Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư dạ dày ở người trẻ tuổi tại bệnh viện K

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư dạ dày ở người trẻ tuổi tại bệnh viện K

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư dạ dày ở người trẻ tuổi tại bệnh viện K.Theo ghi nhận của Tổ chức Y tế thế giới năm 2012, ung thư dạ dày đứng hàng thứ 5 trong các bệnh ung thư phổ biến, sau ung thư phổi, vú, đại trực tràng và tuyến tiền liệt. Những ca mắc mới tập trung đến 70% tại khu vực các quốc gia đang phát triển, đặc biệt khu vực Đông Á chiếm đến 50%. Cũng theo Globocan năm 2012 tại Việt Nam, ung thư dạ dày có hơn 14.000 ca mắc mới, đứng hàng thứ 4 sau ung thư gan, phổi, vú, là nguyên nhân gây tử vong do ung thư đứng hàng thứ 3 ở cả hai giới, sau ung thư gan và phổi [1]. Đến nay, dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán sớm và điều trị, ung thư dạ dày vẫn là bệnh có tiên lượng rất xấu, tiếp tục đặt ra những thách thức lớn. Những năm gần đây, các tác giả tập trung nghiên cứu UTDD bằng phân tích dưới nhóm theo các yếu tố khác nhau, nhằm tìm ra phác đồ điều trị tối ưu cho từng phân nhóm nhỏ BN cụ thể. Trong đó, lứa tuổi là một yếu tố được nhiều tác giả quan tâm.

Ung thư dạ dày có tỷ lệ mắc tăng dần theo lứa tuổi, phần lớn người bệnh trong độ tuổi 50 – 70, bệnh hiếm gặp ở người trẻ tuổi. Tùy theo cách định nghĩa lứa tuổi trẻ (đa số tác giả chọn ngưỡng dưới 40, một số tác giả khác lấy mốc 45 hay 50 tuổi) của từng nghiên cứu, UTDD ở người trẻ tuổi chỉ chiếm khoảng 2 – 8%, tỷ lệ này có xu hướng tăng dần trong những nghiên cứu gần đây [2],[3],[4],[5],[6]. Thêm vào đó, với hình ảnh lâm sàng khá đặc biệt, thể hiện độ ác tính cao như phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, thường gặp thể mô bệnh học kém biệt hóa, độ mô học cao, kết quả điều trị và tiên lượng xấu, UTDD ở người trẻ tuổi đã và đang là chủ đề được tập trung nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới [7],[8],[9],[10].
Mặt khác, những nghiên cứu của Waddah (2009) hay K. Nguyen (2013) và nhiều tác giả khác, khi phân tích theo từng giai đoạn bệnh cho thấy UTDD ở người trẻ tuổi có kết quả điều trị, thời gian sống thêm tốt hơn có ý nghĩa so với các nhóm tuổi ở cùng giai đoạn [2],[4],[11],[12]. Điều này tạo động lực cho việc tiến hành nhiều nghiên cứu nhằm lý giải nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh cũng như các yếu tố nguy cơ của sự xuất hiện sớm UTDD ở những đối tượng này. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể tìm ra những đối tượng phù hợp để sàng lọc phát hiện sớm, cải thiện kết quả điều trị UTDD ở người trẻ tuổi.
Tuy nhiên, hiện chưa có ghi nhận ở Vi ệt Nam các kết quả nghiên cứu về ung thư dạ dày trên đối tượng người trẻ tuổi. Với điều kiện thực tế tại nước ta, cả về đặc điểm con người, và những phương tiện chẩn đoán, điều trị hiện có, liệu có điều gì khác biệt về đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và hiệu kết quảquả điều trị UTDD ở nhóm đối tượng đặc biệt này. Nhằm góp phần làm rõ những đặc điểm đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư dạ dày ở người trẻ tuổi tại bệnh viện K” với hai mục tiêu:
1.    Nhân xét môt số đăc điểm lâm sàng, cân lâm sàng ung thư da dày ở người trẻ tuổi.
2.    Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày ở người trẻ tuổi tại bệnh viện K từ năm 2011 đến 2015. 
