Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật các trường hợp u thân đuôi tụy tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật các trường hợp u thân đuôi tụy tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật các trường hợp u thân đuôi tụy tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 1/2010-1/2015”.Tụy là một tạng quan trọng thuộc hệ tiêu hóa có chức năng nội tiết và ngoại tiết. Bệnh lý tụy gồm nhiều loại trong đó u tụy chiếm một vị trí quan trọng, u tụy có u tụy nội tiết và u tụy ngoại tiết.

U tụy nội tiết (Islet cell/endocrine tumors of the pancreas) là các khối u bắt nguồn từ các tế bào tiểu đảo Langerhans [1], gồm 2 loại chức năng và không chức năng. U tụy nội tiết chức năng (functional is let cell tumor) là loại u tiết quá mức một hoặc nhiều hơn một loại hormone vào máu và vì thế gây ra những biểu hiện lâm sàng do tác động của sự dư thừa các hormone này đến cơ quan đích. Người ta thường gọi tên u tụy nội tiết chức năng theo tên sản phẩm hormon được khối u tiết ra nhiều nhất ví dụ u tiết ra nhiều insulin được gọi là insulinoma, u tiết ra nhiều somatostatin được gọi somatostatinoma. Trái lại loại u tụy nội tiết không có những biểu hiện lâm sàng đặc trưng do sự tăng cao một loại hormone nào đó được gọi là u tụy nội tiết không chức năng (Non-functioning islet cell tumors) [2]. U tụy nội tiết có thể xuất hiện đơn độc ở tụy hoặc có thể trong bệnh cảnh của đa khối u nội tiết ở nhiều cơ quan, có thể lành tính hoặc ác tính. Trong đó ung thư tụy nội tiết chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số ung thư tụy nói chung.
U tụy ngoại tiết (exocrine pancreatic tumors) là những khối u hình thành từ những tế bào của nang tuyến và ống tuyến, chủ yếu là u ác tính, chiếm 95% ung thư tụy. Ung thư tụy đứng thứ 13 trong tổng số ung thư hay gặp trên toàn thế giới, đứng thứ 8 trong số các nguyên nhân gây tử vong do ung thư [3]. Điều trị u tụy nói chung và ung thư tụy nói riêng phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị cơ bản. Nhưng ung thư tụy là bệnh lý có triệu chứng lâm sàng biểu hiện khá muộn và không đặc hiệu, do vậy dễ bị bỏ qua chẩn đoán, 80% bệnh nhân ung thư tụy được chẩn đoán ở giai đoạn muộn khi khối u đã xâm lấn rộng và di căn xa không còn khả năng cắt bỏ u, điều trị ít kết quả chủ yếu là điều trị giảm nhẹ [4]. Đặc biệt ung thư thân và đuôi tụy thường có triệu chứng xuất hiện muộn hơn ung thư đầu tụy, do đó có tỉ lệ được phẫu thuật cắt bỏ thấp và có tiên lượng xấu hơn. Vì vậy đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật các trường hợp u thân đuôi tụy tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 1/2010-1/2015” được thực hiện với các mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các trường hợp điều trị phẫu thuật u thân đuôi tụy tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 1/2010-1/2015.
2.    Đánh giá kết quả phẫu thuật ở những trường hợp này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Nguyễn Vượng (2000), Bệnh của tụy, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản y học, 352-360.
2.    Dixon. E, Pasieka. J. L (2007), Functioning and nonfunctioning neuroendocrine tumors of the pancreas, Curr Opin Oncol, 19(1), 30-35.
3.    Vincent. T. D, Hellman, Steven. A. R (2011), Pancreatic cancer, Principles and practice of oncology, Wolters Kluwer Health, 1087-1120.
4.    Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai. (2010), Ung thư tụy, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 146-152.
5.    Đỗ Xuân Hợp (1985), Tụy, Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học, 32- 44.
6.    Trịnh Văn Minh (2013), Tụy, Giải phẫu ngực-bụng, Nhà xuất bản giáo dục Việt nam, 313-329.
7.    Daniel. L (2012), Anatomy and Histology of the Pancreas, Pancreas: Biology, Pathobiology, and Disease, Raven Press, 1-27.
8.    Phạm Phan Địch (2004), Tuyến tụy, Mô học, Nhà xuất bản y hoc, Hà Nội, 446-453.
9.    Trịnh Bỉnh Dy, Phạm Thị Minh Đức, Phùng Xuân Bình (2005), Sinh lý tụy, Sinh lý học tập 2, Nhà xuất bản y học, 97-108.
10.    Alexakis. N, Ghaneh. P, John. P. N (2008), Epidemiology of pancreatic cancer, The pancreas: An intergrated textbook of basic sciensce, medicine, and surgery, 573-580.
11.    Lijao, Donghui li (2008), Epidemiology and prospects for prevention of pancreatic cancer, Pancreatic cancer, 4-17.
12.    Bosetti. C, Bertuccio. P, Negri. E, et al (2012), Pancreatic cancer: overview of descriptive epidemiology, Mol Carcinog, 51(1), 3-13.
13.    Levi. F, Lucchini. F, Negri. E, et al (2003), Pancreatic cancer mortality in Europe: the leveling of an epidemic, Pancreas, 27(2), 139-142.
14.    Vickers. M. M, Powell. E. D, Asmis. T. R, et al (2012), Comorbidity, age and overall survival in patients with advanced pancreatic cancer – results from NCIC CTG PA.3: a phase III trial of gemcitabine plus erlotinib or placebo, Eur J Cancer, 48(10), 1434-1442.
15.    Solomon. S, Das. S, Brand. R, et al (2012), Inherited pancreatic cancer syndromes, Cancer J, 18(6), 485-491.
16.    Rulyak. S. J, Brentnall. T. A (2001), Inherited pancreatic cancer: surveillance and treatment strategies for affected families, Pancreatology, 1(5), 477-485.
17.    Eckerle Mize. D, Bishop. M, Resse. E, et al (2009), Familial Atypical Multiple Mole Melanoma Syndrome, Cancer Syndromes, Bethesda, Florida,USA.
18.    Van Lier. M. G, Korsse. S. E, Mathus-Vliegen. E. M, et al (2012), Peutz-Jeghers syndrome and family planning: the attitude towards prenatal diagnosis and pre-implantation genetic diagnosis, Eur J Hum Genet, 20(2), 236-239.
19.    Riegert-Johnson. D, Gleeson. F. C, Westra. W, et al (2009), Peutz- Jeghers Syndrome, Cancer Syndromes, Bethesda, Florida, USA.
20.    Yuasa. Y. (2000), Hereditary nonpolyposis colorectal cancer, Nihon Rinsho, 58(7), 1396-1399.
21.    Schmitt. F, Le Henaff. G, Piloquet. H, et al (2009), Hereditary pancreatitis in children: surgical implications with special regard to genetic background, J Pediatr Surg, 44(11), 2078-2082.
22.    Simon. P, Weiss. F. U, Mayerle. J, et al (2006), Hereditary pancreatitis, Praxis (Bern 1994), 95(42), 1623-1626.
23.    S. J. Rulyak, T. A. Brentnall (2001), Inherited pancreatic cancer: surveillance and treatment strategies for affected families, Pancreatology, 1(5), 477-485.
24.    Lynch. S. M, Vrieling. A, Lubin. J. H, et al (2009), Cigarette smoking and pancreatic cancer: a pooled analysis from the pancreatic cancer cohort consortium, Am J Epidemiol, 170(4), 403-413.
25.    Vrieling.A, Bueno-de-Mesquita. H. B, Boshuizen. H. C, et al (2010), Cigarette smoking, environmental tobacco smoke exposure and pancreatic cancer risk in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition, Int J Cancer, 126(10), 2394-2403.
26.    Tseng. C. H (2013), Diabetes, insulin use, smoking, and pancreatic cancer mortality in Taiwan, Acta Diabetol, 50(6), 879-886.
27.    Bracci. P. M (2012), Obesity and pancreatic cancer: overview of epidemiologic evidence and biologic mechanisms, Mol Carcinog, 51(1), 53-63.
28.    Preziosi. G, Oben. J. A, Fusai. G (2014), Obesity and pancreatic cancer, Surg Oncol, 23(2), 61-71.
29.    El-Jurdi. N. H, Saif. M. W (2013), Diabetes and pancreatic cancer, JOP, 14(4), 363-366.
30.    Morrison. M (2012), Pancreatic cancer and diabetes, Adv Exp Med Biol, 771, 229-239.
31.    Ojajarvi. A, Partanen. T, Ahlbom. A, et al (2007), Estimating the relative risk of pancreatic cancer associated with exposure agents in job title data in a hierarchical Bayesian meta-analysis, Scand J Work Environ Health, 33(5), 325-335.
