Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị mổ mở sỏi đường mật ngoài gan được khâu kín ống mật chủ có sử dụng nội soi đường mật trong mổ
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị mổ mở sỏi đường mật ngoài gan được khâu kín ống mật chủ có sử dụng nội soi đường mật trong mổ.Sỏi mật là bệnh lý ngoại khoa rất phổ biến không những ở Việt Nam mà còn ở trên thế giới.
Ở Việt Nam sỏi mật là bệnh lý ngoại khoa đứng hàng thứ hai trong bệnh lý cấp cứu ổ bụng. Tại Pháp sỏi mật là nguyên nhân đứng hàng thứ ba trong các trường hợp nhập viện sau thoát vị bẹn và viêm ruột thừa.
Ở các nước phương Tây, sỏi mật phần lớn là sỏi cholesterol hình thành do rối loạn chuyển hóa và thường gặp sỏi túi mật.
Còn ở Việt Nam phần lớn là sỏi sắc tố mật hình thành do nhiễm khuẩn và ký sinh trùng nên sỏi có thể được hình thành ở đường mật trong và đường mật ngoài gan, trong đó sỏi đường mật chính ngoài gan chiếm một tỷ lệ không nhỏ, khoảng 21-39,1% [1],[2],[3],[4],[5].
Về điều trị sỏi đường mật chính ngoài gan: Hiện nay có nhiều phương pháp để điều trị sỏi đường mật chính ngoài gan: lấy sỏi qua đường hầm của Kehr, phẫu thuật nội soi lấy sỏi, nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi có cắt hoặc không cắt cơ vòng Oddi. Tuy nhiên phẫu thuật mở OMC lấy sỏi với dẫn lưu Kehr vẫn đang giữ vai trò chủ yếu và chiếm tỷ lệ nhiều nhất ở Việt Nam vì thường mổ khi đã có biến chứng, sỏi đường mật chính ngoài gan thường phối hợp với sỏi trong gan, tỷ lệ sót sỏi sau mổ cao [4],[5],[6],[7].
Mục đích của dẫn lưu Kehr là: làm giảm áp lực đường mật, dẫn lưu dịch mật nhiễm trùng, để chụp đường mật phát hiện sót sỏi, kiểm tra sự lưu thông mật ruột sau mổ, lấy sỏi qua đường hầm của Kehr nếu có sót sỏi sau mổ.
Tuy nhiên, đặt dẫn lưu Kehr thì thời gian bệnh nhân nằm viện dài, mất dịch mật sau mổ có thể gây ra rối loạn nước điện giải, nhiễm khuẩn đường mật ngược dòng, tụt Kehr, khi rút Kehr có thể gây chảy máu đường mật, rò mật sau khi rút Kehr [8].
Ngày nay với sự ra đời ống soi mềm, có thể sử dụng để kiểm tra đường mật trong và ngoài gan, sự lưu thông mật của Oddi, nhằm phát hiện những bất thường ( hẹp, sỏi, u….), kết hợp tán sỏi đường mật trong mổ nhằm hạn chế sót sỏi và đảm bảo lưu thông đường mật tốt .
Vì vậy mà ở trên thế giới cũng như ở Việt nam đã có nhiều tác giả khâu kín ống mật chủ sau khi đã lấy hết sỏi, đường mật không chít hẹp, lưu thông dịch mật qua Oddi bình thường [9],[10],[11]. Tuy nhiên số báo cáo này còn ít và chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ về vấn đề này.
Đó là lý do chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị mổ mở sỏi đường mật ngoài gan được khâu kín ống mật chủ có sử dụng nội soi đường mật trong mổ“
Đề tài này nhằm hai mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có sỏi đường mật ngoài gan được mổ lấy sỏi, kiểm tra đường mật bằng nội soi và khâu kín ống mật chủ.
2. Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị mổ mở sỏi đường mật ngoài gan được khâu kín ống mật chủ có sử dụng nội soi đường mật trong mổ
1. Phạm Văn Đởm (2001), Nghiên cứu tình hình phau thuật sỏi đường mật có siêu âm chan đoán và nội soi trong mổ tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang, Luận án Tiến sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội.