Tài Liệu Tham Khảo Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư dạ dày ở người trẻ tuổi tại bệnh viện K
1.    Soerjomataram I Ferlay J, Ervik M, Dikshit R et al (2012), GLOBOCAN v1.0,[Internet]. Cancer Incidence and Mortality Worldwide: IARC CancerBase No. 11, International Agency for Research on Cancer, Lyon, France, truy cập ngày 12-10-2014, tại trang web http://globocan.iarc.fr.
2.    W. B. Al-Refaie, C. Y Hu, P. W. Pisters et al (2011). Gastric adenocarcinoma in young patients: a population-based appraisal. Ann Surg Oncol. 18(10), 2800-7.
3.    J. F. Lai, S. Kim, C. Li et al (2008). Clinicopathologic characteristics and prognosis for young gastric adenocarcinoma patients after curative resection. Ann Surg Oncol. 15(5), 1464-9.
4.    J. C. Park, Y C. Lee, J. H. Kim et al (2009). Clinicopathological aspects and prognostic value with respect to age: an analysis of 3,362 consecutive gastric cancer patients. J Surg Oncol. 99(7), 395-401.
5.    D. K. Nguyen và M. Maggard-Gibbons (2013). Age, poverty, acculturation, and gastric cancer. Surgery. 154(3), 444-52.
6.    W. F. Anderson, M. C. Camargo, J. F. Fraumeni, Jr. et al (2010). Age-specific trends in incidence of noncardia gastric cancer in US adults. JAMA. 303(17), 1723-8.
7.    R. Santoro, F. Carboni, P. Lepiane et al (2007). Clinicopathological features and prognosis of gastric cancer in young European adults. Br J Surg. 94(6), 737-42.
8.    F. J. Hsieh, Y C. Wang, J. T. Hsu et al (2012). Clinicopathological features and prognostic factors of gastric cancer patients aged 40 years or younger. J Surg Oncol. 105(3), 304-9.
9.    M. Isik, S. Caner, M. Metin Seker et al (2011). Gastric adenocarcinoma under the age of 40; more metastatic, less differentiated. J BUON. 16(2), 253-6. 
10.    C. P. Theuer, C. de Virgilio, G. Keese et al (1996). Gastric adenocarcinoma in patients 40 years of age or younger. Am J Surg. 172(5), 473-6; discussion 476-7.
11.    Nguyen. D.K. et al. (2013). Divergent Outcomes in Young Patients With Gastric Cancer. Journal of Surgical Research. 179(2), 293.
12.    C. Kunisaki, H. Akiyama, M. Nomura et al (2006). Clinicopathological features of gastric carcinoma in younger and middle-aged patients: a comparative study. J Gastrointest Surg. 10(7), 1023-32.
13.    S. Nagini (2012). Carcinoma of the stomach: A review of epidemiology, pathogenesis, molecular genetics and chemoprevention. World J Gastrointest Oncol. 4(7), 156-69.
14.    H. N. Lopez-Basave, F. Morales-Vasquez, J. M. Ruiz-Molina et al (2013). Gastric cancer in young people under 30 years of age: worse prognosis, or delay in diagnosis? Cancer Manag Res. 5, 31-6.
15.    M. A. Dhobi, K. A. Wani, F. Q. Parray et al (2013). Gastric cancer in young patients. Int JSurg Oncol. 2013, 981654.
16.    Nguyễn Đức Huân (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của ung thư dạ dày tại bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
17.    Alberts SR và Cervantes A (2003). Gastric cancer: epidemiology, pathology and treatment. Annals of Oncology. 23(3), 281-291.
18.    Donald M. Parkin (2004). International variation. Oncogene. 23(38), 6329-6340.
19.    L. D’Elia, G. Rossi, R. Ippolito et al (2012). Habitual salt intake and risk of gastric cancer: a meta-analysis of prospective studies. Clin Nutr. 31(4), 489-98.
20.    B. Park, A. Shin, S. K. Park et al (2011). Ecological study for refrigerator use, salt, vegetable, and fruit intakes, and gastric cancer. Cancer Causes Control. 22(11), 1497-502.
21.    S. Kikuchi, J. E. Crabtree, D. Forman et al (1999). Association between infections with CagA-positive or -negative strains of Helicobacter pylori and risk for gastric cancer in young adults. Research Group on Prevention of Gastric Carcinoma Among Young Adults. Am J Gastroenterol. 94(12), 3455-9.
