006). Percutaneous coronary intervention with stent deployment in anomalously-arising left circumflex coronary arteries. Catheter Cardiovasc Interv, 68, 882-890.
31    Hoàng Văn Cúc (1991), “ Động mạch vành phải ở người Việt Nam”, Hình thái học,1(2), 11-13.
32    Nguyễn Quang Quyền (1995). Giải phẫu học, tập I, Nhà xuất bản y họcY học, thành phố Hồ Chí Minh.
33    Trường đại học y Hà nội – Bộ môn giải phẫu (2005). mạch máu của tim, Giải phẫu người tập II- chủ biên: Trịnh Văn Minh- Nhà xuất bản y học 187-191.
34    Sellk . Frankw, M.D. (2005). “ Congenital Heart surgery” Sabiston and Spencer surgery of the chest. 7th ed Vol 1.
35    Henry Gray, Susanstandring, Harold Ellis, B.K.B.Berkovitz (2005) “The Anatomical Basis of Clinical practice” Gray’s Anatomy 39e chapter 6, 137-150.
36    Trường đại học y Hà nội – bộ môn giải phẫu (2006), Tim, Giải phẫu người ,Nhà xuất bản y học , 214 – 221.
37    Austen WG, Edwards JE, frye RL(1975), et al. A reporting system on patients evaluated for coronary artery disease. Report of the Ad Hoc Committee for Grading of Coronary Artery Disease, Counci on Cardiovascular Surgery, American Heart Association. Circulation, 51, 5-40.
38    Wallentin L, Lagerqvist B, Husted, Kontny F, Stahle E, Swahn E.(2000) “ Outcome at 1 year after an invasive compared with a non¬invasive strategy in unstable coronary artery disease: the FRISC II invasive randomised trial.the FRISC II investigators. Fast Revascularisation during instability in coronary artery disease. Lancet, 356, 9-16.
39    Woodman RC, Harker LA(1990). Bleeding complications associated with cardiopulmonary bypass. Blood, 76, 1680- 9716.
40    Edward F. Bland , Paul D. White, Joseph Garland(1933). Congenital anomalies of the coronary arteries: Report of an unusual case associated with cardiac hypertrophy. American Heart Journal,Volume 8, Issue 6, August, 787-801.
41    Angelini P(2007). Coronary artery anomalies: An entity in search of an identity. Circulation,115,1296-305.
42    Angelini P, Villason S, Chan AV, et al(1999). Normal and anomalous coronary arteries in humans.In: Angelini P, ed. Coronary Artery Anomalies: A Comprehensive Approach. Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins, 27-150.
43    Angelini P, Velasco JA, Flamm S(2002). Coronary anomalies: incidence, pathophysiology, and clinical relevance. Circulation, May 21,105(20), 2449-54.
44    Mete Alpaslan, Ersel Onrat(2002). Anomalous origin of right coronary
artery above the sinus of Valsalva: Observation by transthoracic echocardiography.    Journal of the American Society of
Echocardiography, 15(3), 264-266.
45    Thankavel PP et al(2014). Utility and Importance of New Echocardiographic Screening Methods in Diagnosis of Anomalous Coronary Origins in the Pediatric Population: Assessment of Quality Improvement. Pediatric Cardiology.
46    Barbara Uznanska-Loch, Michal Plewka, Jan Z. Peruga(2012). Non¬invasive detection of concomitant coronary artery anomaly and atherosclerotic coronary disease using transthoracic Doppler echocardiography. Arch MedSci, 8(1), 162-165.
47    G.J.R. ten Kate, A.C. Weustink, P.J. de Feyter(2008). Coronary artery anomalies detected by MSCT-coronary angiography in the adult. Neth Heart J, 16(11), 369-375.
48    Manish Bansal, Alex B. Golden, Ernest Siwik(2009). Anomalous Origin of the Right Coronary Artery from Pulmonary Artery With Ostial Stenosis. Circulation, 120: 282.
49    Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng, Phạm Gia Khải(2008). Chụp động mạch vành. Bệnh học tim mạch,2., Nhà xuất bản y học, Hồ Chí Minh, 157-173.
50    Dobrin Vassilev, Thach N. Nguyen, Yidong Wei(2013). Guides. Practical Handbook of Advanced Interventional Cardiology Tips and Tricks, Thach Nguyen et al, 4, Wiley-Blackwell, 51-86.
51    Phạm Gia Khải và cộng sự (2008), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về can thiệp động mạch vành qua da”, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý Tim mạch và Chuyển hóa, Hội Tim mạch học Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 512-531.