2. Phạm Hải, Phạm Duy Hiển (2000), “Giá trị của siêu âm trước mổ, chụp mật trong mổ và điều trị bệnh sỏi đường mật”. Tạp chí thông tin y dược số chuyên đề tháng 12 /2000, tr 259 – 264.
3. Lê Trung Hải (1993), Góp phần nghiên cứu một số biện pháp chẩn đoán và điều trị sỏi đường mật nhằm hạn chế sót sỏi sau mổ, Luận án tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y.
4. Vương Hùng, Nguyễn Ngọc Bích (1992), “Tình hình phẫu thuật sỏi mật tại bệnh viện Bạch Mai (1980 – 1991) “, Y học thực hành, (5), tr 26 – 28.
5. Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Thuyên, Trần Gia Khánh, Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Quyết, Đỗ Mạnh Hùng, Trần Bảo Long và cộng sự
(2000), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị phẫu thuật sỏi mật tại bệnh viện Việt Đức (5773 trường hợp phẫu thuật từ 1976 đến 1998)”, Tạp chí thông tin y dược – số chuyên đề gan mật, tr 135 -139.
6. Trần Gia Khánh, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa và cộng sự (1995), “Thái độ xử trí cấp cứu sỏi mật: Kinh nghiệm trên 628 trường hợp mổ cấp cứu trong 4 năm (1990 – 1993) tại bệnh viện Việt Đức”, Ngoại khoa, (9), tr 315 – 323.
7. Trần Bảo Long (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị các trường hợp sỏi mật mổ lại, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội.
8. Wills. V. L, K. Gibson, C. Karihaloo, J. O. Jorgensen (2002), Complications of biliary T tube after choledochotomy, ANZ.J.Surg, 72, pp 177 – 180.
9. Nguyễn Hoàng Bắc (2006), “Khâu kín ống mật chủ thì đầu trong phẫu thuật để điều trị sỏi đường mật chính qua ngả nội soi ổ bụng” Y học TP Hồ Chí Minh, 10(3), tr 137 – 14.
10. Nguyễn Ngọc Bích (2009), “Kết quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi và khâu ngay ống mật chủ tại bệnh viện Bạch Mai”, Yhọc thực hành, (6), tr 34 -37.
11. Văn Tần, Hồ Huỳnh Long, Nguyễn Cao Cương, Lê Hữu Phước
(1999), “Mở ống mật chủ không đặt ống dẫn lưu”, Báo cáo khoa học, Đại hội hội ngoại khoa toàn quốc lần thứ X, tr 56 – 62.
12. Đỗ Xuân Hợp (1968), “Đường dẫn mật”, Giải phẫu bụng, NXB Y học, tr 164 – 170.
13. Nguyễn Quang Quyền (1990), Bài giảng giải phẫu học tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 105 – 110.
14. Nguyễn Ngọc Bích (2006), “Sỏi ống mật chủ và các biến chứng cấp tính”, Bệnh học ngoại dùng cho sau đại học, tập I, tr. 225- 237.
15. Nguyễn Cao Cường, Vũ Văn Hùng ” Chẩn đoán và điều trị sỏi đường mật ngoài gan ” Ngoại khoa số đặc biệt Tháng 4-5-6 /2010
16. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hoàng Bắc “Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị sỏi mật” tạp chí ngoại khoa số 8-2010.
17. Bùi Tuấn Anh , Hoàng Mạnh An , Phạm Duy Hùng ( 2010 ) ,“ Nội soi tán sỏi đường mật xuyên gan qua da điều trị sỏi đường mật trong gan ” Ngoại khoa số đặc biệt 4-5-6/2010
18. Nguyễn Ngọc Bích (1994), “Nghiên cứu kỹ thuật tạo van chống trào ngược trên thực nghiệm và kết quả ứng dụng để điều trị và dự phòng nhiễm trùng đường mật ngược dòng cho bệnh nhân được nối mật- ruột kiểu Roux-en-Y ”, Luận án PTS Y học, Hà Nội.