22.    G. Murphy, R. Pfeiffer, M. C. Camargo et al (2009). Meta-analysis shows that prevalence of Epstein-Barr virus-positive gastric cancer differs based on sex and anatomic location. Gastroenterology. 137(3), 824-33.
23.    Balfour D.C. (1992). Factors influencing the life expectancy of patients operated on for gastric surgey. Ann Surg
24.    B. Hu, N. El Hajj, S. Sittler et al (2012). Gastric cancer: Classification, histology and application of molecular pathology. J Gastrointest Oncol. 3(3), 251-61.
25.    Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition (2011). Gastric Cancer. 14(2), 101-12.
26.    J. T. Jorgensen (2014). Role of human epidermal growth factor receptor 2 in gastric cancer: biological and pharmacological aspects. World J Gastroenterol. 20(16), 4526-35.
27.    Y J. Bang, E. Van Cutsem, A. Feyereislova et al (2010). Trastuzumab in combination with chemotherapy versus chemotherapy alone for treatment of HER2-positive advanced gastric or gastro-oesophageal junction cancer (ToGA): a phase 3, open-label, randomised controlled trial. Lancet. 376(9742), 687-97.
28.    E. Van Cutsem, Y. J. Bang, F. Feng-Yi et al (2014). HER2 screening data from ToGA: targeting HER2 in gastric and gastroesophageal junction cancer. Gastric Cancer.
29.    C. Gravalos va A. Jimeno (2008). HER2 in gastric cancer: a new prognostic factor and a novel therapeutic target. Ann Oncol. 19(9), 1523-9.
30.    A. Sawaki, Y Ohashi, Y Omuro et al (2012). Efficacy of trastuzumab in Japanese patients with HER2-positive advanced gastric or gastroesophageal junction cancer: a subgroup analysis of the Trastuzumab for Gastric Cancer (ToGA) study. Gastric Cancer. 15(3), 313-22.
31.    J. T. Jorgensen va M. Hersom (2012). HER2 as a Prognostic Marker in Gastric Cancer – A Systematic Analysis of Data from the Literature. J Cancer. 3, 137-44.
32.    C. Oliveira, S. Sousa, H. Pinheiro et al (2009). Quantification of
epigenetic and genetic 2nd hits in CDH1 during hereditary diffuse gastric cancer syndrome progression. Gastroenterology.    136(7),
2137-48.
33.    M. Barber, A. Murrell, Y. Ito et al (2008). Mechanisms and sequelae of E-cadherin silencing in hereditary diffuse gastric cancer. J Pathol. 216(3), 295-306.
34.    H. Jerraya, A. Saidani, M. Khalfallah et al (2013). Management of liver metastases from gastric carcinoma: where is the evidence? Tunis Med. 91(1), 1-5.
35.    X. J. Wu, P. Yuan, Z. Y Li et al (2013). Cytoreductive surgery and hyperthermic intraperitoneal chemotherapy improves the survival of gastric cancer patients with ovarian metastasis and peritoneal dissemination. Tumour Biol. 34(1), 463-9.
36.    Trịnh Hồng Sơn (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội.
37.    A. Ramos-De la Medina, N. Salgado-Nesme, G. Torres-Villalobos et al (2004). Clinicopathologic characteristics of gastric cancer in a young patient population. J Gastrointest Surg. 8(3), 240-4.
38.    Thái Duy Quang và Đào Tiến Lục (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương phâu thuật trên bệnh nhân ung thư dạ dày dưới 40 tuổi, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
39.    Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Mạnh Quốc và Nguyễn Chấn Hùng (2001). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư dạ dày ở Việt Nam. Hội thảo lần 2 – Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới về ung thư dạ dày, 1-6.
40.    C. W. Schildberg, R. Croner, V Schellerer et al (2012). Differences in the treatment of young gastric cancer patients: patients under 50 years have better 5-year survival than older patients. Adv Med Sci. 57(2), 259-65. 
41.    Nguyễn Thị Vượng (2013), Đánh giá hiệu quả phác đồ XELOX trong điều trị bổ trợ ung thư dạ dày, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
42.    Lê Thành Trung (2011), Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư dạ dày di căn hạch bằng phẫu thuật triệt căn kết hợp hoá chất bổ trợ tại bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ, Chuyên ngành ung thư, Đại học Y Hà Nội.
43.    Phạm Duy Hiển và Nguyễn Anh Tuấn (2001). Tình hình điều trị phẫu thuật bệnh ung thư dạ dày tại bệnh viện quân đội 108 từ 1994-2000. Hội thảo lần 2 – Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới về ung thư dạ dày, Bệnh viện K, Hà Nội., 84-90.
44.    Lê Minh Quang (2002), Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại Bệnh viện K 1995-1999, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
45.    Bùi Ánh Tuyết (2003), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và mô bệnh học của ung thư dạ dày điều trị tại Bệnh viện K từ tháng 9/2002 – 6/2003, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
46.    A. Pisanu, M. Podda, A. Cois et al (2014). Gastric cancer in the young: is it a different clinical entity? A retrospective cohort study. Gastroenterol Res Pract. 2014, 125038.
47.    H. Saito, S. Takaya, Y Fukumoto et al (2012). Clinicopathologic characteristics and prognosis of gastric cancer in young patients. Yonago Acta Med. 55(3), 57-61.
48.    Trịnh Thị Hoa (2009), Đánh giá hiệu quả của phác đồ hóa trị bổ trợ ECX trên bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày sau phẫu thuật tại bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ, Chuyên ngành ung thư, Đại học Y Hà Nội.
49.    H. Saito, T. Osaki, D. Murakami et al (2006). Effect of age on prognosis in patients with gastric cancer. ANZ J Surg. 76(6), 458-61.
50.    J. Y Seo, E. H. Jin, H. J. Jo et al (2015). Clinicopathologic and molecular features associated with patient age in gastric cancer. World J Gastroenterol. 21(22), 6905-13.
51.    Seo Ji Yeon et al. (2013). Comparison of H. pylori Infection, Clinicopathologic Findings and Molecular Pathology Between Young and Old Gastric Cancer Patients. Gastroenterology 144(5), 521.
52.    Anya N Milne, G Johan A Offerhaus và Fatima Carneiro (2011). Histopathology of familial and early-onset gastric cancer. Diagnostic Histopathology 17(2), 62-68.
53.    A. N. Milne, R. Sitarz, R. Carvalho et al (2007). Early onset gastric cancer: on the road to unraveling gastric carcinogenesis. Curr Mol Med. 7(1), 15-28.
54.    Sajjad Karim (2014). Clinicopathological and p53 Gene Alteration Comparison between Young and Older Patients with Gastric Cancer. Asian Pacific Journal of Cancer Prevention. 15(3), 1375-1379.
55.    Phạm Quang Vinh (2004), “Hệ nhóm máu ABO-Rh, các hệ nhóm máu khác và an toàn truyền máu”, Bài giảng Huyết học truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 257 – 275.
56.    Trần Thị Anh Thơ và Trịnh Lê Huy (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư dạ dày giai đoạn III – IV tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
57.    B. Li, B. Tan, C. Chen et al (2014). Association between the ABO blood group and risk of common cancers. J Evid Based Med. 7(2), 79-83.
58.    Edgren G, Hjalgrim H, Rostgaard K et al (2010). Risk of gastric cancer and peptic ulcers in relation to ABO blood type: a cohort study. Am J Epidemiol. 172(11), 1280-5.
59.    Z. Wang, L. Liu, J. Ji et al (2012). ABO blood group system and gastric cancer: a case-control study and meta-analysis. Int J Mol Sci. 13(10), 13308-21.
60.    S. Xiao, F. Feng, L. Sun et al (2015). Study on prognosis relationship between ABO blood groups of patients with gastric cancer. Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi. 18(10), 1011-5.
61.    E. U. Cidon và R. Bustamante (2011). Gastric cancer: tumor markers as predictive factors for preoperative staging. J Gastrointest Cancer. 42(3), 127-30.
62.    H. Shimada, T. Noie, M. Ohashi et al (2014). Clinical significance of serum tumor markers for gastric cancer: a systematic review of literature by the Task Force of the Japanese Gastric Cancer Association.
Gastric Cancer. 17(1), 26-33.
63.    Đoàn Hữu Nghị, Vũ Huy Nùng và Vũ Hải (2001). Đánh giá giai đoạn ung thư dạ dày ở một số tuyến bệnh viện. Tài liệu hội thảo lần 2 – Trung tâm hợp tác nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới về ung thư dạ dày, Bộ Y tế – Tổ chức Y tế Thế giới, 57-62.
64.    Đặng Trần Tiến (2011), Nghiên cứu mối liên quan giữa tổn thương trong và ngoài vùng ung thư biểu mô dạ dày, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
65.    Chen YC, Fang WL, Wang RF et al (2015 ). Clinicopathological Variation of Lauren Classification in Gastric Cancer. Pathol Oncol Res.
66.    B. R. Smith và B. E. Stabile (2009). Extreme aggressiveness and lethality of gastric adenocarcinoma in the very young. Arch Surg. 144(6), 506-10.
67.    M. C. Bautista, S. F. Jiang, M. A. Armstrong et al (2014). Impact of age on clinicopathological features and survival of patients with noncardia gastric adenocarcinoma. J Gastric Cancer. 14(4), 238-45.
68.    O. Llanos, J. M. Butte, F. Crovari et al (2006). Survival of young patients after gastrectomy for gastric cancer. World J Surg. 30(1), 17-20.
69.    Nguyễn Xuân Kiên (2005), Nghiên cứu một số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thư dạ dày, Học viện Quân y, Hà Nội.
70.    J. Y. Deng và H. Liang (2014). Clinical significance of lymph node metastasis in gastric cancer. World J Gastroenterol. 20(14), 3967-75.
71.    Gang Ren, Rong Cai, Wen-Jie Zhang et al (2013). Prediction of risk factors for lymph node metastasis in early gastric cancer. World J Gastroenterol. 19(20), 3096-3107.
72.    J. Y An, Y H. Baik, M. G. Choi et al (2007). Predictive factors for lymph node metastasis in early gastric cancer with submucosal invasion: analysis of a single institutional experience. Ann Surg. 246(5), 749-53.
73.    Tô Như Hạnh (2012), Đánh giá kết quả hóa trị liệu phác đồ EOX cho UTDD giai đoạn muộn không còn khả năng phâu thuật triệt căn, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
74.    Y Mohri, K. Tanaka, M. Ohi et al (2014). Identification of prognostic factors and surgical indications for metastatic gastric cancer. BMC Cancer. 14, 409.
75.    Hoàng Việt Dũng và Trịnh Hồng Sơn (2013). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Hữu Nghị (1/2008 – 6/2011). Tạp chí Y học Việt Nam. 403(2), 66-70.
76.    Y Bai và Z. S. Li (2011). Endoscopic, clinicopathological features and prognosis of very young patients with gastric cancer. J Gastroenterol Hepatol. 26(11), 1626-9.
77.    J. B. Koea, M. S. Karpeh và M. F. Brennan (2000). Gastric cancer in young patients: demographic, clinicopathological, and prognostic factors in 92 patients. Ann Surg Oncol. 7(5), 346-51.
78.    A. Bittoni, E. Maccaroni, M. Scartozzi et al (2010). Chemotherapy for locally advanced and metastatic gastric cancer: state of the art and future perspectives. European Review for Medical and Pharmacological Sciences. 14, 309-314.
79.    Y J. Bang, Y W. Kim, H. K. Yang et al (2012). Adjuvant capecitabine and oxaliplatin for gastric cancer after D2 gastrectomy (CLASSIC): a phase 3 open-label, randomised controlled trial. Lancet. 379(9813), 315-21.
80.    Nguyễn Thị Minh Phương (2014). Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bổ trợ ung thư dạ dày sau phẫu thuật vét hạch D2 bằng phác đồ ECX. Tạp chí Y học Việt Nam. 419(2), 124-129.
81.    Nguyễn Khánh Toàn (2013), Đánh giá kết quả hóa chất triệu chứng phác đồ XELOX cho ung thư dạ dày giai đoạn muộn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Chuyên ngành Ung thư học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
82.    R. Nakamura, Y Saikawa, T. Takahashi et al (2011). Retrospective analysis of prognostic outcome of gastric cancer in young patients. Int J Clin Oncol. 16(4), 328-34.
83.    M. Z. Qiu, Z. Q. Wang, D. S. Zhang et al (2011). Clinicopathological characteristics and prognostic analysis of gastric cancer in the young adult in China. Tumour Biol. 32(3), 509-14.
84.    S. M. Ebinger, R. Warschkow, I. Tarantino et al (2015). Modest overall survival improvements from 1998 to 2009 in metastatic gastric cancer patients: a population-based SEER analysis. Gastric Cancer.
85.    J. H. Yook, S. T. Oh và B. S. Kim (2005). Clinicopathological analysis of Borrmann type IV gastric cancer. Cancer Res Treat. 37(2), 87-91.
86.    J. P. Ma, J. H. Chen, S. R. Cai et al (2012). Clinicopathologic features and prognostic analyses of Borrmann type IV gastric cancer. Zhonghua Yi Xue Za Zhi. 92(36), 2534-7.
87.    C. Li, S. J. Oh, S. Kim et al (2009). Macroscopic Borrmann type as a simple prognostic indicator in patients with advanced gastric cancer. Oncology. 77(3-4), 197-204. 

 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    5
1.1.    DỊCH TỄ HỌC    5
1.2.    CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ    6
1.2.1.    Yếu tố môi trường và chế độ ăn uống    6
1.2.2.    Yếu tố sinh học    6
1.2.3.    Tiền sử bệnh lý dạ dày    7
1.2.4.    Yếu tố di truyền    7
1.3.    GIẢI PHẪU BỆNH HỌC UNG THƯ DẠ DÀY    7
1.3.1.    Sơ lược về giải phẫu dạ dày    7
1.3.2.    Vị trí ung thư    9
1.3.3.    Đại thể    10
1.3.4.    Vi thể    12
1.3.5.    Các dấu ấn phân tử trong UTDD    14
1.3.6.    xếp giai đoạn của UTDD theo AJCC 2010    17
1.4.     CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY    18
1.4.1.    Các triệu chứng lâm sàng    18
1.4.2.    Các thăm dò cận lâm sàng    19
1.5.    ĐIỀU TRỊ VÀ TIÊN LƯỢNG UTDD    22
1.5.1.    Điều trị phẫu thuật    22
1.5.2.    Phẫu thuật điều trị triệt căn    22
1.5.3.    Phẫu thuật tạm thời    24
1.5.4.    Các phương pháp điều trị khác    24
1.5.5.    Các yếu tố tiên lượng trong ung thư dạ dày    25 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    27
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    27
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu    27
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    27
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu:    28
2.2.2.    Phương pháp thu thập số liệu    28
2.2.3.    Các bước tiến hành    30
2.2.4.    Xử lý số liệu    33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG    35
3.1.1.    Tuổi và giới    35
3.1.2.    Thời gian diễn biến bệnh và tiền sử    36
3.1.3.    Lý do vào viện và các triệu chứng cơ năng    37
3.1.4.    Các triệu chứng toàn thân và thực thể    40
3.1.5.     Kết quả nội soi thực quản – dạ dày    41
3.1.6.    Các xét nghiệm máu    42
3.1.7.    Đặc điểm giai đoạn bệnh    43
3.1.8.    Đặc điểm mô bệnh học    45
3.2.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    46
3.2.1.    Đặc điểm về điều trị    46
3.2.2.    Theo dõi sau điều trị    50
3.2.3.    Thời gian sống thêm    51
3.2.4.    Phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố và thời gian sống thêm …. 54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    65 
4.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG    65
4.1.1.    Tuổi và giới    65
4.1.2.    Lý do vào viện và các triệu chứng lâm sàng    66
4.1.3.     Thời gian phát hiện bệnh và tiền sử    68
4.1.4.    Các xét nghiệm máu    70
4.1.5.    Một số đặc điểm bệnh học của khối u    73
4.1.6.    Đặc điểm giai đoạn bệnh    76
4.2.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    80
4.2.1.    Đặc điểm về điều trị    80
4.2.2.    Thời gian sống thêm    83
4.2.3.    Một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm    87
KẾT LUẬN    92
KIẾN NGHỊ    95
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 1.1.    Phân loại của Tổ chức y tế thế giới năm 2000    13
Bảng 1.2.    Phân loại giai đoạn UTDD theo AJCC – 2010    18
Bảng 3.1.    Thời gian diễn biến bệnh trước thời điểm chẩn đoán và tiền    sử    . 36
Bảng 3.2.    Lý do vào viện    37
Bảng 3.3.    Các triệu chứng cơ năng    38
Bảng 3.4.    Triệu chứng toàn thân và thực thể    40
Bảng 3.5.    Đặc điểm nội soi thực quản – dạ dày    41
Bảng 3.6.    Các kết quả xét nghiệm máu    42
Bảng 3.7.    Phân loại giai đoạn bệnh theo AJCC 2010    43
Bảng 3.8.    Đánh giá TNM sau mổ    44
Bảng 3.9.    Tính chất và cách thức phẫu thuật    47
Bảng 3.10.    Chỉ định và phác đồ hóa trị    47
Bảng 3.11.    Kết quả điều trị hóa chất    48
Bảng 3.12.    Kết quả theo dõi sau điều trị    50
Bảng 3.13.    Tỷ lệ sống thêm toàn bộ tại các thời điểm 1 năm, 2 năm và 3 năm.. 51
Bảng 3.14. Tỷ lệ sống thêm toàn bộ tại các thời điểm 1 năm, 2 năm, 3 năm
(nhóm BN điều trị triệt căn)    52
Bảng 3.15. Liên quan giữa thời gian sống thêm toàn bộ và một số đặc điểm
lâm sàng và xét nghiệm máu    54
Bảng 3.16.    Thời gian sống thêm toàn bộ theo hình thái đại thể    của khối    u… 55
Bảng 3.17.    Thời gian sống thêm toàn bộ theo vị trí khối u    56
Bảng 3.18.    Thời gian sống thêm toàn bộ theo thể mô bệnh học    57
Bảng 3.19.    Thời gian sống thêm toàn bộ theo thể mô bệnh học    (phân loại
Lauren 1965), phân tích dưới nhóm theo giai đoạn bệnh    58
Bảng 3.20. Thời gian sống thêm toàn bộ theo mức độ xâm lấn của khối u… 59 
Thời gian sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn hạch    61
Thời gian sống thêm toàn bộ theo giai đoạn bệnh    62
Thời gian sống thêm toàn bộ theo một số đặc điểm điều trị    63
So sánh tỷ lệ nam/nữ với kết quả nghiên cứu của một số tác giả 66 So sánh tỷ lệ vị trí khối u dạ dày với một số nghiên cứu trong
nước    73
So sánh tỷ lệ % týp lan tỏa với một số nghiên cứu khác trong và
ngoài nước    75
Đặc điểm giai đoạn bệnh UTDD ở người trẻ tuổi trong nghiên
cứu của các tác giả ngoài nước    77
Tỷ lệ phẫu thuật triệt căn trong một số nghiên cứu của các tác giả
ngoài nước     80
Thời gian sống thêm toàn bộ sau PT triệt căn, so sánh với một số NC trong nước    84 
Biểu đồ 3.1. Phân bố vị trí u trên nội soi    33
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ các típ vi thể theo phân loại Lauren    36
Biểu đồ 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    35
Biểu đồ 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo giới    36
Biểu đồ 3.3.    Phân bố BN theo phân loại mô bệnh học WHO (2000)    45
Biểu đồ 3.4.    Phân bố BN theo phân loại mô bệnh học Lauren (1965)    46
Biểu đồ 3.5.    Phân bố BN theo mục tiêu và phương pháp điều trị    46
Biểu đồ 3.6.    Thời gian sống thêm toàn bộ    51
Biểu đồ 3.7.    Thời gian sống thêm toàn bộ của và sống thêm không bệnh
nhóm BN điều trị triệt căn    52
Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm toàn bộ và sống thêm không bệnh tiến triển của nhóm BN điều trị triệu chứng    53
Biểu đồ 3.9.    Thời gian sống thêm theo hình thái đại thể khối u    56
Biểu đồ 3.10.    Thời gian sống thêm toàn bộ và thể mô bệnh học    58
Biểu đồ 3.11.    Thời gian sống thêm toàn bộ và thể mô bệnh học, phân tích
dưới nhóm theo giai đoạn bệnh    59
Biểu đồ 3.12.    Thời gian sống thêm toàn bộ theo mức độ xâm lấn của khối u 60
Biểu đồ 3.13.    Thời gian sống thêm toàn bộ theo tình trạng di căn hạch …. 61
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ tăng của mỗi chất chỉ điểm u: kết quả phân tích gộp từ 19 nghiên cứu với tổng số 2774 bệnh nhân     72

Leave a Comment