52    Li-Feng Hong et al(2013). Percutaneous coronary intervention with anomalous origin of right coronary artery: case reports and literature review. J Geriatr Cardiol, 10(2), 205-209.
53    Aram V. Chobanian et al (2003), “Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”, JNC 7 Express.
54    Jennifer Mayfield (1998), “Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus: New Criteria”. Am Fam Physician, 58(6), 1355-1362.
55    Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung và cộng sự (2008), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về xử trí đau thắt ngực ổn định”, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý Tim mạch và Chuyển hóa, Hội Tim mạch học Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Tr. 329-351. 
56    Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2012), “Suy Tim”, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Tr. 202-215.
57    Roberto M. Lang et al (2005), “Recommendations for chamber
quantification:    A report from the American    Society of
Echocardiography’s guidelines and standards committee and the chamber quantification writing group, developed in conjunction with the European Association of Echocardiography”. J Am Soc Echocardiogr, 18, 1440-1463.
58    Phạm Gia Khải, Nguyễn Quang Tuấn và cộng sự (2008), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về can thiệp động mạch vành qua da”, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý Tim mạch và Chuyển hóa, Hội Tim mạch học Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Tr. 512-531.
59    Sana Ouali, Elyes Neffeti, Karim Sendid (2009). Congenital anomalous aortic origins of the coronary arteries in adults: A Tunisian coronary arteriography study. Archives of Cardiovascular Diseases. Volume 102, Issue 3, 201-208.
60    Hội Tim mạch học Việt Nam (2008), “Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa”, Nhà xuất bản Y học, tr 329-556.
61    Barbara UL, Michal Plewka, Jan Z. Peruga(2012).Non-invasive detection of concomitant coronary artery anomaly and atherosclerotic coronary disease using transthoracic Doppler echocardiography. Arch Med Sci, 8(1), 162-165.
62    Fabien Labombarda, Guillaume Coutance, Arnaud Pellissier(2014). Major congenital coronary artery anomalies in a paediatric and adult population: a prospective echocardiographic study. Eur Heart J Cardiovasc Imaging, 15 (7), 761-768.
63    Filippo Cademartiri,corresponding, Ludovico L(2008). Prevalence of anatomical variants and coronary anomalies in 543 consecutive patients studied with 64-slice CT coronary angiography. Eur Radiol,18(4), 781-791.
64    Huỳnh Trung Cang. Kết quả bước đầu can thiệp ĐMV tại BVĐK Kiên Giang. Hội nghị thường niên Hội Tim mạch can thiệp TPHCM 6/2013. Tr 55-60.
65    Huỳnh Văn Thưởng. Hoat động tim mạch can thiệp BV tỉnh Khánh Hòa 2009-2013. Hội nghị thường niên Hội Tim mạch can thiệp TPHCM 6/2013. Tr 70-73.
66    Yusuke Jo, Yasuko Uranaka, Hideyuki Iwaki(2011). Sudden Cardiac Arrest Associated with Anomalous Origin of the Right Coronary Artery from the Left Main Coronary Artery . Tex tim Inst J, 38 (5), 539-543.
67    Taylor AJ, Rogan KM, Virmani R(1992). Sudden cardiac death associated with isolated congenital coronary artery anomalies. J Am Coll Cardiol, 20, 640-647.
68    Kaku B, Kanaya H, Ikeda M(2000). Acute inferior myocardial infarction and coronary spasm in a patient with an anomalous origin of the right coronary artery from the left sinus of Valsalva. Jpn Circ J, 64, 641-643.
69    Taylor AJ, Byers JP, Cheitlin(1997). Anomalous right or left coronary artery from the contralateral coronary sinus: “high-risk” abnormalities in the initial coronary artery course and heterogeneous clinical outcomes. Am Heart J, 133, 428-335.
70    John S. Ho(2002). Anomalous Origin of the Right Coronary Artery from the Left Coronary Sinus Case Report and Literature Review. Tex Heart Inst J, 29(1), 37-39.
71    Vũ Duy Tùng (2009). Nghiên cứu giải phâu động mạch vành trên chụp cắt lớp vi tính 64 lớp. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà nội.
72    So yeon Kim (2006). Coronary artery Anomalies classification and ECG – Gated Multi – Detecter Angiographic correlation. Radio Graphics, (26), 317-334.
73    Desmet W, Vanhaecke J, Vrolix M(1992). Isolated single coronary artery: a review of 50,000 consecutive coronary angiographies. Eur Heart J, 13, 1637-1640.
74    Pallavi Solanki, Christine Gerula, Preet Randhawa(2010). Right Coronary Artery Anatomical Variants: Where and How?. Journal of invasive cardiology, 22(3), 103 – 106
75    Zhang F, Ge JB, Qian JY et al(2005). Frequency of the anomalous coronary origin in the Chinese population with coronary artery stenosis. Zhonghua Nei Ke Za Zhi, 44(5), 347-9.
76    Georges JL, Belle L, Ricard C et al(2014). Patient exposure to X-rays during coronary angiography and percutaneous transluminal coronary intervention: results of a multicenter national survey. Catheterization and Cardiovascular Interventions, 83(5),729-734.
77    Cohen M.G., Tollesun T.R., Peter R.H et al(2002). Successful percutaneous coronary intervention with stent implantation in anomalous right coronary arteries from the left sinus of valsalva: a report of two cases. Catheter Cardiovasc Interv, 55, 105-108.
78    Topaz O., Cowley M.J., Alpman A(1996). Percutaneous transluminal coronary angioplasty of anomalous coronary arteries. Case reports. Angiology.47, 77-82.
79    Kalaichelvan U, Vijayakumar S, Anitha L et al(2014). Coronary intervention in anomalous origin of the right coronary artery (ARCA) from the left sinus of valsalva (LSOV): A single center experience. Indian Heart J. Jul, 66(4), 430-434. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.     Đặc điểm giải phẫu – chức năng động mạch vành    3
1.1.1.     Quan điểm về sự phân chia hệ ĐMV    3
1.1.2.    Giải phẫu điển hình hệ ĐMV    3
1.1.3 Sinh lý tưới máu của tuần hoàn vành    10
1.2.     Bất thường giải phẫu ĐMV bẩm sinh    11
1.3.    Các phưong pháp có thể phát hiện bất thường xuất phát động mạch vành…. 13
1.3.1.    Siêu âm tim    13
1.3.2.    Chụp cộng hưởng từ    14
1.3.3.    Kỹ thuật chụp cắt lớp đa đầu dò hệ ĐMV    14
1.4.    Chụp và can thiệp ĐMV qua da    16
1.4.1.    Chụp động mạch vành qua da    16
1.4.2.    Can thiệp động mạch vành qua da    24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    30
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    30
2.1.1.    Bệnh nhân nghiên cứu    30
2.1.2.    Tiêu chuẩn lựa chọn BN    30
2.1.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán bất thường xuất phát ĐMV phải    30
2.1.4.    Tiêu chuẩn loại trừ    31
2.2.    Phưong pháp nghiên cứu    31
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    31
2.2.2.    Phưong tiện nghiên cứu    31
2.2.3.    Các bước tiến hành nghiên cứu    32
2.3.    Các thông số nghiên cứu    33 
2.3.1.    Các thông số chung    33
2.3.2.    Tiền sử, lâm sàng và các yếu tố nguy cơ    33
2.3.3.    Các thông số cận lâm sàng    35
2.3.4.    Kết quả chụp động mạch vành    36
2.3.5.    Kết quả can thiệp động mạch vành    37
2.4.    Xử lý số liệu    38
2.5.    Biện pháp khống chế sai số    38
2.6.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    39
3.1.    Đặc điểm chung về bệnh nhân    39
3.1.1.    Đặc điểm về tuổi, giới tính    39
3.1.2.    Đặc điểm chung của nhóm can thiệp ĐMV    39
3.1.3.    Chỉ định chụp ĐMV    40
3.2.    Đặc điểm về lâm sàng và cận lâm sàng    41
3.2.1.    Đặc điểm về tiền sử và các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành    41
3.2.2.    Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện    42
3.2.3.    Đặc điểm cận lâm sàng    43
3.3.    Đặc điểm về kỹ thuật chụp và can thiệp động mạch vành phải xuất phát
bất thường    48
3.3.1.    Đặc điểm về chụp ĐMV    48
3.3.2.    Kết quả can thiệp ĐMV phải xuất phát bất thường    56
Chương 4: BÀN LUẬN    59
4.1.    Về đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    59
4.1.1.    Về tỉ lệ xuất phát bất thường    59
4.1.2.    Bàn luận về tuổi, giới của nhóm nghiên cứu    60