19. Phạm Hồng Liên (2011), “ Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ sỏi ống mật chủ và đánh giá giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán sỏi ống mật chủ ”, Luận văn thạc sĩ Y học, Hà Nội
20. Decker G, Borie F, Millat B, Berthou J. C, Deleuze A, Drouard F, Guillon F, Rodier J.G, Fingerhut A, (2003), “One hundred laparoscopic chledochotomies with primary closure of the common bile duct ”, Surg Endosc .17, pp12-18
21. Nguyễn Khắc Đức, Đỗ Tuấn Anh, Đoàn Thanh Tùng và cộng sự
(2006), “Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật chính tại Bệnh viện Việt Đức”, Chuyên đề gan mật Việt Nam, Hội nghị gan mật toàn quốc lần thứ III, 329, tr 320 – 325.
22. Lê Trung Hải (2002), “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật sỏi mật lại tại bệnh viện 103”, Yhọc thực hành, (2), tr 27 – 30.
23. Trần Bảo Long, Đỗ Kim Sơn, Vương Hùng (2003), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và đánh giá kết quả phẫu thuật trong sỏi mật mổ lại”. Ngoại khoa (1), tr 27 – 34.
24. Nguyễn Thụ (1991), Nhận xét về vi khuẩn trong đường mật và tác dụng của các loại kháng sinh thường được sử dụng ở Việt Nam trong bệnh sỏi đường mật, Y học thực hành, (2), tr 26 – 27.
25. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Đình Công và cộng sự
(2002), “Những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi mật”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, tham gia hội nghị ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứXII, tr 5 – 19.
26. Lê Tiến Hải, Phạm Duy Hiển, Hoàng Công Đắc (2004), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn đường mật ở bệnh nhân mổ sỏi mật”, Y học Việt Nam số đặc biệt – tháng 11/2004, tr 67 – 73.
27. Lê Thị Thiều Hoa, Nguyễn Thị Mai, Trần Thị Lan Phương và cộng sự (2000), “Nghiên cứu kết quả nuôi cấy vi khuẩn nước mật, kháng sinh đồ và tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị của 100 bệnh nhân mổ sỏi mật tại khoa phẫu thuật gan mật bệnh viện Việt Đức trong thời gian 8-1999 đến 1- 2000”, Ngoại khoa, (5), tr 41 – 48.
28. Tôn Thất Bách, Đỗ Kim Sơn, Đoàn Thanh Tùng (1984), “Siêu âm trong chẩn đoán sỏi đường mật”, Báo cáo khoa học tuổi trẻ. Đại học Y khoa Hà Nội, tr 36 – 38.
29. Lê Tuấn Linh, Nguyễn Duy Huề (2001), “Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán sỏi đường mật chính; Nghiên cứu hồi cứu tại bệnh viện Việt Đức trong 2 năm 1998 – 1999”, Y học thực hành, (10), tr 8 – 10.
30. Vũ Quang Ngọ (1990), Góp phần chẩn đoán siêu âm sỏi mật, Luận án tiến sỹ y học, HVQY.
31. Lê Tuấn Linh (2006), Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lứp vi tính trong chẩn đoán sỏi mật, Luận văn bác sĩ nội trú các bệnh viện, Trường đại học y Hà Nội.
32. Phùng Tấn Cường (2006), “Nghiên cứu những đặc điểm đường mật trong gan do sỏi mật bằng chụp cộng hưởng từ đường mật”, Y học Việt Nam, (5), tr 15 – 24.
33. Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Bích (2010), “Nghiên cứu ứng dụng chụp cộng hưởng từ trong chẩn đoán và tiên lượng điều trị sỏi ống mật chủ bằng phẫu thuật nội soi tại khoa ngoại – bệnh viện Bạch Mai”, Y học lâm sàng, (48), tr 43 – 48.
34. Võ Tấn Đức, Đỗ Xuân Trường, Lê Văn Quang và cộng sự (2004), “Vai trò của siêu âm nội soi ổ bụng trong chẩn đoán sỏi ống mật chủ”, Ngoại khoa., (5), tr 31 – 36.
35. Trần Đình Thơ (2006), Nghiên cứu ứng dụng của siêu âm kết hợp với nội soi trong mổ để đều trị sỏi trong gan, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội.
