Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sỏi ống mật chủ

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sỏi ống mật chủ

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi bằng nội soi mật tụy ngược dòng.Bệnh lý sỏi đường mật, đặc biệt sỏi ống mật chủ là bệnh hay gặp trong các bệnh lý gan mật, thường gây nên các biến chứng nặng nề như nhiễm trùng đường mật, viêm tụy cấp, thấm mật phúc mạc, chảy máu đường mật, sốc mật và suy tạng…[1],[2]. Về chẩn đoán đã có những tiến bộ đáng kể nhờ sự ra đời của các phương pháp chẩn đoán hình ảnh giá trị như siêu âm, siêu âm- nội soi, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ,… nhưng việc điều trị vẫn còn là thách thức đối với y học thế giới nói chung và y học Việt Nam nói riêng [3], [4], [5].


 Đã có nhiều phương pháp điều trị sỏi mật như: thuốc tan sỏi, phẫu thuật (mở, nội soi), tán sỏi và lấy sỏi qua nội soi mật- tụy ngược dòng [1], [2], [6]… Trong đó phẫu thuật mở ổ bụng lấy sỏi và dẫn lưu Kehr là phương pháp kinh điển nhưng có hiệu quả cao, được coi là triệt để nhất vẫn đang được áp dụng rộng rãi [7], [8]. Tuy nhiên, đây là phẫu thuật lớn, phức tạp, thời gian nằm viện dài, hậu phẫu nặng nề, chi phí tốn kém, tỉ lệ tai biến, tử vong còn cao, vấn đề sót sỏi và tái phát sỏi làm ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý bệnh nhân cũng như người nhà [9], [10].  
 Nội soi mật- tụy ngược dòng lấy sỏi ống mật chủ được coi là phương pháp ưu việt nhất hiện nay, vì can thiệp qua đường tự nhiên, ít xâm phạm, thời gian can thiệp và nằm viện ngắn, tỉ lệ thành công cao, chăm sóc nhẹ nhàng, hồi phục nhanh và chi phí thấp [1], [11]. Đặc biệt là sỏi sót, sỏi tái phát và sỏi ở người cao tuổi hoặc người có bệnh lý mạn tính nặng kết hợp [12], [13].
 Nghiên cứu thành phần hóa học của sỏi mật không chỉ đóng vai trò quan trọng trong tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh [14], [15]. Đồng thời còn giúp thầy thuốc lâm sàng lựa chọn phương pháp can thiệp cũng như các phương án dự phòng sỏi sót và tái phát sỏi, một vấn đề đang được nhiều bác sĩ can thiệp gan mật quan tâm [16], [17]. 
Người cao tuổi là người Việt Nam đủ 60 tuổi trở lên, hiện chiếm 10% dân số và ngày càng tăng cao, là đối tượng đang được quan tâm đặc biệt của toàn xã hội nói chung và ngành y tế nói riêng bởi người cao tuổi có nhiều biến đổi tâm sinh lý, chức năng các cơ quan suy giảm hoặc rối loạn và thường mắc nhiều bệnh mạn tính nặng, trong đó có bệnh lý đường mật, đặc biệt là sỏi ống mật chủ [18], [19], [20]. Triệu chứng thường không điển hình, diễn biến phức tạp, nhiều biến chứng nặng, hay tái phát, chẩn đoán và điều trị còn gặp nhiều khó khăn, thời gian can thiệp không cho phép kéo dài, tai biến và tử vong tăng cao sau can thiệp [21], [22].  
 Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về lâm sàng, cận lâm sàng, thành phần hóa học cũng như hiệu quả và tính an toàn của nội soi mật- tụy ngược dòng trong chẩn đoán, điều trị sỏi ống mật chủ nhưng với đối tượng là người cao tuổi còn ít được quan tâm. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi bằng nội soi mật tụy ngược dòng” với 2 mục tiêu:
1. Phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi.
2. Đánh giá kết quả điều trị sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi bằng nội soi mật- tụy ngược dòng.

MỤC LỤCNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi bằng nội soi mật tụy ngược dòng
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ, ký hiệu viết tắt trong luận án
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Người cao tuổi và một số vấn đề liên quan đến can thiệp nội soi mật tụy ngược dòng    3
1.1.1. Đại cương    3
1.1.2. Đặc điểm bệnh lý của người cao tuổi    3
1.1.3. Một số vấn đề về vô cảm trong can thiệp ở người cao tuổi    5
1.2. Giải phẫu đường mật- tụy, sinh lý và chức năng của dịch mật    6
1.2.1. Giải phẫu đường mật- tụy    6
1.2.2. Đặc điểm sinh lý và chức năng của dịch mật    8
1.3. Dịch tễ, phân loại và cơ chế bệnh sinh của sỏi đường mật    8
1.3.1. Dịch tễ    8
1.3.2. Phân loại sỏi mật    9
1.3.3. Cơ chế hình thành sỏi đường mật    10
1.4. Các phương pháp điều trị sỏi ống mật chủ    14
1.4.1. Thuốc tan sỏi    14
1.4.2. Phẫu thuật mở lấy sỏi    15
1.4.3. Phẫu thuật nội soi ổ bụng lấy sỏi    16
1.4.4. Các phương pháp can thiệp hỗ trợ    17
1.5. Nội soi mật tụy ngược dòng    19
1.5.1. Sơ lược lịch sử    19
1.5.2. Giá trị của nội soi mật tụy ngược dòng    20
1.5.3. Chỉ định của nội soi mật tụy ngược dòng điều trị    21
1.5.4. Chống chỉ định    21
1.5.4.1. Tuyệt đối    21
1.5.4.2. Tương đối    21
1.5.5. Các kĩ thuật trong nội soi mật tụy ngược dòng điều trị    22
1.5.6. Tai biến, mức độ và xử trí    26
1.6. Tổng quan về quang phổ hồng ngoại    30
1.6.1. Nguyên lý    31
1.6.2. Ưu điểm và nhược điểm    31
1.6.3. Cách biện giải phổ    31
1.7. Nghiên cứu về kết quả điều trị và thành phần hóa học của sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi bằng nội soi mật tụy ngược dòng    32
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.1. Đối tượng nghiên cứu    36
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu    36
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ    36
2.2. Phương pháp nghiên cứu    37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    37
2.2.2. Cỡ mẫu    37
2.2.3. Vật liệu và chất liệu nghiên cứu    38
2.2.4. Các bước tiến hành    41
2.2.4.1. Chuẩn bị bệnh nhân    41
2.2.4.2. Chuẩn bị của kíp can thiệp    41
2.2.4.3. Thực hiện kỹ thuật nội soi mật tụy ngược dòng    41
2.2.5. Chuẩn bị mẫu sỏi và phân tích thành phần hóa học của sỏi    43
2.2.6. Các nội dung nghiên cứu    43
2.2.6.1. Lâm sàng    43
2.2.6.2. Xét nghiệm    46
2.2.6.3. Màu sắc, tính chất của dịch mật và sỏi    48
2.2.6.4. Các kĩ thuật trong can thiệp lấy sỏi và kết quả    48
2.2.7. Xử lý số liệu    50
2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    50
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    52
3.1. Đặc điểm chung của các bệnh nhân nghiên cứu    52
3.1.1. Đặc điểm  tuổi, giới, tiền sử, bệnh mạn tính kết hợp và tình trạng           sức khỏe trước can thiệp    52
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng và biến chứng của sỏi khi vào viện    55
3.1.3. Kết quả xét nghiệm máu và chẩn đoán hình ảnh trước can thiệp    56
3.1.4. Kết quả nội soi tá tràng và chụp mật- tụy ngược dòng trước can thiệp    58
3.1.5. Thành phần hóa học của sỏi    62
3.2. Kết quả lấy sỏi qua nội soi mật tụy ngược dòng    65
3.2.1. Các kĩ thuật can thiệp lấy sỏi ống mật chủ    65
3.2.2. Kết quả, thời gian can thiệp và thời gian nằm viện    66
3.2.3. Tỉ lệ và mức độ tai biến    69
3.3. Phương pháp vô cảm và tính chất can thiệp    71
3.4. Các mối liên quan của sỏi ở nhóm I    71
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    73
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    73
4.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, tiền sử và bệnh lý mạn tính kết hợp và tình trạng sức khỏe trước can thiệp của bệnh nhân nghiên cứu    73
4.1.2. Triệu chứng lâm sàng và biến chứng khi vào viện    76
4.1.3. Kết quả xét nghiệm máu và chẩn đoán hình ảnh trước can thiệp    78
4.1.4. Kết quả nội soi tá tràng và chụp mật tụy ngược dòng    80
4.1.5. Thành phần hóa học sỏi của ống mật chủ    86
4.2. Kết quả lấy sỏi ống mật chủ qua nội soi mật tụy ngược dòng    93
4.2.1. Các kĩ thuật thực hiện trong lấy sỏi ở 2 nhóm    93
4.2.2. Tỉ lệ thành công, thời gian thực hiện và thời gian nằm viện    97
4.2.3. Các tai biến, mức độ, nguyên nhân và xử trí    102
4.3. Phương pháp vô cảm và tính chất can thiệp    113
4.4. Các mối liên quan của sỏi ống mật chủ ở nhóm I    115
KẾT LUẬN    119
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG  BỐ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 BỆNH ÁN MINH HỌA
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG  BỐ 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi bằng nội soi mật tụy ngược dòng

1.    Dương Xuân Nhương, Đào Trường Giang, Lê Xuân Thắng, Đặng Việt Dũng, Mai Hồng Bàng (2015), Nghiên cứu thành phần hóa học và các mối liên quan của sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi được lấy qua nội soi mật tụy ngược dòng. Tạp chí Y- dược học quân sự, 40(số chuyên đề tháng 9): 73- 79.
2.    Duong Xuan Nhuong, Dao Truong Giang, Nguyen Quang Duat, Dang Viet Dung, Mai Hong Bàng (2017), Study on the composition, morphology and clinical features of common bile duct stones in elderly patients treated with endoscopic retrograde cholangiopancreato-graphy. Tạp chí Y- dược học quân sự, 42(7): 65- 70.
3.    Dương Xuân Nhương, Đào Trường Giang, Đặng Việt Dũng, Nguyễn Cảnh Bình, Mai Hồng Bàng (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi. Tạp chí Y học lâm sàng 108, 12(số đặc biệt): 224-229.
4.    Dương Xuân Nhương, Đào Trường Giang, Đặng Việt Dũng, Nguyễn Cảnh Bình, Mai Hồng Bàng (2017), Nghiên cứu hiệu quả và tính an toàn của nội soi mật tụy ngược dòng điều trị sỏi ống mật chủ ở người cao tuổi. Tạp chí Y học lâm sàng 108, 12(số đặc biệt): 236-240.