4.2.    Bàn luận về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    62
4.2.1.    Đặc điểm về tiền sử và các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành    62
4.2.2.    Bàn luận về triệu chứng lâm sàng    62
4.2.3.    Bàn luận về siêu âm tim    63
4.2.4.    Bàn luận về chụp MSCT động mạch vành    65
4.3. Bàn luận về các yếu tố kỹ thuật của chụp và can thiệp ĐMV phải xuất
phát bất thường    66
4.3.1.    Bàn luận về các yếu tố kỹ thuật của chụp ĐMV phải xuất phát bất thường ….66
4.3.2.    Bàn luận về can thiệp ĐMV phải xuất phát bất thường    73
KẾT LUẬN    76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

 
Bảng 2.1.    Phân độ đau thắt ngực theo Hiệp hội tim mạch Canada – CCS    34
Bảng 2.2.    Phân loại các mức độ chức năng tâm thu thất trái    36
Bảng 3.1    Đặc điểm về tuổi, giới tính    39
Bảng 3.2    Chỉ định chụp động mạch vành    40
Bảng 3.3    Tiền sử bệnh và các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành    41
Bảng 3.4    Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện    42
Bảng 3.5.    Đặc điểm xét nghiệm huyết học và sinh hóa lúc vào viện    43
Bảng 3.6    Xét nghiệm men tim    44
Bảng 3.7    Đặc điểm điện tâm đồ    44
Bảng 3.8.    Kết quả siêu âm tim    45
Bảng 3.9.    Kết quả chụp MSCT động mạch vành    46
Bảng 3.10    Tỉ lệ động mach vành đi giữa động mạch chủ và động mạch phổi
trên phim chụp MSCT    47
Bảng 3.11    Đường vào    48
Bảng 3.12    Chụp chọn lọc ĐMV phải    49
Bảng 3.13    Vị trí xuất phát động mạch vành Phải    50
Bảng 3.14    Đặc điểm của nhóm thất bại    50
Bảng 3.15.    Tỉ lệ phải thay sonde khi chụp ĐMV phải    51
Bảng 3.16. Tỉ lệ chụp chọn loc ĐMV phải thành công ở nhóm có và không
thay sonde    51
Bảng 3.17 Loại catheter chụp chọn lọc thành công tương ứng với vị trí xuất
phát ĐMV phải    52
Bảng 3.18    Động mạch vành phải ưu năng    53
Bảng 3.19    Mức độ hẹp động mạch vành phải    54
Bảng 3.20    Tỉ lệ hẹp ĐMV có ý nghĩa    55
Bảng 3.21    Thời gian chiếu tia    56
Bảng 3.22    Đường vào    56
Bảng 3.23    Loại catheter can thiệp thành công cho từng vị trí    57
Bảng 3.24    Thời gian chiếu tia    58
Bảng 4.1    Tỉ lệ bất thường động mạch vành ở một số nghiên cứu trên thế giới …59
Bảng 4.2.    Tuổi và giới ở một số nghiên cứu    61
Biểu đồ 3.1.    Phân bố giới tính ở nhóm can thiệp    40
Biểu đồ 3.2.    Chỉ định chụp ĐMV    40
Biểu đồ 3.3.    Phân bố tiền sử bệnh và các yếu tố nguy cơ    42
Biểu đồ 3.4.    Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện    43
Biểu đồ 3.5. Đườngvào    48
Biểu đồ 3.6. Chụp chọn lọc động mạch vành phải    49
Biểu đồ 3.7. Loại catheter chụp chọn lọc thành công tương ứng với vị trí
xuất phát ĐMV phải    53
Biểu đồ 3.8.    Mức độ hẹp động mạch vành phải    54
Biểu đồ 3.9.    Phân bố nhóm CAD    55
Biểu đồ 3.10. Vị trí xuất phát động mạch vành phải của nhóm PCI    57
Biểu đồ 3.11. Loại Catheter can thiệp thành công cho từng vị trí xuất phát
ĐMV phải    58 
Hình 1.1.    Mô phỏng lỗ xuất phát của ĐMV so    với xoang vành    4
Hình 1.2.    Vị trí của lỗ ĐMV so với vòng van ĐMC    4
Hình 1.3.    Sơ đồ 15 đoạn và nhánh ĐMV    5
Hình 1.4.    Sơ đồ 17 nhánh ĐMV    7
Hình 1.5.    Sơ đồ    vòng nối ĐMV    9
Hình 1.6.    Sơ đồ    mô phỏng    ưu thế ĐMV    10
Hình 1.7.    Sơ đồ    mô phỏng bất thường gốc xuất phát    13
Hình 1.8.    Sơ đồ    mô phỏng bất thường gốc xuất phát    13
Hình 1.9. Hình ảnh ĐMV phải xuất phát bất thường qua máy chụp cắt lớp
đa đầu dò    15
Hình 1.10. Hình ảnh động mạch vành phải xuất phát bất thường trên phim
chụp ĐMV qua da    16
Hình 1.11. Một số ống thông chụp ĐMV thường dùng    19

Leave a Comment