36. Trần Đình Thơ (2010), “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật sỏi trong gan với sự trợ giúp của siêu âm và nội soi đường mật trong mổ”, Tạp chí nghiên cứu y học, 67(2), tr 102 – 107.
37. Shore J. M, Harvey N. L (1962), “Operative endoscopy of the biliary tract”, Ann Surg, 156(6), pp. 951- 955.
38. Shore J. M, Shore E (1970), “Operative biliary endoscopy: Experience with the flexible choledochoscope in 100 consecutive choledocholithotomies”, Ann Surg, 171(2), pp. 269- 278.
39. Phạm Văn Đởm (1998), “Điều trị phẫu thuật sỏi mật có nội soi đường mật trong mổ”, Ngoại khoa, (1), tr. 29- 32.
40. Trần Đình Thơ, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Tiến Quyết và cộng sự (2004), “Vai trò của nội soi đường mật trong mổ trong chẩn đoán và hỗ trợ điều trị phẫu thuật sỏi trong gan”, Y học thực hành- Hội nghị ngoại khoa toàn quốc, (491), tr. 196- 200.
41. Nguyễn Đình Hối (2000), “Chụp đường mật và nội soi đường mật” Ngoại khoa, (5), tr 1- 6.
42. Nakajima. M, Yasuda. K, Cho. E, Mukai. H et al (1997), “Endoscopic sphincterotomy and mechanical basket lithotripsy for management of difficult common bile duct stones”, J Hepatobiliary Pancr Surg, (4), pp 5 – 10.
43. Lê Quang Quốc Ánh (1999), “Lấy sỏi đường mật chính qua nội soi ngược dòng”, Báo cáo khoa học, Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, T1 tr 133 – 137.
44. Mai Thị Hội, Chu Nhật Minh, Vũ Long, Đỗ Kim Sơn (1998), “Đánh giá kết quả bước đầu chụp mật tụy ngược dòng chẩn đoán và điều trị qua nội soi tại bệnh viện Việt Đức từ 4/1996 – 10/1997”, Ngoại khoa 6 (2), tr 62 – 66.
45. Bùi Mạnh Côn (2008), “Hiệu quả của tán và lấy sỏi qua ống T trong điều trị sỏi sót ống mật chủ”, Y học thực hành, (4), tr 116 – 118.
46. Nguyễn Hải Nam, Nguyễn Tiến Quyết, Đoàn Thanh Tùng (2008), “Kết quả điều trị sỏi mật sót sau mổ bằng kỹ thuật nội soi tán sỏi điện thuỷ lực và bằng dụng cụ qua đường hầm Kehr”, Tạp chí Gan mật Việt Nam, (3), tr 51 – 56.
47. Decker. G, Borie F, Millat B et al (2003), “One hundred laparoscopie cholédochotomies with primary closure of the common bile duct”, Surg Endosc, (17), pp 12 – 18.
48. Isla. A. M, Griniatsos. J, Karvounis. E et al (2004), “Advantages of laparoscopic stented choledochorrhaphy over T – tube placement”, Br. J. Surg, (91), pp. 862 – 866.
49. Leida. Z, Ping. B, Shuguang. W et al (2008), “A randomized comparison of primary closure and T – tube drainage of the common bile duct after laparoscopic choledochotomy”, Surg Endosc, (22), pp 1595 – 1600.
50. Nguyễn Hoàng Bắc, Lê Quan Anh Tuấn (2006), “Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật chính”, Y học Việt Nam số đặc biệt, (tháng 2¬2006), tr 197 – 201.
51. Đỗ Kim Sơn, Đoàn Thanh Tùng, Trần Gia Khánh, Nguyễn Tiến Quyết, Đỗ Mạnh Hùng, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Hải Nam (1999), “Phẫu thuật lại trong bệnh lý sỏi mật”, Báo cáo khoa học, Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X , tr 74 – 79.
52. Herrington. J. L. JR, Dawson R. E, Edwards W. H et al (1957), “Further consideration in the evaluation of primary closure of the common bile duct follwing its exploration”, Ann. J. Surg, 145(2), pp. 153 – 161.
53. Williams. J. A. R, Treacy. P. J, Sidey. P et al (1994), “Primary duct closure versus T Tube drainage following exploration of the common bile duct”, ANZ Journal of Surg, 64(12), pp 823 – 826.
54. Yamazaky. M, Yasuda. H, Tsukamoto. S et al (2006), “Primary closure of the common bile duct in open laparotomy for common bile duct stones”, J. Hepatobiliary Pancreat Surg, (13), pp 398 – 402.
55. Ahmed. I, Pradhan. C, Beckingham. I. J et al (2008), “Is a T – tube after common bile duct exploration”, World J Surg, 32(7), pp 1485 – 1488.
56. Nguyễn Đình Phúc (2010), Đánh giá kết quả của phương pháp phẫu thuật khâu kín ống mật chủ sau khi lấy sỏi để điều trị sỏi đường mật chính ngoài gan, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y khoa Hà Nội.
57. Ngô Đắc Sáng (2008), Nghiên cứu chỉ định và kết quả điều trị sỏi đường mật chính bằng phẫu thuật mở ống mật chủ lấy sỏi khâu kín kỳ đầu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y khoa Hà Nội.
58. Mari. M. C, Bujanda L, Oriver V et al (2002), “Role of magnetic resonance chlangiopancreatography in patients with suspected choledocholithiasis”, Mayo Clin Proc, (77), pp 422 – 428.
59. Hourt Kay (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sớm sỏi đường mật chính, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y khoa Hà Nội.
60. Tanaka. M, Konomi. H, Matsunaga. H et al (1997), “Endoscopic sphincterotomy for common bile duct stones: impact of recent technical advances”, JHepatobiliary Pancreat Surg, (4), pp 16 – 19.
61. Nguyễn Kim Tuệ, Phạm Như Hiệp, Trần Thúc Khang, Dương Mạnh Hùng (1999), “Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả của phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng cắt cơ Oddi để lấy sỏi ống mật chủ”, Báo cáo khoa học, Đại hội hội ngoại khoa toàn quốc lần thứ X, tr 127 – 132.
62. Zhiyuan Tu, Jiadong Li, Hailin Xin et al (1999), “Primary choledochorrhaphy after common bile duct exploration”, Diges Surg, (16), pp. 137 – 139.
63. Trần Mạnh Hùng ” Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi mở ống
mật chủ lấy sỏi không dẫn lưu đường mật ” Luận án tiến sỹ y học Học viện quân y – 2012.
64. Wills. V. L, K. Gibson, C. Karihaloo, J. O. Jorgensen (2002), Complications of biliary T tube after choledochotomy, ANZ.J.Surg, 72, pp 177 -180.
65. Zidi S. H, Prat F, Guen O. L, Rondeau Y et al (1999), “Use of magnetic resonance cholangiography in the diagnosis of choledocholithiasis: prospective comparison with a reference immaging method”, Gut, (44), pp. 118- 122.
66. Laokpessi. A, Bouillet. P et al (2001), “Value of magnetic resonance cholangiography in the preoperative diagnosis of common bile duct stones”, The Am J Gastroenterology, 96(8), pp 2354 – 2359.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị mổ mở sỏi đường mật ngoài gan được khâu kín ống mật chủ có sử dụng nội soi đường mật trong mổ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sơ lược về giải phẫu đường mật ngoài gan 3
1.1.1. Ống gan chung 3
1.1.2. Ống mật chủ 3
1.1.3. Mạch máu 5
1.1.4. Túi mật 5
1.2. Đặc điểm sinh lý của bài tiết mật 6
1.3. Các loại sỏi mật và cơ chế tạo sỏi 6
1.3.1. Cơ chế tạo sỏi cholesterol 7
1.3.2. Cơ chế tạo sỏi sắc tố mật 7
1.4. Tổn thương giải phẫu trong bệnh lý sỏi đường mật 9
1.5. Nhiễm khuẩn đường mật trong bệnh lý sỏi mật 10
1.6. Những biến đổi giải phẫu 11
1.7. Chẩn đoán sỏi đường mật chính 12
1.7.1. Lâm sàng: 12
1.7.2. Xét nghiệm 13
1.7.3. Chẩn đoán hình ảnh 13
1.7.4. Chẩn đoán sỏi đường mật chính trong mổ 19
1.8. Các phương pháp điều trị sỏi đường mật chính 22
1.8.1. Điều trị nội khoa 22
1.8.2. Nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi có cắt cơ thắt hoặc nong Oddi. . 22
1.8.3. Phương pháp lấy sỏi qua đường hầm của Kehr 24
1.8.4. Phẫu thuật nội soi lấy sỏi OMC 25
1.8.5. Điều trị phẫu thuật mổ mở OMC lấy sỏi dẫn lưu Kehr 26
1.8.6. Phẫu thuật khâu kín ống mật chủ ngay sau khi lấy sỏi 28
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Địa điểm nghiên cứu 31
2.2. Đối tượng nghiên cứu 31
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 31
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31
2.3. Phương pháp nghiên cứu 31
2.3.1. Phương pháp 31
2.3.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 32
2.4. Các nội dung nghiên cứu 32
2.4.1. Đặc điểm chung: 32
2.4.2. Đặc điểm lâm sàng: 32
2.4.3. Cận lâm sàng: 32
2.4.4. Nghiên cứu về chỉ định phẫu thuật mổ mở lấy sỏi khâu kín OMC. .. 34
2.4.5. Nghiên cứu về các phương pháp điều trị 34
2.4.6. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 38
2.4.7. Đánh giá kết quả sau mổ 38
2.5. Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học trên cơ sở chương trình
phần mềm SPSS 16.0 38
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu 39
3.1.1. Tuổi 39
3.1.2. Giới 40
3.1.3 . Nghề nghiệp 41
3.1.4. Tiền sử 42
3.1.5. Các bệnh phối hợp 43
3.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 44
3.2.1. Các triệu chứng lâm sàng 44
3.2.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng 45
3.2.3. Kết quả các phương pháp chẩn đoán hình ảnh 47
3.3. Điều trị trước phẫu thuật 50
3.4. Tổn thương giải phẫu bệnh trong mổ 51
3.4.1. Tổn thương giải phẫu bệnh 51
3.4.2. Dịch mật trong mổ và kết quả nuôi cấy 52
3.4.3. Số lượng và kích thước sỏi OMC trong mổ 53
3.5. Qúa trình tiến hành phẫu thuật 54
3.5.1. Kỹ thuật mổ 54
3.5.2. Kết quả nội soi đường mật trong mổ 55
3.6. Kết quả về các chỉ định mổ mở lấy sỏi đóng kín OMC 56
3.7. Kết quả điều trị sau phẫu thuật 56
3.7.1. Điều trị sau phẫu thuật 56
3.7.2. Kết quả siêu âm và sinh hóa sau phẫu thuật 58
3.7.3. Các biến chứng sau mổ 59
3.7.4. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 60
3.7.5. Đánh giá kết quả điều trị sau phẫu thuật 60
3.7.6. Kết quả kiểm tra lại 61
CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN 63
4.1. Đặc điểm chung: tuổi, giới, nghề nghiệp 63
4.2. Tiền sử phẫu thuật và bệnh phối hợp 64
4.3. Triệu chứng lâm sàng 64
4.4. Đặc điểm cận lâm sàng 65
4.5. Chẩn đoán hình ảnh 66
4.6. Điều trị trước mổ 70
4.7. Tổn thương giải phẫu bệnh trong mổ 72
4.8. Phương pháp điều trị phẫu thuật 78
4.9. Kết quả điều trị 83
4.9.1. Kết quả siêu âm và sinh hóa sau mổ 83
4.9.2. Tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật 84
4.9.3. Thời gian nằm viện sau mổ 86
