Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai

Luận văn Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai.Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (VPMPCĐ) bao gồm các nhiễm khuẩn phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện hoặc trong vòng 48 giờ đầu sau khi nhập viện. Biểu hiện bằng viêm phổi thùy, viêm phổi đốm hoặc viêm phổi không điển hình. Đặc điểm chung là có hội chứng đông đặc ở phổi và bóng mờ phế nang hoặc mô kẽ trên phim X quang phổi; bệnh do vi khuẩn, vi rút, nấm và một số tác nhân khác, nhưng không do trực khuẩn lao [1], [2], [3]. Đây là một bệnh lý thường gặp và gây tử vong cao dù đã có nhiều kháng sinh mạnh và một số vaccin có hiệu quả [4], [5].

Trên thế giới tỷ lệ VPMPCĐ khác nhau tùy từng quốc gia, ở Mỹ hàng năm có khoảng 5,6 triệu trường hợp mắc VPMPCĐ, 20% nhập viện, 10% trong số này cần nhập vào điều trị tại khoa Hồi sức tích cực. Chi phí cho điều trị bệnh nhân VPMPCĐ tốn kém đã trở thành gánh nặng cho bệnh nhân và toàn xã hội, chi phí tại Mỹ cho điều trị nhóm bệnh nhân này hàng năm khoảng 9,7 tỷ đô la [6].
Ở Việt Nam, viêm phổi chiếm 12% các bệnh phổi. Trong 3606 bệnh nhân điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1996 – 2000 có tới 345 bệnh nhân viêm phổi (9,57%), đứng hàng thứ tư [7]. Không phải tất cả bệnh nhân bị viêm phổi đều cần phải nhập viện mà có khoảng 30 – 40% bệnh nhân VPMPCĐ có thể điều trị ngoại trú. Điều này rất quan trọng khi chúng ta tính đến chi phí trung bình cho một bệnh nhân bị VPMPCĐ điều trị nội trú, ở Mỹ là 7500 USD so với 150 – 350 USD cho một bệnh nhân điều trị ngoại trú [6]
VPMPCĐ là bệnh thường gặp ở các phòng khám nội khoa hô hấp và khoa cấp cứu nội, thường rất nặng ở người cao tuổi, những người nghiện rượu, suy giảm miễn dịch…
Đánh giá mức độ nặng của VPMPCĐ có mối liên quan mật thiết đến việc tiên lượng và điều trị cho bệnh nhân. Có nhiều thang điểm đánh giá mức độ nặng của VPMPCĐ như thông qua các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ khác. Mỗi thang điểm có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
Chỉ số mức độ nặng viêm phổi PSI (Pneumoniae Severity Index) do tác giả Fine và cộng sự công bố năm 1997, thang điểm này không những dự đoán được tỷ lệ tử vong mà còn giúp tiên lượng bệnh nhân với nhiều mức nguy cơ khác nhau [8], tuy nhiên thang điểm này chỉ áp dụng được ở những tuyến xét nghiệm được khí máu động mạch và khó áp dụng được ở những tuyến cơ sở. Gần đây Hội lồng ngực Anh (BTS: British Thoracic Society) đã nghiên cứu đề xuất đánh giá mức độ nặng của VPMPCĐ theo thang điểm mới CURB-65. Bảng điểm này đơn giản dễ áp dụng ở cả các tuyến cơ sở và có giá trị trong tiên lượng và điều trị bệnh.
Mặc dù nghiên cứu về VPMPCĐ đã được các tác giả trong nước và nước ngoài nghiên cứu ở nhiều khía cạnh như lâm sàng, hình ảnh X quang tim phổi, vi khuẩn học và sự nhạy cảm và kháng kháng sinh của VPMPCĐ [4], [5]. Tuy nhiên tỷ lệ mắc và tử vong của VPMPCĐ tại Việt Nam vẫn gia tăng do các yếu tố nguy cơ ngày càng tăng, xuất hiện nhiều yếu tố mới và sự kháng thuốc của vi khuẩn; đánh giá mức độ nặng theo thang điểm PSI và CURB-65 tại các khoa nội và Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai chưa được nghiên cứu và áp dụng nhiều. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài:
Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điêu trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai” với các mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện Bạch Mai.
2.    Nhận xét kết quả điều trị và một số yếu tố tiên lượng nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện Bạch Mai. 
Tài Liệu tham khảo Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai
1.    Ngô Quý Châu và cộng sự (2011), Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội khoa (Cẩm nang nghiệp vụ của bác sỹ lâm sàng), NXB y học, 350-353.