32.    Nguyễn Việt Dũng (2001), Giá trị của chất chỉ điểm khối u CA19.9 trong chan đoán và tiên lượng sau mổ ung thư tụy, Luận án thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội.
33.    Stroszczinsky. C, Grutzmann. R, Kittner. T, et al (2010), Diagnosis, Pancreatic cancer, 5-28.
34.    Đặng Thị Vân Anh (2012), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả hóa trị trên bệnh nhân ung thư tụy tại bệnh viện K, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học y Hà Nội.
35.    Đoàn Văn Mỹ (2001), Nhận xét hình ảnh siêu âm hai chiều và triệu chứng lâm sàng của khối u tụy, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội.
36.    Đỗ Trường Sơn (2004), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị ung thư tụy ngoại tiết, Luận văn tiến sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội.
37.    Guo. X, Cui. Z, Hu. Z (2013), Role of endoscopic ultrasound in treatment of pancreatic cancer, Endosc Ultrasound, 2(4), 181-189.
38.    Bournet. B, Gayral. M, Torrisani. J, et al (2014), Role of endoscopic ultrasound in the molecular diagnosis of pancreatic cancer, World J Gastroenterol, 20(31), 10758-10768.
39.    Fernandez-del Castillo. C. L, Warshaw. A. L (1998), Pancreatic cancer. Laparoscopic staging and peritoneal cytology, Surg Oncol Clin N Am, 7(1), 135-142.
40.    Liu. R. C, Traverso. L. W (2004), Laparoscopic staging should be used routinely for locally extensive cancer of the pancreatic head, J Gastrointest Surg, 8(8), 923-924.
41.    Stanley. R. H, Lauri. A. A (2000), Pathology and Genetics of Tumours of the Digestive System, World Health Organization Classification of Tumours, IARCPress, Lyon, 220-249.
42.    Stephen. E, David. R, Carolyn. C. C, et al (2010), Pancreas Cancer Staging, AJCC Cancer Staging Manual, Springer, New York.
43.    Jyotsna. V. P, Rangel. N, Pal. S, et al (2006), Insulinoma: Diagnosis and surgical treatment. Retrospective analysis of 31 cases, Indian J Gastroenterol, 25(5), 244-247.
44.    Durczynski. A, Hogendorf. P, Szymanski, et al (2014), Insulinoma¬rare, but important clinical problem. Analysis of a series of 530 patients who underwent surgical treatment for the pancreatic tumor, Pol Przegl Chir, 86(11), 505-510.
45.    Ariamkina.O. L, Doroshenko. G. M, Petrenko. L.V (1997), On diagnostic value of Whipple’s triad: a case of insulinoma diagnosis, Klin Med (Mosk), 75(3), 61-63.
46.    Doi. R (2011), Gastrinoma, Nihon Rinsho, 69 Suppl 2, 585-592.
47.    Roy. P. K, Venzon D. J, Feigenbaum.K. M, et al (2001), Gastric secretion in Zollinger-Ellison syndrome. Correlation with clinical expression, tumor extent and role in diagnosis–a prospective NIH study of 235 patients and a review of 984 cases in the literature, Medicine (Baltimore), 80(3), 189-222.
48.    Adams.D. R, Miller. J. J, Seraphin. K. E (2005), Glucagonoma syndrome, J Am Acad Dermatol, 53(4), 690-691.
49.    Zeng J, Wang B, Ma D, et al (2003), Glucagonoma syndrome: diagnosis and treatment, J Am Acad Dermatol, 48(2), 297-298.
50.    Vinik. A (2000), Vasoactive Intestinal Peptide Tumor (VIPoma), trong L. J. De Groot, et al, chủ biên, Endotext, South Dartmouth
51.    Peng. S. Y, Li. J. T, Liu. Y. B, et al (2004), Diagnosis and treatment of VIPoma in China: (case report and 31 cases review) diagnosis and treatment of VIPoma, Pancreas, 28(1), 93-97.
52.    Vinik. A, Feliberti. E, Perry. R. R (2000), Somatostatinoma, Endotext, South Dartmouth
53.    Zhang B, Xie Q. P, Gao S. L, et al (2010), Pancreatic somatostatinoma with obscure inhibitory syndrome and mixed pathological pattern, J Zhejiang Univ Sci B, 11(1), 22-26.
54.    Kazanjian. K. K, Reber. H. A, Hines. O. J (2006), Resection of pancreatic neuroendocrine tumors: results of 70 cases, Arch Surg, 141(8), 765-769; discussion 769-770.
55.    Fidler. J. L, Johnson. C. D (2001), Imaging of neuroendocrine tumors of the pancreas, Int J Gastrointest Cancer, 30(1-2), 73-85.
56.    Vick. C, Zech. C. J, Hopfner. S, et al (2003), [Imaging of neuroendocrine tumors of the pancreas], Radiologe, 43(4), 293-300.
57.    Trịnh Hồng Sơn, Bùi Trung Nghĩa, Nguyễn Thế Sáng. (2013), Kết quả phẫu thuật ung thư biểu mô thân đuôi tụy tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2002-2011, Y học thực hành, (875), 32-38.
58.    Wu. T. C, Shao. Y. F, Shan. Y, et al (2007), [Surgical effect of malignant tumor of body and tail of the pancreas: compare with pancreatic head cancer], Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 45(1), 30-33.
59.    Ridwelski. K, Meyer, Schmidt. U, et al (2005), Results of surgical treatment in ampullary and pancreatic carcinoma and its prognostic parameters after R0-resection, Zentralbl Chir, 130(4), 353-361.
60.    Đặng Hanh Đệ (2008), Cắt thân đuôi tụy, Kỹ thuật mổ, Nhà xuất bản y học, 289-291.
61.    Nordback. I. H, Hruban. R. H, Boitnott. J. K, et al (1992), Carcinoma of the body and tail of the pancreas, Am J Surg, 164(1), 26-31. 
Benoist. S, Dugue. L, Sauvanet. A, et al (1999), Is there a role of preservation of the spleen in distal pancreatectomy?, J Am Coll Surg, 188(3), 255-260.
63.    Kleeff. J, Diener. M. K, Z’Graggen. K, et al (2007), Distal pancreatectomy: risk factors for surgical failure in 302 consecutive cases, Ann Surg, 245(4), 573-582.
64.    Nguyễn Thanh Hải (2007), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật u tụy nội tiết tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1997-2007, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
65.    Ryo Hosotani, Masafumi Kogire, Tadahiro Takada, et al (1997), Surgical management of endocrine tumor of the pancreas in Japan, Journal of Hepato-Biliary-Pancreatic Surgery, 4 (3), 295-303.
66.    Guo. Q, Wu. Y (2013), Surgical treatment of pancreatic islet cell tumor: report of 44 cases, Hepatogastroenterology, 60(128), 2099-2102.
67.    Bramhall. S. R, Allum. W. H, Jones. A. G, et al (1995), Treatment and survival in 13,560 patients with pancreatic cancer, and incidence of the disease, in the West Midlands: an epidemiological study, Br J Surg, 82(1), 111-115.
68.    Randall E. H (2012), Epidemiology of pancreatic cancer, Epidemiology Of Chronic Disease, Jones & Bartlett Learning, 181-190.
69.    Kang. C. M, Park. S. H, Kim. K. S, et al (2006), Surgical experiences of functioning neuroendocrine neoplasm of the pancreas, Yonsei Med J, 47(6), 833-839.
70.    Gao. H. P, Zhang. Z. X, Zhang. Z. S, et al (2013), Diagnosis and treatment of 51 patients with pancreatic islet cell tumors, Zhonghua Zhong Liu Za Zhi, 35(7), 540-542. 
71.    Horton. K. M, Hrnban. R. H, Yeo. C, et al (2006), Multi-detector row CT of pancreatic islet cell tumors, Radiographics, 26(2), 453-464.
72.    Yang C. S, Shyr Y. M, Chiu C. T, et al (2000), Non-functioning islet cell tumors of the pancreas–a multicentric clinical study in Taiwan, Hepatogastroenterology, 47(36), 1747-1749.
73.    Yan H. C, Wu Y. L, Chen L. R, et al (2006), Resection of non-cystic adenocarcinoma in pancreatic body and tail, World J Gastroenterol, 12(35), 5726-5728.
74.    Trần Văn Bé (1998), Hệ thống nhóm máu ABO- Lewis, Huyết học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 53-59.
75.    Lương Thị Mỹ Hạnh (2011), Nghiên cứu giải phau bệnh ung thư biểu mô tụy tại bệnh viện Việt Đức Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học y Hà Nội. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Giải phẫu, mô học, sinh lý tuyến tụy    3
1.1.1.    Giải phẫu tuyến tụy    3
1.1.2.    Mô học    7
1.1.3.    Sinh lý tụy    8
1.2.    Dịch tễ học và những yếu tố nguy cơ gây ung thư tụy    11
1.2.1.    Dịch tễ học    11
1.2.2.    Các yếu tố nguy cơ    12
1.3.    Chẩn đoán u thân đuôi tụy    15
1.3.1.    Chẩn đoán u tụy ngoại tiết    15
1.3.2.    Chẩn đoán u tụy nội tiết    21
1.3.3.    Một số vấn đề tồn tại    30
1.4.    Điều trị u thân đuôi tụy    31
1.4.1.    Phẫu thuật trong ung thư thân đuôi tụy    31
1.4.2.    Hóa trị trong ung thư thân đuôi tụy    33
1.4.3.    Những vấn đề cần nghiên cứu tiếp    33
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    36
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    36
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    36
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    36
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    36
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    36
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    36
2.2.3.    Phương pháp thu thập số liệu    36
2.2.4.    Các nội dung nghiên cứu    37
2.2.5.    Các bước kỹ thuật của phẫu thuật cắt thân đuôi tuỵ    41 
Chương 3: KẾT QUẢ    43
3.1.     Kết quả chung    43
3.2.    Đặc điểm bệnh lý u thân đuôi tụy    44
3.2.1.    Đặc điểm phân bố các loại u thân đuôi tụy trong nghiên cứu    44
3.2.2.    Đặc điểm u tụy nội tiết    44
3.2.3.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u tụy ngoại tiết    48
3.2.4.    Tổn thương giải phẫu bệnh    54
3.3.    Đặc điểm phẫu thuật    56
3.4.    Kết quả phẫu thuật    57
3.4.1.    Biến chứng sớm sau mổ    57
3.4.2.     Thời gian nằm viện sau mổ    58
3.4.3.    Kết quả điều trị xa    58
Chương 4: BÀN LUẬN    59
4.1.    Đặc điểm chung    59
4.1.1.    Đặc điểm chung của u tụy nội tiết    59
4.1.2.    Đặc điểm chung của u tụy ngoại tiết    60
4.2.    Đặc điểm bệnh lý u thân đuôi tụy    61
4.2.1.    Đặc điểm phân loại u thân đuôi tụy    61
4.2.2.    Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm u nội tiết    63
4.2.3.    Đặc điểm của u tụy ngoại tiết    71
4.3.    Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh    78
4.3.1.    Đặc điểm đại thể    78
4.3.2.    Đặc điểm vi thể    79
4.4.    Kết quả điều trị phẫu thuật u thân đuôi tụy    79
4.4.1.    Kết quả điều trị gần    79
4.4.2.    Kết quả điều trị xa    84
KẾT LUẬN    85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

 

 

 
Các loại u thân đuôi tụy    44
Phân bố u tụy nội tiết    44
Triệu chứng lâm sàng    45
Kết quả phát hiện u tụy nội tiết trên hình ảnh cắt lớp vi tính và
siêu âm    45
Kích thước u tụy nội tiết trên hình ảnh cắt lớp vi tính và siêu âm . 46 Ranh giới và tính chất ngấm thuốc của u tụy nội tiết trên hình
ảnh cắt lớp vi tính    47
Kết quả định lượng đường máu và định lượng insulin máu trong
cơn hạ đường máu hoặc khi đói ở bệnh nhân insulinoma    47
Đặc điểm ống tụy và OMC của u tụy nội tiết trên hình ảnh cắt
lớp vi tính và siêu âm    48
Khảo sát yếu tố nguy cơ    48
Lý do vào viện    49
Triệu chứng lâm sàng    49
Kết quả phát hiện, kích thước và ranh giới u tụy ngoại tiết trên
hình ảnh cắt lớp vi tính và siêu âm    50
Cấu trúc u và tính chất ngấm thuốc của u tụy ngoại tiết trên
phim cắt lớp vi tính    51
Cấu trúc u tụy ngoại tiết trên siêu âm    51
CA 19.9    52
Giai đoạn ung thư tụy    53
Vị trí khối u tụy    54 
Bảng 3.18.    Tình trạng di căn gan và di căn phúc mạc    54
Bảng 3.19.    Cấu trúc đại thể u    55
Bảng 3.20.    Type mô bệnh học    55
Bảng 3.21.    Các phương pháp phẫu thuật u thân đuôi tụy    56
Bảng 3.22.    Phương pháp xử lý mỏm tụy    57
Bảng 3.23.    Biến chứng sớm sau mổ    57
Bảng 3.24.    Số bệnh nhân còn sống và đã chết trong nghiên cứu    58

Leave a Comment