4.9.4. Kết quả sớm sau mổ và sau 6 tháng 88
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG – BIỂU
•
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi 39
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh theo tuổi 40
Bảng 3.2. Phân bố theo giới 40
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh theo giới 41
Bảng 3.3. Bảng phân bổ theo nghề nghiệp 41
Bảng 3.4. Tiền sử phẫu thuật ổ bụng 42
Biểu đồ 3.3. Phân bố theo số lần mổ mật 42
Bảng 3.5. Bảng các bệnh phối hợp 43
Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện 44
Bảng 3.7. Bảng xét nghiệm huyết học 45
Bảng 3.8. Bảng xét nghiệm Bilirubin TP 46
Bảng 3.9. Xét nghiệm sinh hóa 46
Bảng 3.10. Vị trí sỏi trên siêu âm trước mổ 47
Bảng 3.11: Kích thước OMC trên siêu âm: 48
Bảng 3.12. Số lượng sỏi trên siêu âm 48
Bảng 3.13. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 49
Bảng 3.14. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ đường mật 49
Bảng 3.15. Điều trị trước phẫu thuật 50
Bảng 3.16. Tổn thương giải phẫu bệnh gặp trong mổ 51
Bảng 3.17. Kết quả quan sát dịch mật trong mổ 52
Bảng 3.18. Kết quả cấy khuẩn dịch mật 52
Bảng 3.19. Các chủng vi khuẩn 53
Bảng 3.20. Số lượng sỏi OMC trong mổ 53
Bảng 3.21. Số lượng sỏi trên SA, CT, CHT và trong mổ 54
Bảng 3.22. Bảng kỹ thuật mổ 54
Bảng 3.23. Bảng kết quả nội soi đường mật trong mổ 55
Bảng 3.24. Bảng thời gian phẫu thuật 55
Bảng 3.25. Bảng kết quả về các chỉ định lấy sỏi đóng kín OMC 56
Bảng 3.26. Số ngày điều trị thuốc kháng sinh, giảm đau và truyền dịch 56
Bảng 3.27. Thời gian rút dẫn lưu 57
Bảng 3.28. Bảng kết quả siêu âm sau phẫu thuật 58
Bảng 3.29. Kết quả siêu âm kích thước OMC trước và sau mổ 58
Bảng 3.30. Bảng kết quả sinh hóa sau mổ 59
Bảng 3.31. Bảng kết quả Bilirubin TP trước và sau mổ 59
Bảng 3.32. Các biến chứng sau mổ 59
Bảng 3.33. Bảng thời gian nằm viện sau phẫu thuật 60
Bảng 3.34. Kết quả điều trị sau phẫu thuật 60
Bảng 3.35. Triệu chứng lâm sàng khi đến khám lại 61
Bảng 3.36. Kết quả khám lại 62
Bảng 4.1. Kết quả nghiên cứu về tuổi và giới của một số tác giả 63
Bảng 4.2. Bảng so sánh thời gian nằm viện sau phẫu thuật 87
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Đường mật ngoài gan và các thành phần của cuống gan 5
Hình 1.2. Sỏi Cholesterol 7
Hình 1.3. Sỏi sắc tố mật 9
Hình 1.4. Hình ảnh sỏi OMC đơn thuần trên siêu âm 14
Hình 1.5. Hình ảnh sỏi ống mật chủ trước mổ trên CLVT 16
Hình 1.6. Hình ảnh sỏi OMC trên phim CHTĐM 17
Hình 1.7. Hình ảnh sỏi OMC trên chụp đường mật – tụy ngược dòng 19
Hình 1.6. Hình ảnh nội soi đường mật trong mổ của Shore J. M 21
Hình 2.1. Dàn máy nội soi đường mật và ống soi mềm đường mật 36
H*nh 4.1. H*nh fnh sái OMC ®—n thuÇn tran siau ©m. 67
Hình 4.2. Hình ảnh sỏi OMC trên phim chụp CLVT 69
H*nh 4.3. H*nh fnh sái OMC tran phim chôp CHT§M 70
Hình 4.4. Hình ảnh lấy sỏi OMC qua NSMTND 71
Hình 4.5 . Cơ Oddi 76
Hình 4.6. Cơ Oddi và OMC 76
Hình 4.7. Ống gan trái và 1 phần HPT IV 76
Hình 4.8. Ống gan phải 76
Hình 4.9. Ống PTT và PTS 77
Hình 4.10. Ống HPT VI và HPT VII 77
Hình 4.11. Ống HPT II và HPT III 77
Hình 4.12. Sỏi OMC 77
Hình 4.13. Hình ảnh siêu âm lại sau mổ 83