2.    Ngô Quý Châu và cộng sự (2012), Viêm phổi, Bệnh học nội khoa tập I, NXB y học, 28-14.
3.    Ngô Quý Châu và cộng sự (2014), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, NXB y học, 34-39.
4.    Nguyễn Thanh Hồi (2002), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của viêm phổi mắc phải ở cộng đồng do vi khuẩn hiếu khí điều trị tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
5.    Nguyễn Văn Thành (2005), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh viêm phổi cộng đồng người lớn điều trị tại Bệnh viện đa khoa Cần Thơ, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y.
6.    Community-acquired pneumonia in addults, Up to date 17.3.2009.
7.    Trần Văn Chung, Đỗ Mạnh Hiếu, Hoàng Thu Thủy và các cộng sự. (2001), Tình hình bệnh tật tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 1996¬2001. Báo cáo Hội nghị khoa học tuổi trẻ Trường Đại học y Hà Nội.
8.    T. M. File (2003), Community-acquired pneumonia, Lancet, 362(9400), 1991-2001.
9.    Chu Văn Ý và Nguyễn Văn Thành (2003), Viêm phổi, Bách khoa thư bệnh học. Nhà xuất bản Y học, 369-372. 
10.    M. A. Woodhead, J. T. Macfarlane, J. S. McCracken et al (1987), Prospective study of the aetiology and outcome of pneumonia in the community, Lancet, 1(8534), 671-4.
11.    C. Jokinen, L. Heiskanen, H. Juvonen et al (1993), Incidence of community-acquired pneumonia in the population of four municipalities in eastern Finland, Am JEpidemiol, 137(9), 977-88.
12.    T. J. Marrie (1990), Epidemiology of community-acquired pneumonia in the elderly, Semin Respir Infect, 5(4), 260-8.
13.    Community-acquired pneumonia in adults in British hospitals in 1982¬1983: a survey of aetiology, mortality, prognostic factors and outcome. The British Thoracic Society and the Public Health Laboratory Service (1987), Q JMed, 62(239), 195-220.
14.    Hoàng Long Phát, Vũ Văn Tuấn và Nguyễn Viết Nhung (1991), Góp phần nghiên cứu về vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phổi cấp nhân 339 trường hợp, Nội san về bệnh lao và phổi, Nội san về bệnh lao và phổi, Hội chống lao và bệnh phổi Việt Nam, tập 8, 83-85.
15.    Bùi Xuân Tám (1999), Viêm phổi cộng đồng, Bệnh học hô hấp, nhà xuất bản y học.
16.    W. S. Lim, S. V. Baudouin, R. C. George et al (2009), BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009, Thorax, 64(3), 1214-34.
17.    L. A. Mandell, R. G. Wunderink, A. Anzueto et al (2007), Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults, Clin Infect Dis, 1(44), S27-72.
18.    FC Naik and N Phin (2014), Legionnaires’ disease in England and Wales 2013, Public Health England.
19.    O. Ruuskanen, E. Lahti, L. C. Jennings et al (2011), Viral pneumonia, Lancet, 377(9773), 1264-75.
20.    J. Johnstone, S. R. Majumdar, J. D. Fox et al (2008), Viral infection in adults hospitalized with community-acquired pneumonia: prevalence, pathogens, and presentation, Chest, 134(6), 1141-8.
21.    Summary of probable SARS cases with onset of illness from 1 November 2002 to 31 July 2003, Who, truy cập ngày, tại trang web http://www.who.int/csr/sars/country/table2004 04 21/en/.
22.    Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm (2008), Wikipedia, truy cập ngày, tại trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1% BA%BFn_tr%C3 %ACnh_ph%C3 %A 1 t_t%C3 %A 1 n_c%E 1 %BB%A7 a_virus_c%C3%BAm_gia_c%E 1 %BA%A7m.
23.    Pandemic (H1N1) (2009), WHO, truy cập ngày update 111 tại trang web http://www.who.int/csr/don/2010 07 30/en/.
24.    Cúm gia cầm, Wikipedia, truy cập ngày, tại trang web https: //vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%BAm_gia_c%E 1 %BA%A7 m.
25.    D. J. Hoban, D. J. Biedenbach, A. H. Mutnick et al (2003), Pathogen of occurrence and susceptibility patterns associated with pneumonia in hospitalized patients in North America: results of the SENTRY Antimicrobial Surveillance Study (2000), Diagn Microbiol Infect Dis, 45(4), 279-85.
26.    J. L. Johnson and C. S. Hirsch (2003), Aspiration pneumonia. Recognizing and managing a potentially growing disorder, Postgrad Med, 113(3), 99-102.
27.    P. E. Marik (2001), Aspiration pneumonitis and aspiration pneumonia, NEngl JMed, 344(9), 665-71.
28.    Finegold S.M Goetz M.B (2000), pyogenic bacterial pneumonia, lung abcess and empyema, Textbook of respiratory medicine 3rd editon, WB. Saunders Company, 985-1042.
29.    Mortensen J Yeates D.B (2000), Deposition and clearance, Texbook of respiratory medicine 3rd editon, WB. Saunders Company, 349-386.
30.    B. Clyne and J. S. Olshaker (1999), The C-reactive protein, J Emerg Med, 17(6), 1019-25.
31.    P. P. Espana, A. Capelastegui, J. M. Quintana et al (2003), A prediction rule to identify allocation of inpatient care in community-acquired pneumonia, Eur Respir J, 21 (4), 695-701.
32.    M. J. Fine, T. E. Auble, D. M. Yealy et al (1997), A prediction rule to identify low-risk patients with community-acquired pneumonia, N Engl JMed, 336(4), 243-50.
33.    W. S. Lim, M. M. van der Eerden, R. Laing et al (2003), Defining community acquired pneumonia severity on presentation to hospital: an international derivation and validation study, Thorax, 58(5), 377-82.
34.    T. K. Marras, C. Gutierrez và C. K. Chan (2000), Applying a prediction rule to identify low-risk patients with community-acquired pneumonia, Chest, 118(5), 1339-43.
35.    S. Ewig, M. Ruiz, J. Mensa et al (1998), Severe community-acquired pneumonia. Assessment of severity criteria, Am J Respir Crit Care Med, 158(4), 1102-8.
36.    T. Ishida, T. Hashimoto, M. Arita et al (1998), Etiology of community- acquired pneumonia in hospitalized patients: a 3-year prospective study in Japan, Chest, 114(6), 1588-93.
37.    Nguyễn Thanh Thủy (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi sinh vật ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng dưới 65 tuổi điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 01/01/2008 đến 31/12/2008, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội. 
38.    Vũ Mạnh Linh (2012), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh nhân VPMPCĐ điều trị tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ 01/01/2011 đến 30/06/2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
39.    Thái Thị Nga (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ số Procalcitonin của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học, Trường đại học Y hà Nội.
40.    C. M. Luna, A. Famiglietti, R. Absi et al (2000), Community-acquired pneumonia: etiology, epidemiology, and outcome at a teaching hospital in Argentina, Chest, 118(5), 1344-54.
41.    Lê Chung Thủy (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính ở bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng, Luân văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
42.    J. Almirall, C. A. Gonzalez, X. Balanzo et al (1999), Proportion of community-acquired pneumonia cases attributable to tobacco smoking, Chest, 116(2), 375-9.
43.    Chu Văn Ý (1995), Viêm phế quản mạn tính, Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 10-18.
44.    R. T. Cook (1998), Alcohol abuse, alcoholism, and damage to the immune system–a review, Alcohol Clin Exp Res, 22(9), 1927-42.
45.    A. de Roux, M. Cavalcanti, M. A. Marcos et al (2006), Impact of alcohol abuse in the etiology and severity of community-acquired pneumonia, Chest, 129(5), 1219-25.
46.    N. Sopena, M. Sabria-Leal, M. L. Pedro-Botet et al (1998), Comparative study of the clinical presentation of Legionella pneumonia and other community-acquired pneumonias, Chest, 113(5), 1195-200.
47.    Hà Văn Ngạc (1991), Nhận xét về 106 ca viêm phổi cấp điều trị tại khoa nội viện Quân y 108, Nội san Lao và bệnh phổi, Hội chống Lao và bệnh phổi Việt Nam, 8, 89-96.
48.    Đinh Ngọc Sỹ (1990), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng Xquang, Vi khuẩn học của viêm phổi cấp do phế cầu khuẩn và do tụ cầu vàng ở người lớn, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện quân y.
49.    Phí Thị Thục Oanh (2013), Nghiên cứu áp dụng một số thang điểm trong đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nôi.
50.    P. Schuetz, M. Koller, M. Christ-Crain et al (2008), Predicting mortality with pneumonia severity scores: importance of model recalibration to local settings, Epidemiol Infect, 136(12), 1628-37.
51.    M. R. Ananda-Rajah, P. G. Charles, S. Melvani et al (2008), Comparing the pneumonia severity index with CURB-65 in patients admitted with community acquired pneumonia, Scand J Infect Dis, 40(4), 293-300.