 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Lê Quang Quốc Ánh (2003),  Nội soi mật tụy. Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
2.    Lê Trung Hải (2008), Sỏi ống mật chủ,  Lâm sàng ngoại khoa gan- mật- tụy. Nhà xuất bản y học, Hà Nội: 106-142.
3.    Nguyễn Việt Thành (2009), So sánh giá trị của các phương pháp chẩn đoán không xâm hại trong bệnh sỏi đường mật chính. Luận án Tiến sĩ y học, Trường đại học y- dược TP Hồ Chí Minh, 
4.    Nguyễn Khánh Trạch và Phạm Thị Thu Hồ (2003), Sỏi mật,  Bài giảng bệnh học nội khoa, tập 2. Nhà xuất bản y học, Hà Nội: 169-184.
5.    Frossard J. L., Morel P. M. (2010), “Detection and management of bile duct stones”, Gastrointest Endosc, 72(4): 808-16.
6.    Trần Minh Đạo, Phan Sỹ Hà Thanh, Nguyễn Quang Trung (2011), Chẩn đoán và điều trị ngoại khoa sỏi đường mật ở người cao tuổi tại Bệnh viện 198, Tạp chí y- dược học quân sự, 6: 144-149.
7.    Phạm Hải (2002), Nghiên cứu ứng dụng siêu âm, chụp đường mật trong chẩn đoán có đối chiếu với phẫu thuật và kết quả điều trị ngoại khoa bệnh sỏi đường mật. Luận án tiến sĩ Y học, Học viện quân y.
8.    Đỗ Kim Sơn, Đỗ Ngọc Thanh, Trần Đình Thơ (1998), Thành phần hóa học của sỏi đường mật chính và một số yếu tố liên quan qua phân tích bằng phương pháp quang phổ hồng ngoại, Tạp chí ngoại khoa, 1: 22-27.
9.    Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Thuyên, Trần Gia Khánh và CS (2000), Nghiên cứu và điều trị phẫu thuật bệnh lý sỏi mật tại Bệnh viện Việt- Đức (5773 trường hợp phẫu thuật từ 1976- 1988), Tạp chí ngoại khoa, 2(15): 18-23.
10.    Nguyễn Đình Hối và Nguyễn Mậu Anh (2012), “Sỏi đường mật”,  Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 119-386.
11.    Đào Xuân Cường và CS (2012), Ứng dụng nội soi mật- tụy ngược dòng để điều trị sỏi ống mật chủ và ống gan chung tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang, Tạp chí Y học thực hành, số 832+833: 62-67.
12.    Fritz E., Kirchgatterer A., Hubner D., et al. (2006), “ERCP is safe and effective in patients 80 years of age and older compared with younger patients”, Gastrointest Endosc, 64(6): 899-905.
13.    Katsinelos P., Paroutoglou G., Kountouras J., et al. (2006), “Efficacy and safety of therapeutic ERCP in patients 90 years of age and older”, Gastrointest Endosc, 63(3): 417-23.
14.    Trần Thanh Nhãn và Bùi Minh Long Giao (2009), Khảo sát thành phần sỏi mật của người Việt Nam bằng phương pháp quang phổ hồng ngoại, Tạp chí Y học thực hành,  7: 30-32.
15.    Bernhoft R. A., Pellegrini C. A., Motson R. W., et al. (1984), “Composition and Morphologic and Clinical Features of Common Bile Duct Stones”, Am J Surg, 148(1): 77-85.
16.    Reshetnyak V. I. (2012), Concept of the pathogenesis and treatment of cholelithiasis, World J Hepatol, 4(2): 18-34.
17.    Tsai W. L., Lai K. H., Lin C. K. (2005), Composition of common bile duct stones in Chinese patients during and after endoscopic sphincterotomy, World J Gastroenterol, 11(27): 4246-4249.
18.    Phạm Khuê (2003), Đại cương bệnh tuổi già,  Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 416-422.
19.    Phạm Thắng (2007), Tình hình bệnh tật của người cao tuổi Việt Nam qua một số nghiên cứu dịch tễ học tại cộng đồng, Tạp chí DS và PT, số 4.
20.    UNFPA (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, Tháng 7/2011.
21.    Day L. W., Lin L., Somsouk M. (2014), Adverse events in older patient undergoing ERCP: a systematic review and meta-analysis, Endoscopic Inter Open, 2(1): 28-36.
22.    Hall K. E., Proctor D. D., Fisher L., et al. (2005), American Gastroenterological Association Furture Trends Committee Report: Effects of Aging of the Population on Gastroenterology Practice, Education, and Research, Gastroenterology 2005, 129: 1305-1338.
23.    Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi, Số 39/2009/QH12.
24.    Nguyễn Văn Trí (2011), Lão khoa và người cao tuổi, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh*, * Tập 15* Phụ bản số 1: 52-56.
25.    Siegel J. H., Kasmin F. E. (1997), Biliary tract diseases in the elderly: management and outcomes, Gut, 41(4): 433-5.
26.    Lichtenstein D. R., Jagannath S., Baron T. H., et al. (2008), Sedation and anesthesia in GI endoscopy, Gastrointest Endosc, 68(5): 815-826.
27.    Daabiss M. (2011), American Society of Anesthesiologists physical status classification, Indian J Anaesth, 55(2): 111-5.
28.    Chang W. H., Lei W. Y. (2007), Endoscopic Retrograde Cholangio- pancreatography in elderly patients, Inter J Gerontology, 1(2): 83-8.
29.    Raymondos K., Panning B., Bachem I., et al. (2002), Evaluation of ERCP Under Conscious Sedation and General Anesthesia, Endoscopy, 34(9): 721-26.
30.    Salminen P., Gronroos J. M. (2011), Anesthesiologist Assistance in ERCP Procedures in the Elderly: Is it Worthwhile?, J of Laparoendoscopic and Advanced surgical techniques, 21(6): 517-9.
31.    Amornyotin S., Kachintorn U., Chalayonnawin W., et al. (2011), Propofol-based deep sedation for endoscopic retrograde cholangiopancreatography procedure in sick elderly patients in a developing country,  Ther Clin Risk Manag: 251-5.
32.    Dương Văn Hải và Võ Văn Hải (2012), Chiều dài đường mật ngoài gan, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(1):160-165.
33.    Greenberger N. J., Paumgartner G. (2010), Diseases of the gallbladder and bile ducts,  Harrison’s Gastroenterology and Hepatology (1st ed), 17th: 439-455.
34.    Festi D., Dormi A., Capodicasa S., et al. (2008), Incidence of gallstone disease in Italy: Results from a multicenter, population-based Italian study (the MICOL project), World J Gastroenterol, 14(34): 5282-9.
35.    Tazuma S. (2006), Epidemiology, pathogenesis, and classification of biliary stones (common bile duct and intrahepatic), Best Practice and Research Clinical Gastroenterol, 20(6): 1075-83.
36.    Văn Tần, Nguyễn Cao Cương, Trần Thiện Hòa và CS (2006), Tần suất mắc sỏi mật ở người > 50 tuổi tại TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 329, 12/2006: 302-312.
37.    Trần Văn Huy và Trần Quang Trung (2012), Cập nhật điều trị sỏi đường mật trong gan, Tạp chí Y học thực hành, số 832+833: 56-61.
38.    Kim I. S., Myung S. J., Lee S. S., et al. (2003), Classification and Nomenclature of Gallstones Revisited, Yonsei Medical Journal, 44(4): 561-570.
39.    Horiuchi A., Nakayama Y., Kajiyama M., et al. (2010), Biliary stenting in the management of large or multiple common bile duct stones, Gastrointest Endosc, 71(7): 1200-1203.
40.    Krishnan A., Ramakrishnan R., Venkataraman J. (2013), Endoscopic Management and Role of Interim plastic Biliary Stenting in Large and Multiple Pigmented Common Bile Duct Stone, Eur J of Hepato Gastroenterol, 3(2): 89-93.
41.    Nguyễn Trọng Khìn, Nguyễn Minh Kháng, Đỗ Ngọc Thanh (2006), Xác định thành phần hóa học của 60 mẫu sỏi mật người Việt Nam bằng phương pháp quang phổ hồng ngoại FT IR, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 321(4): 35-40.
42.    Ko C. W., Lee S. P. (2002), Epidemiology and natural history of common bile duct stone and prediction of disease, Gastrointest Endosc, 56(6): 165-169.
43.    Phạm Duy Hiển (1997), Thành phần hóa học của sỏi và dịch mật trong bệnh sỏi ống mật chủ, Tạp chí ngoại khoa số 4-5-6, 2: 9-13.
44.    Nguyễn Quang Quyền, Lê Văn Cường, Nguyễn Quý Đạo và CS (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học và các yếu tố có liên quan của sỏi mật, sỏi niệu tại Việt Nam. Đề tài cấp bộ,Trường đại học Y- Dược TP Hồ Chí Minh.
45.    Nguyễn Hoàng Khải (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình thái của sỏi ống mật chủ qua phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng và thành phần hóa học của sỏi, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y.
46.    Lê Văn Cường (2004), Thành phần hóa học của 159 mẫu sỏi mật ở người Việt Nam bằng quang phổ hồng ngoại, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 8(1): 156-161.
47.    Melzer M., Toner R., Lacey S., et al. (2007), Biliary tract infection and bacteraemia: presentation, structural abnormalities, causative organisms and clinical outcomes, Postgrad Med J, 83(986): 773-776.
48.    Stewart L., Smith A. L., Pellegrini C. A., et al. (1987), Pigment Gallstones Form as a Composite Bacterial Microcolonies and Pigment Solid, Ann Surg, 206(3): 242-249.
49.    Vitek L., Carey M. C. (2012), New pathophysiological concepts underlying pathogenesis of pigment gallstones, Clin Res Hepatol Gastroenterol, 36(2): 122-9.
50.    Vũ Trường Khanh, Đào Văn Long, Nguyễn Thị Vân Hồng và CS (2013), Một trường hợp hiếm gặp: sán lá gan lớn gây tắc mật, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, tập VII(30): 1970-1974.
51.    Lê Xuân Thắng, Dương Xuân Nhương, Đào Trường Giang và CS (2012), Bước đầu đánh giá hiệu quả của Kim đởm khang trong điều trị hỗ trợ sau lấy sỏi bằng nội soi mật tụy ngược dòng, Tạp chí gan mật Việt Nam, Số 22: 29-36.
52.    Portincasa P., Ciaula A. D., Bonfrate L., et al. (2012), Therapy of gallstones disease: What it was, what it is, what it will be, World J Gastrointest Pharmacol Ther, 3(2): 7-20.
53.    Nguyễn Khánh Trạch (2007), Điều trị sỏi mật, Điều trị học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 218-221.
54.    Nguyễn Ngọc Bích và Trần Mạnh Hùng (2011), Phẫu thuật nội soi lấy sỏi đường mật chính tại khoa ngoại, bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y Dược học quân sự, 4: 7-13.
55.    Lin Y.-F., Tian Y.-F., Uen Y.-H. (2017), Common bile duct exploration for elderly patients with choledocholithiasis: Is laparoscopic method better?, Formosan Journal of Surgery, 50(5): 158-162.
56.    Roorda A. K., Jalali F., Sundaram U. (2011), Biliary Stone Extraction Techniques: Old and New, Practical Gastroenterology, 35: 17-46.
57.    Selimah M. A., Abo Elsoud M., Farouk A. (2017), Cholecystectomy for combined choledocholithiasis and cholelithiasis in elderly patients: do we need it?, The Egyptian Journal of Surgery, 36(3): 233-238.
58.    Lee K. D., Jahng J. H. (2010), Alternative methods in the endoscopic management of difficult common bile duct stones, Digestive Endoscopy, 22(1): S79-S84.
59.    Uskudar O., Parlak E., Disibeyaz S., et al. (2013), Major predictors for difficult common bile duct stone, Turk J Gastroenterol, 24(3): 260-265.
60.    Trikudanathan G., Navaneethan U., Parsi M. A. (2013), Endoscopic management of difficult common bile duct stones, World J Gastroenterol, 19(2): 165-173.
61.    Williams E., Beckingham I., El Sayed G., et al. (2017), Updated guideline on the management of common bile duct stones (CBDS), Gut, 66(5): 765-782.
62.    Tao T., Zhang Q. J., Zhang M., et al. (2014), Using cholecystokinin to facilitatae endoscopic clearance of large common bile duct stones, World J Gastroenterol, 20(29): 10121-10127.
63.    Bùi Tuấn Anh, Hoàng Mạnh An, Phạm Duy Hùng (2010), Nội soi tán sỏi đường mật xuyên gan qua da điều trị sỏi đường mật trong gan, Tạp chí Ngoại khoa số 4-5-6, 60: 33-37.
64.    Arya N., Nelles S. E., Haber G. B., et al. (2004), Electrohydraulic lithotripsy in 111 patients: a safe and effective therapy for difficult bile duct stones, Am J Gastrenterol, 99(12): 2330-2334.
65.    Blind P. J., Lundmark M. (1998), Management of bile duct stones: Lithotripsy by laser, electrohydraulic, and ultrasonic techniques, Eur J Surg, 164(6): 403-409.
66.    Akcakaya A., Ozkan O. V., Bas G., et al. (2009), Mechanical lithotripsy and/or stenting in management of difficult common bile duct stones, Hepatobiliary Pancreat  Dis Int, 8(5): 524-528.
67.    Itoi T., Wang H. P. (2010), Endoscopic management of bile duct stones, Digestive Endoscopy, 22(1): S69-S75.
68.    Trần Như Nguyên Phương, Hồ Ngọc Sang, Lê Phước Anh và CS (2012), Điều trị sỏi ống mật chủ bằng nội soi mật tụy ngược dòng tại Bệnh viện trung ương Huế từ 05/2005 đến 05/2012, Tạp chí Y học thực hành, số 832+833: 44-49.
69.    Mai Hồng Bàng (2012), Nội soi mật tuỵ ngược dòng trong chẩn đoán và điều trị sỏi và giun ống mật chủ. Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
70.    Hồ Đăng Quý Dũng, Phạm Hữu Tùng, Trần Đình Trí và CS (2012), Đánh giá tình hình nội soi chụp mật tụy ngược dòng tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, số 832+833: 34-40.
71.    Hồ Văn Hân, Trần Duy Bình, Nguyễn Văn Hải (2010), Can thiệp điều trị qua nội soi mật – tụy ngược dòng, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(4): 67-73.
72.    Nguyễn Cao Cương, Bùi Mạnh Côn, Võ Văn Hùng và CS (2010), Chẩn đoán và kết quả điều trị sỏi đường mật ngoài gan, Tạp chí ngoại khoa số 4-5-6, Tập 60: 45-54.
73.    Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Bích (2010), Nghiên cứu ứng dụng chụp cộng hưởng từ trong chẩn đoán và tiên lượng điều trị sỏi ống mật chủ bằng phẫu thuật nội soi tại khoa ngoại- Bệnh viện Bạch mai, Tạp chí Y học lâm sàng, số 48: 43-48.
74.    Almadi M. A., Barkun J. S., Barkun A. N. (2012), Management of suspected stones in the common bile duct, Cmaj: Vol. 8: 884-92.
75.    Moon J. H., Cho Y. D., Cha S. W., et al. (2005), The Detection of Bile Duct Stones in suspected Biliary Pancreatitis: Comparison of MRCP, ERCP and Intraductal US, Am J Gastroenterol, 100(5): 1051-1057.
76.    Petrov M. S., Savides T. J. (2009), Systematic review of endoscopic ultrasonography versus ERCP for suspected choledocholitiasis, British J of Surgery, 96: 967-974.
77.    Obana T., Fujita N., Noda Y., et al. (2010), Efficacy and safety of therapeutic ERCP for the elderly with choledocholithiasis: Comparison with younger patients, Inter Med: 1935-1941.
78.    Ang T. L., Cheng J., Khor J. L., et al. (2011), Guideline on training and credentialing in endoscopic retrograde cholangiopancreatography, Singapore Med J, 52(9): 654-657.
79.    Freeman M. L. (2002), Adverse outcomes of ERCP, Gastrointest endoscopy, 56(6): S273-S281.
80.    Baron T. H., Petersen B. T., Mergener K., et al. (2006), Quality indicators for Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography, Am J Gastroenterol, 101(4): 892-897.
81.    Đào Văn Long và CS (2015), Nội soi mật tuỵ ngược dòng- Qui trình kĩ thuật nội khoa chuyên ngành Nội tiêu hoá. Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội: 210-237.
82.    Nguyễn Quang Duật (2011), “Nội soi tiêu hóa”,  Nhà xuất bản Quân đội nhân dân: 54- 56.
83.    Silviera M. L., Seamon M. J., Prosciak M. P., et al. (2009), Complications Related To Endoscopic Retrograde Cholangio-panceatography: A Comprehensive Clinical Review, J Gastrointestin Liver Dis, 18(1): 72-82.
84.    Imaizumi H., Kida M., Takezawa M., et al. (2007), Early complications of endoscopic sphincterotomy for common bile duct stones, Digestive Endoscopy, 19(1): 57-59.
85.    Sugiyama M., Atomi Y. (2002), Risk factors predictive of late complications after endoscopic sphincterotomy for bile duct stones: Long- term (more than 10 years) follow- up study, Am J Gastroenterol, 97(11): 2763-2767.
86.    Nzenza T. C., Al-Habbal Y. (2018), Recurrent common bile duct stones as a late complication of endoscopic sphincterotomy, 18(1): 39.
87.    Lee S. H., Hwang J. H., Jang K. Y., et al. (2008), Does endoscopic sphincterotomy reduce the recurrence rate of cholangitis in patients with cholangitis and suspected of a common bile duct stone not detected by ERCP, Gastrointest Endosc, 67: 51-57.
88.    Wilcox C. M. (2010), Biliary Stone Extraction, Inter and Ther Gastrointest Endosc, 27: 337-344.
89.    Testoni P. A., Mariani A., Aabakken L., et al. (2016), Papillary cannulation and sphincterotomy techniques at ERCP: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Clinical Guideline, Endoscopy, 48(7): 657-83.
90.    Lopes L., Ribeiro M. D., Rolanda C. (2014), Early precut fistulotomy for biliary access: time to change the paradigm of “the later, the better”, Gastrointest Endosc: 1-8.
91.    Manes G. (2010), Prevention of ERCP- Induced Pancreatitis, Inter and Ther Gastrointest Endosc, 27: 311-318.
92.    Katanuma A., Maguchi H., Osanai M., et al. (2007), Complications and risk management of endoscopic papillary balloon dilatation, Digestive Endoscopy, 19(1): S68-S71.
93.    Yasuda I. (2010), Management of the bile duct stone: current situation in Japan, Digestive Endoscopy, 22 Suppl 1: S76-78.
94.    Chang J. H., Kim T. H., Kim C. W., et al. (2014), Size of recurrent symptomatic common bile duct stones and factors related to recurrence, Turk J Gastroenterol, 25(5): 518-23.
95.    Kato S., Chinen K., Shinoura S., et al. (2017), Predictors for bile duct stone recurrence after endoscopic extraction for naive major duodenal papilla: A cohort study, PLoS One, 12(7).
96.    Rouquette O., Bommelaer G., Abergel A., et al. (2014), Large balloon dilation post endoscopic sphincterotomy in removal of difficult common bile duct stones: A literatrue review, World J Gastroenterol, 20(24): 7760-7766.
97.    Hwang J. C., Kim J. H., Lim S. G., et al. (2013), Endoscopic large-balloon dilation alone versus endoscopic sphincterotomy plus large-balloon dilation for the treatment of large bile duct stones, BMC Gastroenterology, 13: 15.
98.    Kim K. H., Kim T. N. (2016), Efficacy and Safety of Endoscopic Papillary Large Balloon Dilation for Removal of Large Bile Duct Stones in Advanced Age, 2016: 6568989.
99.    La Văn Phương và CS (2012), Đánh giá kết quả nội soi mật tụy ngược dòng trong điều trị sỏi ống mật chủ tại BVĐKTW Cần thơ, Tạp chí Y học thực hành, số 832+833: 50-55.
100.    Wan X. J., Xu Z. J., Zhu F., et al. (2011), Success rate complications of endoscopic extraction of common bile duct stones over 2 cm in diameter, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 10(4): 403-407.
101.    Kiều Văn Tuấn, Nguyễn Huy Thanh, Dương Xuân Nhương (2010), Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị cấp cứu nhiễm trùng đường mật do sỏi bằng phương pháp lấy sỏi và dẫn lưu mật qua nội soi, Tạp chí ngoại khoa, Số 4-5-6(60): 68-74.
102.    Jang S. E., Park S. W., Lee B. S., et al. (2013), Management for CBD stone- related mild to moderate acute cholangitis: urgent versus elective ERCP, Dig Dis Sci, 58(7): 2082-7.
103.    Banks P. A., Freeman M. L. (2006), Practice guidelines in acute pancreatitis, Am J Gastroenterol, 101(10): 2379-400.
104.    Kapetanos D. J. (2010), ERCP in acute biliary pancreatitis, World J Gastointest Endosc, 2(1): 25-28.
105.    Dumonceau J. M., Tringali A., Papanikolaou I. S., et al. (2018), Endoscopic biliary stenting: indications, choice of stents, and results: European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE) Clinical Guideline – Updated October 2017, Endoscopy, 50(9): 910-930.
106.    Yuksel M., Disibeyaz S., Kaplan M., et al. (2016), Biliary stenting in difficult common bile duct stones: a single tertiary center experience, Turk J Med Sci, 46(6): 1779-1785.
107.    Colton J. B., Curran C. C. (2009), Quality indicators, including complications, of ERCP in a community setting: a prospective study, Gastrointest Endosc, 70(3): 457-67.
108.    Cotton P. B., Garrow D. A., Gallagher J., et al. (2009), Risk factors for complications after ERCP: a multivariate analysis of 11,497 procedures over 12 years, Gastrointest Endosc, 70(1): 80-8.
109.    Travis A. C., Pievsky D., Saltzman J. R. (2012), Endoscopy in the Elderly, Am J of Gastroenterol, 107(10): 1495-1501.
110.    Chathadi K. V., Chandrasekhara V., Acosta R. D., et al. (2015), The role of ERCP in benign diseases of the biliary tract, Gastrointest Endosc, 81(4): 795-803.
111.    Chandrasekhara V., Khashab M. A., Muthusamy V. R., et al. (2017), Adverse events associated with ERCP, Gastrointest Endosc, 85(1): 32-47.
112.    Foster E., Leung J. (2007), Pharmacotherapy for the prevention of post- ERCP pancreatitis, Am J Gastroenterol, 102(1): 52-55.
113.    Mohammad Alizadeh A. H., Afzali E. S., Shahnazi A., et al. (2012), Utility and safety of ERCP in the Elderly: A comparative study in Iran, Diagn Ther Endosc, 2012.
114.    Cotton P. B. (2005), ERCP: Risks, Prevention, and Management, in Endoscopy, A.D. (ed.) Blackwell Publishing, ERCP. Hobokel, NJ: 339-388.
115.    Arvanitakis M., Moine O. L. (2013), ERCP,  Endoscopy: 296-99.
116.    Kouklakis G., Gatopoulou A., Lirantzopoulos N., et al. (2009), Evaluation of Guide Wire Cannulation Technique in Elderly Patients with Choledocholithiasis, J Gastrointestin Liver Dis, 18(2): 185-188.
117.    Ferreira L., Baron T. H. (2007), Post-sphincterotomy bleeding: Who, What, When and How, Am J Gastroenterol, 102(12): 2850-2858.
118.    Kostrzewska M., Baniukiewicz A., Wroblewski E., et al. (2011), Complications of ERCP and their risk factors, Advances in Medical Sciences, 56(1): 6-12.
119.    Ito K., Fujita N., Noda Y., et al. (2007), Risk management of EST for choledocholithiasis, World J Gastroenterol, 13(28): 3855-60.
120.    Kawakami H., Kawatani M., Onodera M., et al. (2010), Needle knife sphincterotomy for an impacted ampullary stone with difficult selective biliary cannulation, Digestive Endoscopy, 22(1): S107-S110.
121.    Chandrasekhara V., Early D. S., Acosta R. D., et al. (2013), Modifications in endoscopic practice for the elderly, Gastrointest Endosc, 78(1): 1-7.
122.    Fisher L., Fisher A., Thomson A. (2006), Cardiopulmonary complications of ERCP in older patients, Gastrointest Endosc, 63(7): 948-55.
123.    Baron T. H. (2010), Endoscopic Retrograde Cholangiography, Inter and Ther Gastrointest Endosc, 27: 303-310.
124.    Phan Thu Phương (1998), Nghiên cứu thành phần cấu tạo sỏi đường mật có đối chiếu lâm sàng. Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học y Hà Nội.
125.    Sikkandar S., Jayakumar S., Gunasekaran S., et al. (2011), Study on the Analysis of Human Gallstones using Fourier Transform Infrared Spectroscopic Technique, ChemTech Research, 3(1): 149-154.
126.    Ha B. J., Park S. (2018), Classification of gallstones using Fourier-transform infrared spectroscopy and photography, Biomaterials Research, 22(1): 18.
127.    Phạm Khánh Phong Lan (2007), Các phương pháp quang phổ xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ (Giáo trình sau đại học- Quyển 1). Trường Đại học Y- Dược TP Hồ Chí Minh: 21-65.
128.    Ashton C. E., McNabb W. R., Wilkinson M. L., et al. (1998), Endoscopic retrograde cholangiopancreatography in elderly patients, Age Ageing, 27(6): 683-688.
129.    Avila-Funes J. A., Montano-Loza A., Zepeda-Gomez S., et al. (2005), Endoscopic retrograde cholangiopancreatography in the elderly, Rev Invert Clin, 57(5): 666-670.
130.    Chong V. H., Yim H. B., Lim C. C. (2005), ERCP in the elderly: outcomes, safety and complications, Singapore Med J, 46(11): 621-626.
131.    Lukens F. J., Howell D. A., Upender S., et al. (2010), ERCP in the very elderly: Outcomes Among Patients Older than Eighty, Dig Dis and Sci, 55: 847-851.
132.    Ramírez I. O., Bastidas M. R. R., Peredo L. S. S., et al. (2013), Colangiopancreatografía retrógrada endoscópica en la terceca edad: factores de riesgo y complicaciones, Endoscopia, 25(1): 10-15.
133.    Garcia C. J., Lopez O. A., Islam S., et al. (2016), Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography in the Elderly, Am J Med Sci, 351(1): 84-90.
134.    Iida T., Kaneto H., Wagatsuma K., et al. (2018), Efficacy and safety of endoscopic procedures for common bile duct stones in patients aged 85 years or older: A retrospective study, PLoS One, 13(1): e0190665.
135.    Ishii Y., Kitamura K., Yamamiya A., et al. (2014), Safety and Utility of Endoscopic Removal of Common Bile Duct Stones in the Elderly, The Showa University Journal of Medical Sciences, 26(2): 101-108.
136.    Kiriyama S., Takada T., Strasberg S. M., et al. (2012), New diagnostic criteria and severity assessment of acute cholangitis in revised Tokyo Guidelines, J Hepatobiliary Pancreat Sci, 19(5): 548-56.
137.    Đoàn Thanh Tùng (2005), Sỏi mật và biến chứng cấp cứu,  Cấp cứu ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 142-158.
138.    Zuleta M. G., Melgar C., Arbelaez V. (2010), Does age influence complications of ERCP, Rev Col Gastroenterol, 25(4): 347-351.
139.    Tạ Văn Ngọc Đức và Nguyễn Ngọc Tuấn (2011), Kết quả lấy sỏi đường mật qua nội soi mật tụy ngược dòng trong 5 năm tại bệnh viện Bình dân (06/2005- 06/2010), Tạp chí gan mật Việt Nam, số 16+17: 116-124.
140.    Vũ Văn Khiên (2007), Nghiên cứu hiệu quả chẩn đoán sỏi ống mật chủ qua siêu âm và nội soi mật tụy ngược dòng, Tạp chí Y dược lâm sàng 108, tập 2(4): 31-34.
141.    Kuzu U. B., Odemis B., Disibeyaz S., et al. (2017), Management of suspected common bile duct stone: diagnostic yield of current guidelines, HPB (Oxford),19(2): 126-132.
142.    Lê Quang Quốc Ánh (2012), Vai trò của ERCP trong bệnh lý đường mật, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, Tập VII(29): 1921-1928.
143.    Tantau M., Mercea V., Crisan D., et al. (2013), ERCP on a cohort of 2,986 patients with cholelitiasis: a 10- year experience of a singe center, J Gastrointestin Liver Dis, 22(2): 141-147.
144.    Katsinelos P., Chatzimavroudis G., Tziomalos K., et al. (2013), Impact of periampullary diverticula on the outcome and fluoroscopy time in endoscopic retrograde cholangiopancreatography, Hepato-biliary Pancreat Dis Int, 12(4): 408-414.
145.    Odemis B., Kuzu U. B., Oztas E., et al. (2016), Endoscopic Management of the Difficult Bile Duct Stones: A Single Tertiary Center Experience, Gastroenterol Res Pract, 2016: 8749583.
146.    Wu S. D., Yu H., Sun J. M. (2006), Bacteriological and electron microscopic examination of primary intrahepatic stones, Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 5(2): 228-231.
147.    Sanstad O., Osnes T., Skar V., et al. (1994), Common bile duct stones are mainly brown and associated with duodenal diverticula, Gut, 35(10): 1464-1467.
148.    Shores N. J., Baillie J. (2010), ERCP Cannulation Using Precut Techniques, Inter and Ther Gastrointest Endosc, 27: 328-336.
149.    Drake B. B., Arguedas M. R., Kilgore M. L., et al. (2006), Economical and clinical outcomes of alternative treatment strategies in the management of common bile duct stones in the elderly: Wait and See or Surgery?, Am J Gastroenterol, 101(4): 746-752.
150.    Ye X., Huai J., Sun X. (2016), Effectiveness and safety of biliary stenting in the management of difficult common bile duct stones in elderly patients, Turk J Gastroenterol, 27(1): 30-6.
151.    Atamanalp S. S., Yildirgan M. I., Kantarci A. (2011), Endoscopic retrograde cholangiopancreatography: outcomes of 3136 cases over 10 years, Turk J Med Sci, 41(4): 615-621.
152.    Shelat V. G., Chia V. J., Low J. (2015), Common bile duct exploration in an elderly Asian population, Int Surg, 100(2): 261-7.
153.    Masci E., Mariani A., Curioni S., et al. (2003), Risk factors for pancreatitis following endoscopic retrograde cholangiopancreato-graphy: a meta-analysis, Endoscopy, 35(10): 830-4.
154.    Parra V., Huertas M., Beltrán J., et al. (2015), Evaluation of the Safety of ERCP in Older Patients in the Experience of a University Hospital in Bogota, Rev Col Gastroenterol, 30(2).
155.    Katsinelos P., Lazaraki G., Chatzimavroudis G., et al. (2014), Risk factors for therapeutic ERCP-related complications: an analysis of 2,715 cases performed by a single endoscopist, Ann Gastroenterol, 27(1): 65-72.
156.    Raymondos K., Panning B., Bachem I., et al. (2001), Complications of diagnostic and therapeutic ERCP: A prospective multicenter study, Am J Gastroenterol, 96(2): 417-423.
157.    Chen J. J., Wang X. M., Liu X. Q., et al. (2014), Risk factors for post-ERCP pancreatitis: a systematic review of clinical trials with a large sample size in the past 10 years, Eur J Med Res, 19: 26.
158.    Phạm Thị Thu Hồ (2007), Điều trị viêm tụy cấp, Điều trị học nội khoa, Tập 1. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 226-229.
159.    Lee T. H., Park D. H. (2014), Endoscopic prevention of post-endoscopic retrograde cholangiopancreatography pancreatitis, World J Gastroenterol,20(44): 16582-16595.
160.    Alshareefy A., Walsh K., Harte P. (2012), The safety of ERCP in elderly (over 80), patients: Single centre experience, Medical J of Babylon, 9(3): 716-20.
161.    Kumar M., Mullady D. K. (2012), Acute Pancreatitis,  The Washington Manual of Critical Care, 2nd Ed: 416-422.
162.    Kapetanos D. J. (2010), ERCP in acute biliary pancreatitis, World J Gastrointest Endosc, 2(1): 25-8.

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment