Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả nội soi màng phổi trong chẩn đoán căn nguyên tràn dịch màng phổi dịch tiêt tại trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai
Luận văn Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả nội soi màng phổi trong chẩn đoán căn nguyên tràn dịch màng phổi dịch tiêt tại trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai.Tràn dịch màng phổi (TDMP) là tình trạng xuất hiện dịch trong khoang màng phổi nhiều hơn mức bình thường và là một hội chứng thường gặp trên lâm sàng do nhiều nhóm nguyên nhân khác nhau gây ra. Những nguyên nhân hàng đầu gây ra TDMP là lao màng phổi, ung thư, viêm phổi [1]. Việc phát hiện TDMP thường không gặp nhiều khó khăn khi có thể dựa vào các triệu chứng lâm sàng cũng như các phương tiện chẩn đoán hình ảnh. Tuy nhiên chẩn đoán nguyên nhân gây TDMP đặc biệt là TDMP dịch tiết đôi khi lại gặp rất nhiều khó khăn trên lâm sàng.
Chẩn đoán nguyên nhân gây TDMP hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào các xét nghiệm DMP cũng như STMP kín. Đây là các phương pháp rẻ tiền, dễ thực hiện. Tuy nhiên vẫn có từ 25 đến 40% các trường hợp TDMP không chẩn đoán được nguyên nhân sau khi đã được chọc hút DMP và/hoặc STMP kín [2], [3]. Trong các trường hợp không chẩn đoán được nguyên nhân TDMP khi đã STMP kín đòi hỏi phải tiến hành nội soi màng phổi (NSMP) để chẩn đoán. Tỷ lệ chẩn đoán thành công trong NSMP là cao hơn rõ rệt so với STMP kín trong các bệnh lý màng phổi do lao (99% so với 51%) và do ung thư (95% so với 44%) [4].
Nội soi màng phổi không phải là một kỹ thuật mới, được tiến hành lần đầu tiên vào năm 1910 bởi Han Jacobeus, một bác sỹ người Thụy Điển. Đến năm 1921 Jacobeus đã xuất bản công trình nghiên cứu đầu tiên đánh giá giá trị của nội soi màng phổi trong chẩn đoán lao và TDMP do ung thư. Tại Việt Nam, nội soi màng phổi được thực hiện lần đầu tiên bởi giáo sư Nguyễn Việt
Cồ vào năm 1985. Ngày nay NSMP ngày càng được áp dụng ngày nhiều trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lý màng phổi.
NSMP thường chỉ định trong các trường hợp chẩn đoán TDMP dịch tiết không rõ nguyên nhân sau khi đã xét nghiệm DMP và STMP kín. NSMP gồm có hai loại là NSMP nội khoa và NSMP phẫu thuật dưới sự hỗ trợ của video (VATS). NSMP có thể được tiến hành dưới hình thức gây tê tại chỗ cũng như gây mê toàn thân. NSMP cho phép quan sát bề mặt lá thành và lá tạng màng phổi đồng thời có thể tiến hành sinh thiết vào các vị trí tổn thương nghi ngờ một cách chính xác. Nhờ đó tỷ lệ chẩn đoán thành công của NSMP trong các trường hợp TDMP được tăng lên tới hơn 90% [5].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về giá trị của nội soi màng phổi trong chẩn đoán TDMP dịch tiết không rõ căn nguyên cũng như đánh giá các đặc điểm về mặt đại thể và mô bệnh học của màng phổi nhờ vào nội soi màng phổi. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện chưa có nhiều nghiên cứu về vai trò cũng như giá trị của nội soi màng phổi trong chẩn đoán các trường hợp TDMP dịch tiết chưa rõ căn nguyên. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả nội soi màng phổi trong chẩn đoán căn nguyên tràn dịch màng phổi dịch tiêt tại trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của TDMP dịch tiết tại trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai.
2. Nhận xét kết quả nội soi sinh thiết màng phổi trong chẩn đoán căn nguyên tràn dịch màng phổi dịch tiết ở bệnh nhân sau STMP kín chưa rõ căn nguyên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả nội soi màng phổi trong chẩn đoán căn nguyên tràn dịch màng phổi dịch tiêt tại trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai
1. Ngô Tiến Thành (2007). Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của tràn dịch màng phổi do một số nguyên nhân hay gặp tại bệnh viện Lao và bệnh phổi Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học,
2. Light R.W(2002). Clinical practice. Pleural effusion. N Engl J Med, 346 (25), 1971-1977.
3. Poe RH; Israel RH; Utell MJ et al (1984). Sensitivity, specificity, and predictive values of closed pleural biopsy. Arch Intern Med, 144 (2), 325-328.
4. Loddenkemper R, Grosser H, Mai J et al (1983). Prospective evaluation of biopsy methods in diagnosis of malignant pleural effusions: intra patient comparision between pleural fluid cytology, blind needle biopsy and thoracascopy. Am Rev Respir Dis, 127, 114.
5. Loddenkemper R (1998). Thoracoscopy–state of the art. Eur Respir J, 11 (1), 213-221.
6. Antunes G, Neville E, Duffy J et al (2003). BTS guidelines for the management of malignant pleural effusions. Thorax, 58 Suppl 2, ĨĨ29-38.
7. American thoracic society (2000). Management of malignant pleural effusions. Am J Respir Crit Care Med, 162 (5), 1987-2001.
8. Nguyễn Quang Quyền (1997). Giải phẫu học màng phổi. Bài giảng giải phâu học, Tập II, 58 – 71.
9. Trịnh Bỉnh Dy (2001). Sinh lý học màng phổi. Bài giảng sinh lý học, 280 – 281.
10. Light RW (2008). Textbook of Pleural Diseases,
11. Bruno Housset (2003). Pathologies pleurales. Pneumologie, 308-312.
12. Ngô Quý Châu và Trần Thị Hương (2007). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị 768 bệnh nhân tràn dịch màng phổi. Tạp chí nghiên cứu Y học trường Đại học Y Hà Nội, Số 5.1,
13. Mathur PN, Astoul P and Boutin C(1995). Medical thoracoscopy. Technical details. Clin Chest Med, 16 (3), 479-486.
14. Menzies R and Charbonneau M (1991). Thoracoscopy for the diagnosis of pleural disease. Ann Intern Med 199, 114, 271 – 276.
15. Light R. W and Ball W. C. (1973). Lactate dehydrogenase isoenzymes in pleural effusions. Am Rev Respir Dis, 108 (3), 660-664.
16. Motoki Sakuraba et al (2006). Medical Thoracoscopy for Patients With Pleural Effusion of Unknown Origin Under Local Anesthesia. Journal of the Japan Society for Bronchology, 25, 90 – 96.
17. Barnes TW, Olson EJ, Morgenthaler TI et al (2005). Low yield of microbiologic studies on pleural fluid specimens. Chest, 127 (3), 916-921.
18. Ferrer A, Osset J, Alegre J et al (1999). Prospective clinical and microbiological study of pleural effusions. Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 18 (4), 237-241.
19. Metintas M, Ak G, Dundar Eet al (2010). Medical thoracoscopy vs CT scan-guided Abrams pleural needle biopsy for diagnosis of patients with pleural effusions: a randomized, controlled trial. Chest, 137 (6), 1362-1368.
20. Swierenga J (1998). Atlas illustré de thoracoscopie Laboratoires Badrial,
21. Janssen JP , Postmus PE , Van Mourik JC et al (1995). Diagnostic thoracoscopy. Diagn Ther Endosc, 1 (4), 195-200.
Colt HG (1995). Thoracoscopy. A prospective study of safety and outcome. Chest, 108 (2), 324-329.
23. Noppen M , Meysman M , D’Haese J et al (1998). Thoracoscopic splanchnicolysis for the relief of chronic pancreatitis pain: experience of a group of pneumologists. Chest, 113 (2), 528-531.
24. Boutin C , Vialatt JR and Aelony Y (1991). Practical thoracosopy.
Springer – Verlag Heidelberg, 1, 106.
25. Boutin C , Vialatt JR , Cargnino P et al (1985). The pleural in health and diseases. Thoracoscopy, 30 (New York, M. Dekker Inc), 578-622.
26. Loddenkemper R , et al. (2011). Thoracoscopy: Step by step. Breathe.
8: 157 – 167.
27. Boutin C , Viallat JR , Cargnino P et al (1981). Thoracoscopy in malignant pleural effusions. Am Rev Respir Dis, 124 (5), 588-592.
28. Harris RJ , Kavuru M.S , Mehta AC et al (1995). The impact of thoracoscopy on the management of pleural disease. Chest, 107 (3), 845-852.
29. Hazelrigg SR , Nunchuck SK và L. J (1993). Video Assisted Thoracic Surgery Study Group data. Ann Thorac Surg, 56 (5), 1039-1043; discussion 1043-1034.
30. Antony VB , Loddenkemper R , B. C. Astoul P et al (2000). Management of malignant pleural effusions. Am J Respir Crit Care Med, 162 (5), 1987-2001.
31. Boutin C. , Loddenkemper R và Astoul P (1993). Diagnostic and therapeutic thoracoscopy: techniques and indications in pulmonary medicine. Tuber Lung Dis, 74 (4), 225-239.
32. Aulesa C , Mainar I , Prieto M et al (2003). Use of the Advia 120 hematology analyzer in the differential cytologic analysis of biological fluids (cerebrospinal, peritoneal, pleural, pericardial, synovial, and others). Lab Hematol, 9 (4), 214-224.
33. M. Hansen, P. Faurschou và P. Clementsen (1998). Medical thoracoscopy, results and complications in 146 patients: a retrospective study. Respir Med, 92 (2), 228-232.
34. Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Đình Minh, Phạm Thị Thành, Bùi Thương Thương , (1985). Nhân 6 trường hợp soi lồng ngực. Báo cáo sinh hoạt khoa học năm 1985 -1986, Viện Lao và Bệnh phổi, 89 – 93.
35. Nguyễn Huy Dũng, Bùi Xuân Tám, Nguyễn Xuân Triều , (1997). Bước đầu nghiên cứu giá trị của nội soi màng phổi – sinh thiết trong chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch màng phổi, Luận văn Thạc sỹ khoa học Y Dược, Học viện Quân
36. guyễn Huy Dũng, Nguyễn Sơn Lam , (2003). Đặc điểm vi thể sinh thiết màng phổi qua nội soi lồng ngực tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 7, phụ san số 3,
37. Ngô Quý Châu, Hoàng Hồng Thái, Chu Thị Hạnh, Tạ Hữu Ánh , (2004). Bước đầu nhận xét về giá trị của nội soi màng phổi trong chẩn đoán, điều trị tràn dịch màng phổi và tràn khí màng phổi tái phát. Tạp chí Y học thực hành (499),
38. Ngô Quý Châu, Nguyễn Vũ Hoàng Việt , (2011). Vai trò của nội soi màng phổi trong chẩn đoán TDMP ác tính, Trường Đại Học Y Hà Nội.
39. Bộ Y Tế (2014). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tràn dịch màng phổi. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, Hà Nội, 119 – 129.
40. Nguyễn Lê Nhật Minh (2008). Nghiên cứu kết quả nội soi màng phổi ống mềm trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi chưa rõ nguyên nhân., Luận văn thạc sỹ y học,
41. Nguyễn Huy Dũng và Nguyễn Xuân Triều (2003). Lâm sàng và cận lâm sàng của 57 ca tràn dịch màng phổi mạn tính do lao và ung thư được xác định qua nội soi màng phổi ống mềm. Tạp chí Y học TP. Hồ
Chí Minh, 7,
42. V. K. Mootha, R. Agarwal, N. Singh et al (2011). Medical thoracoscopy for undiagnosed pleural effusions: experience from a tertiary care hospital in north India. Indian J Chest Dis Allied Sci, 53 (1), 21-24.
43. L. Nattusamy, K. Madan, A. Mohan et al (2015). Utility of semi-rigid thoracoscopy in undiagnosed exudative pleural effusion. Lung India, 32 (2), 119-126.
44. Ngô Quý Châu, Vũ Văn Giáp. (2005). Đánh giá kết quả điều trị tràn dịch màng phổi do ung thư bằng phương pháp bơm bột Talc qua nội soi màng phổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại Học Y Hà Nội.
45. A. Verma, A. Taha, S. Venkateswaran et al (2015). Effectiveness of medical thoracoscopy and thoracoscopic talc poudrage in patients with exudative pleural effusion. Singapore Med J, 56 (5), 268-273.
46. B. A. Gao, G. Zhou, L. Guan et al (2014). Effectiveness and safety of diagnostic flexi-rigid thoracoscopy in differentiating exudative pleural effusion of unknown etiology: a retrospective study of 215 patients. J Thorac Dis, 6 (5), 438-443.
47. S. J. Jiang, X. Y. Mu, S. Zhang et al (2013). [The diagnostic value of medical thoracoscopy for unexplained pleural effusion]. Zhonghua Jie He He Hu Xi Za Zhi, 36 (5), 337-340.
48. V. G. Prabhu và R. Narasimhan (2012). The role of pleuroscopy in undiagnosed exudative pleural effusion. Lung India, 29 (2), 128-130.
49. A. Agarwal, R. Prasad, R. Garg et al (2014). Medical thoracoscopy: a useful diagnostic tool for undiagnosed pleural effusion. Indian J Chest Dis Allied Sci, 56 (4), 217-220.
50. F. X. Blanc, K. Atassi, J. Bignon et al (2002). Diagnostic value of medical thoracoscopy in pleural disease: a 6-year retrospective study. Chest, 121 (5), 1677-1683.
51. N. Haridas, P. S. K, P. R. T et al (2014). Medical Thoracoscopy vs Closed Pleural Biopsy in Pleural Effusions: A Randomized Controlled Study. J Clin Diagn Res, 8 (5), MC01-04.
52. C. F. Koegelenberg and A. H. Diacon (2011). Pleural controversy: close needle pleural biopsy or thoracoscopy-which first? Respirology, 16 (5), 738-746.
53. P. Lee, A. Hsu, C. Lo et al (2007). Prospective evaluation of flex-rigid pleuroscopy for indeterminate pleural effusion: accuracy, safety and outcome. Respirology, 12 (6), 881-886.
54. M. Metintas, G. Ak, H. Yildirim et al (2013). The safety of medical thoracoscopy in a group at high risk for complications. J Bronchology Interv Pulmonol, 20 (3), 224-231.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng và kêt quả nội soi màng phổi trong chẩn đoán căn nguyên tràn dịch màng phổi dịch tiêt tại trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4
1.1. Giải phẫu, mô học và chức năng sinh lý màng phổi 4
1.1.1. Giải phẫu học màng phổi 4
1.1.2. Mô học màng phổi 5
1.1.3. Hệ thống mạch máu, bạch huyết và thần kinh của màng phổi 7
1.1.4. Sinh lý học màng phổi 8
1.2. Các phương pháp chẩn đoán TDMP 9
1.2.1. Xquang chuẩn 9
1.2.2. Siêu âm 10
1.2.3. Chụp CLVT 10
1.3. Chẩn đoán nguyên nhân TDMP 11
1.3.1 Xét nghiệm dịch màng phổi 11
1.3.2. Các kỹ thuật xâm nhập 14
1.4. Tổng quan về nội soi màng phổi 16
1.4.1. Lịch sử NSMP 16
1.4.2. Chỉ định và chống chỉ định của NSMP 18
1.4.3. Kỹ thuật NSMP 19
1.4.4. Vai trò của NSMP trong chẩn đoán căn nguyên TDMP 21
1.4.5. Tình hình nghiên cứu về NSMP tại Việt Nam 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Đánh giá trước nội soi màng phổi 27
2.2.3. Thủ thuật nội soi màng phổi 29
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33
2.4. Xử lý số liệu 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 35
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 35
3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 35
3.1.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 36
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 37
3.2.1. Tiền sử hút thuốc 37
3.2.2. Thời gian bị bệnh trước khi vào viện 37
3.2.3. Lý do vào viện 38
3.2.4. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện 38
3.2.5. Kết quả xét nghiệm máu 39
3.2.6. Đặc điểm dịch màng phổi 40
3.2.7. Mức độ tràn dịch màng phổi trên XQ ngực 41
3.2.8. Siêu âm màng phổi 41
3.2.9. Tràn dịch màng tim 42
3.2.10. Hình ảnh tổn thương trên chụp CLVT ngực 42
3.2.11. Kết quả nội soi phế quản 43
3.3. Kết quả nội soi màng phổi 44
3.3.1. Màu sắc dịch màng phổi trên nội soi màng phổi 44
3.3.2. Kết quả MBH nội soi sinh thiết màng phổi 45
3.3.3. Kết quả MBH nội soi sinh thiết màng phổi sau STMP kín chưa rõ
căn nguyên 46
3.3.4. Vị trí tổn thương màng phổi trên NSMP 47
3.3.5. Đặc điểm tổn thương màng phổi trên NSMP 48
3.3.6. Vị trí tổn thương màng phổi trên NSMP theo nguyên nhân TDMP …50
3.3.7. Đặc điểm tổn thương trên NSMP theo nguyên nhân TDMP 51
3.3.8. Thời gian lưu sonde sau NSMP 53
3.3.9. Biến chứng của NSMP 54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 55
4.1.1. Đặc điểm về giới 55
4.1.2. Đặc điểm về tuổi 55
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 56
4.2.1. Tiền sử hút thuốc 56
4.2.2. Lý do vào viện 56
4.2.3. Triệu chứng lâm sàng 57
4.2.4. Kết quả xét nghiệm máu 58
4.2.5. Xét nghiệm dịch màng phổi 58
4.2.6. Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh 58
4.2.7. Kết quả nội soi phế quản 59
4.3. Kết quả nội soi màng phổi 60
4.3.1. Màu sắc dịch màng phổi trên NSMP 60
4.3.2. Kết quả MBH nội soi sinh thiết màng phổi 61
4.3.3. Kết quả MBH nội soi sinh thiết màng phổi sau STMP kín 63
4.3.4. Đặc điểm tổn thương màng phổi trên NSMP 64
4.3.5. Thời gian lưu sonde dẫn lưu sau NSMP 66
4.3.6. Tai biến của NSMP 66
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 2.1 : Phân biệt TDMP dịch thấm và dịch tiết 25
Bảng 2.2: Bậc thang thể trạng theo Zubrod và Karnofsky 26
Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 35
Bảng 3.2: Thời gian bị biểu hiện bệnh trước khi vào viện 37
Bảng 3.3: Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện 38
Bảng 3.4: Kết quả xét nghiệm máu 39
Bảng 3.5: Màu sắc dịch màng phổi qua chọc hút bằng kim 40
Bảng 3.6: Số lượng bạch cầu dịch màng phổi 40
Bảng 3.7: Tình trạng vách hóa trên siêm âm màng phổi 41
Bảng 3.8: Tràn dịch màng tim 42
Bảng 3.9: Tổn thương trên phim chụp CLVT ngực 43
Bảng 3.10: Kết quả nội soi phế quản 43
Bảng 3.11: Màu sắc dịch màng phổi trên NSMP 44
Bảng 3.12: Kết quả MBH nội soi sinh thiết màng phổi 45
Bảng 3.13: Kết quả MBH nội soi sinh thiết màng phổi sau STMP kín 46
Bảng 3.14: Tổn thương trên NSMP 48
Bảng 3.15: Tổn thương trên NSMP ở bệnh nhân sau STMP kín chưa rõ căn nguyên 49
Bảng 3.16: Vị trí tổn thương trên NSMP theo nguyên nhân TDMP 50
Bảng 3.17: Vị trí tổn thương trên NSMP theo nguyên nhân TDMP ở bệnh
nhân sau STMP kín chưa rõ căn nguyên 50
Bảng 3.18: Đặc điểm tổn thương trên NSMP theo nguyên nhân TDMP .. 51
Bảng 3.19: Đặc điểm tổn thương trên NSMP theo nguyên nhân TDMP ở
bệnh nhân sau STMP kín chưa rõ căn nguyên 52
Bảng 3.20: Thời gian lưu sonde sau NSMP 53
Bảng 3.21: Tai biến của NSMP 54
Bảng 4.1: Hiệu quả chẩn đoán của NSMP 62
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 35
Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 36
Biểu đồ 3.3: Tiền sử hút thuốc 37
Biểu đồ 3.4: Lý do vào viện 38
Biểu đồ 3.5: Mức độ tràn dịch màng phổi trên XQ ngực 41
Biều đồ 3.6: Hình ảnh tràn dịch màng phổi trên chụp CLVT ngực 42
Biểu đồ 3.7: Hình ảnh tổn thương trên NSPQ 44
Biểu đồ 3.8: Vị trí tổn thương màng phổi trên NSMP 47
Biểu đồ 3.9: Vị trí tổn thương màng phổi trên NSMP ở bệnh nhân sau
STMP kín chưa rõ căn nguyên 47