52.    Aykut Qilli, Tulay Ozdemir, Omer Ozbudak et al (2001), Risk Factors for the Development of Community-Acquired Pneumonia in Young Adults, Turkish Respiratory Journal, 2(1).
53.    Nguyễn Thị Vinh (2006), Báo cáo hoạt động theo sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh thường gặp ở Việt Nam 6 tháng đầu năm 2006, Thông tin dược lâm sàng, 10, 24-32.
54.    M. Z. Chen, P. R. Hsueh, L. N. Lee et al (2001), Severe community- acquired pneumonia due to Acinetobacter baumannii, Chest, 120(4), 1072-7.
55.    Bùi Văn Giang và Bùi Văn Lệnh (2001), X-Quang lâm sàng, Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, NXB Y học.
56.    H. Syrjala, M. Broas, I. Suramo et al (1998), High-resolution computed tomography for the diagnosis of community-acquired pneumonia, Clin Infect Dis, 27(2), 358-63.
57.    N. Tanaka, T. Matsumoto, T. Kuramitsu et al (1996), High resolution CT findings in community-acquired pneumonia, J Comput Assist Tomogr, 20(4), 600-8.
58.    P. Reittner, S. Ward, L. Heyneman et al (2003), Pneumonia: high¬resolution CT findings in 114 patients, Eur Radiol, 13(3), 515-21.
59.    I. Ito, T. Ishida, K. Togashi et al (2009), Differentiation of bacterial and non-bacterial community-acquired pneumonia by thin-section computed tomography, Eur JRadiol, 72(3), 388-95.
60.    C. Z. Chen, P. S. Fan, C. C. Lin et al (2009), Repeated pneumonia severity index measurement after admission increases its predictive value for mortality in severe community-acquired pneumonia, J Formos Med Assoc, 108(3), 219-23.
61.    P. L. Migliorati, E. Boccoli, L. S. Bracci et al (2006), A survey on hospitalised community-acquired pneumonia in Italy, Monaldi Arch Chest Dis, 65(2), 82-8.
62.    S. Luque, J. Gea, P. Saballs et al (2012), Prospective comparison of severity scores for predicting mortality in community-acquired pneumonia, Rev Esp Quimioter, 25(2), 147-54.
63.    S. Y. Man, N. Lee, M. Ip et al (2007), Prospective comparison of three predictive rules for assessing severity of community-acquired pneumonia in Hong Kong, Thorax, 62(4), 348-53.
64.    D. Aujesky, T. E. Auble, D. M. Yealy et al (2005), Prospective comparison of three validated prediction rules for prognosis in community-acquired pneumonia, Am JMed, 118(4), 384-92.
65.    C. S. Bryan (2001), Acute community-acquired pneumonia: current diagnosis and treatment, J S C Med Assoc, 97(1), 19-26.
66.    J. G. Bartlett, S. F. Dowell, L. A. Mandell et al (2000), Practice guidelines for the management of community-acquired pneumonia in adults. Infectious Diseases Society of America, Clin Infect Dis, 31(2), 347-82.
 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai

Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Định nghĩa    3
1.2.    Dịch tễ    4
1.3.     Nguyên nhân    4
1.3.1.    Vi khuẩn    4
1.3.2.    Virus    6
1.3.3.    Yếu tố thuận lợi    8
1.4.    Cơ chế bệnh sinh viêm phổi mắc phải cộng đồng    8
1.4.1.    Các hệ thống bảo vệ và cách bảo vệ cơ quan hô hấp    8
1.4.2.    Các đường vào phổi của vi sinh vật gây bệnh    10
1.4.3.    Cơ chế bệnh sinh    11
1.5.    Chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng    11
1.5.1.     Chẩn đoán xác định    11
1.5.2.    Chẩn đoán phân biệt    15
1.6.    Tiên lượng Viêm phổi mắc phải cộng đồng    16
1.7.     Điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng    19
1.7.1.    Nguyên tắc điều trị    19
1.7.2.    Lựa chọn kháng sinh ban đầu theo kinh nghiệm đối với viêm phổi
mắc phải cộng đồng      20
1.7.3.    Lựa chọn kháng sinh theo vi khuẩn gây bệnh     21
1.7.4.    Điều trị viêm phổi do virus    22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    23
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    23 
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    23
2.3.    Địa điểm nghiên cứu    24
2.4.    Thời gian nghiên cứu    24
2.5.    Mẫu và cách chọn mẫu    24
2.6.    Các biến số và chỉ số nghiên cứu    24
2.7.    Kỹ thuật và công cụ    26
2.7.1.     Kỹ thuật thu thập số liệu    26
2.7.2.     Công cụ thu thập số liệu    26
2.8.    Quản lý và phân tích số liệu    26
2.9.    Đạo đức nghiên cứu    26
Chương 3: 27KẾT QUẢ    28
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    28
3.1.1.    Đặc điểm về nhóm tuổi    28
3.1.2.    Đặc điểm về giới    28
3.1.3.    Các yếu tố nguy cơ    29
3.2.    Đặc điểm triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng    30
3.2.1.    Đặc điểm triệu chứng lâm sàng    30
3.2.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    32
3.3.    Đánh giá mức độ nặng theo thang điểm PSI, CURB-65    41
3.4.    Điều trị    42
Chương 4: BÀN LUẬN    47
4.1.    Đặc điểm lâm sàng viêm phổi mắc phải cộng đồng    47
4.1.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    47
4.2.    Đặc điểm cận lâm sàng    51
4.2.1.    Các chỉ số xét nghiệm CTM, SHM    51
4.2.2.    Kết quả nội soi phế quản    53
4.2.3.    Đặc điểm vi sinh    54
4.2.4.    Hình ảnh Xquang tim phổi và CLVT lồng ngực    57
4.3.    Phân loại mức độ nặng theo FSI và CURB-65    60
4.3.1.    Phân loại mức độ    nặng theo thang điểm PSI    60
4.3.2.    Phân loại mức độ    nặng theo CURB-65    61
4.4.    Điều trị    62
4.4.1.    Điều trị hỗ trợ    62
4.4.2.    Kháng sinh    63
4.4.3.    Kết quả điều trị    64
KẾT LUẬN    67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1.    Vi sinh gây bệnh    5
Bảng 1.2.    Bệnh lý và hoặc các yếu tố liên quan đến vi khuẩn gây VPMPCĐ .. 6
Bảng 1.3.    Đánh giá phân nhóm nguy cơ Fine I    16
Bảng 1.4.    Phân loại nhóm nguy cơ Fine II, III, IV, V    17
Bảng 1.5.    Giá trị của điểm PSI trong tiên lượng tử vong    và điều trị    18
Bảng 1.6.    Thang điểm CURB-65    18
Bảng 1.7.    Giá trị điểm CURB-65 trong tiên lượng tử vong và điều trị …. 19
Bảng 1.8.    Lựa chọn kháng sinh theo vi khuẩn gây bệnh    21
Bảng 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    28
Bảng 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy cơ    29
Bảng 3.3.    Triệu chứng toàn thân khi nhập viện    31
Bảng 3.4.    Các xét nghiệm bilan viêm    33
Bảng 3.5.    Chỉ số cận lâm sàng    33
Bảng 3.6.    Đặc điểm tổn thương trên nội soi phế quản    34
Bảng 3.7.    Đặc    điểm vi khuẩn học    35
Bảng 3.8.    Kết    quả kháng sinh đồ của Klebsiella pneumonia    36
Bảng 3.9.    Kết    quả kháng sinh đồ của Pseudomonas aeruginosa    37
Bảng 3.10.    Kết    quả kháng sinh đồ của Acinetobacter baumannii    38
Bảng 3.11.    Vị trí tổn thương trên phim Xquang tim phổi thường    39
Bảng 3.12.    Hình dạng tổn thương trên Xquang tim phổi thường    39
Bảng 3.13.    Mức độ tổn thương trên Xquang phổi thường    40
Bảng 3.14.    Vị trí tổn thương trên phim CLVT ngực    40 
Hình ảnh tổn thương trên phim CLVT ngực    
Mức độ tổn thương trên phim CLVT ngực    
Điều trị hỗ trợ    
Liên quan giữa điểm PSI với thông khí nhân tạo Liên quan giữa điểm CURB-65 với TKNTKXN
Tình hình sử dụng kháng sinh    
Các nhóm kháng sinh hay sử dụng và phối hợp .. Thời gian điều trị và số ngày dùng kháng sinh….
Kết quả điều trị    
Liên quan giữa PSI và kết quả điều trị    
Liên quan giữa CURB-65 với kết quả điều trị …. 
Biểu đồ 3.1.    Phân bố theo giới    28
Biểu đồ 3.2.    Triệu chứng cơ năng khi nhập viện    30
Biểu đồ 3.3.    Triệu chứng thực thể khi nhập viện    32
Biểu đồ 3.4.    Số lượng bạch cầu    32
Biểu đồ 3.5.    Xét nghiệm vi khuẩn    35
Biểu đồ 3.6.    Phân loại mức độ nặng theo PSI    41
Biểu đồ 3.7.    Phân loại mức độ nặng theo CURB-65    42 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment