Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A.Trong những năm gần đây, mô hình bệnh tật trên thế giới đang có xu hướng thay đoi. Ở các nước phương Tây, cũng như các quốc gia đang phát triển, bệnh lý nhiễm trùng ngày càng giảm, trong khi số bệnh nhân mắc và tử vong do các bệnh lý tim mạch và chuyến hóa ngày càng tăng lên, trong đó có bệnh tách thành động mạch chủ. T ách thành động mạch chủ (ĐMC) là bệnh lý tim mạch xảy ra khi có một điếm rách ở lớp áo trong và lớp áo giữa của ĐMC làm máu chảy giữa hai lớp này tạo thành khoảng cách giữa lớp áo trong và lớp áo giữa gọi là lòng giả. Hậu quả có thế gây vỡ mạch và chèn ép tim cấp.

Tách thành ĐMC có nhiều cách phân loại, tuy nhiên phân loại theo Stanford là cách hay áp dụng nhất trong thực hành và quyết định phương pháp điều trỊTách thành ĐMC Stanford type A là tổn thương đoạn ĐMC lên cho dù khởi phát ở bất kỳ đoạn ĐMC nào; type B là thương tổn đoạn xa bắt đầu từ chỗ xuất phát của động mạch dưới đòn trái[1 ], [2].

Các nghiên cứu về dịch tễ cho thấy tỷ lệ tách thành ĐMC trung bình khoảng 5- 30 ca/triệu người/năm, tần suất thay đổi phụ thuộc vào từng quần thế với các yếu tố nguy cơ khác nhau. Trong đó, theo dữ liệu của cơ quan đăng ký tách thành ĐMC cấp (IRAD), type A chiếm khoảng 62,5% tổng số ca [18], [33].Đây là một cấp cứu tim mạch với tỷ lệ tử vong rất cao nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Ước tính có khoảng 1% bệnh nhân tử vong mỗi giờ trong 48 giờ đầu.Phẫu thuật được chỉ định cho mọi bệnh nhân type A, chỉ trừ những bệnh nhân không thế phẫu thuật do bệnh lý nặng kèm theo. Tỷ lệ tử vong chu phẫu ở bệnh nhân tách thành ĐMC lên đến 5-10%, có thế lên đến 70% nếu có biến chứng [1], [2].

Cho đến nay trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về tách thành động mạch chủ nói chung và type A nói riêng. Vào tháng 1 năm 1996, cơ quan đăng ký quốc tế về tách thành ĐMC cấp được thành lập đe cải thiện chẩn đoán, điều trị và quản lý tách thành ĐMC.Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều được tiến hành trên người Châu Âu và Bắc Mỹ.

Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của hệ thống y tế, số lượng bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanfod A được can thiệp phẫu thuật sửa chữa ngày một nhiều, đem lại triển vọng sống cho nhiều hơn nữa bệnh nhân. Tuy nhiên lại chưa có nhiều nghiên cứu về tách thành động mạch chủ, đặc biệt là chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá về kết quả sau phẫu thuật điều trị bệnh nói trên. Các nghiên cứu của các tác giả Lê Thanh Bình, Nguyễn Bằng Phong, Hoàng Thị Phương Nhung, Hoàng Thị Thanh Huyền dù có cái nhìn khái quát về triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của phình tách ĐMC nói chung chứ chưa đánh giá được trên nhóm bệnh nhân tách thành ĐMC Stanford A nói riêng. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A” với mục tiêu:

  1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bị tách thành động mạch chủ Stanford A.
  2. Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật tách thành động mạch chủ Stanford A.

 MỤC LỤC 

ðẶT VẤN ðỀ………………………………………………………………………………. 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN …………………………………………………………… 3

1.1. ðẶC ðIỂM GIẢI PHẪU, CẤU TRÚC MÔ HỌC VÀ CHỨC NĂNG 

CỦA ðỘNG MẠCH CHỦ ………………………………………………………. 3 

1.1.1. Giải phẫu ñộng mạch chủ……………………………………………………. 3 

1.1.2. Cấu trúc mô học của thành ñộng mạch chủ …………………………….. 4 

1.1.3. Chức năng của ñộng mạch chủ …………………………………………….. 5 

1.2. ðẠI CƯƠNG TÁCH THÀNH ðỘNG MẠCH CHỦ STANFORD A. . 6 

1.2.1. ðịnh nghĩa ………………………………………………………………………. 6 

1.2.2. Dịch tễ học………………………………………………………………………. 6 

1.2.3. Phân loại tách thành ðMC………………………………………………….. 6 

1.2.4. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ hay gặp củ a tách thành ðMC 

Stanford A………………………………………………………………………. 7 

1.3. TIÊU CHUẨN CHẨN ðOÁN TÁCH THÀNH ðMC STANFORD A.8 

1.4. ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG TÁCH THÀNH ðỘNG MẠCH CHỦ 

STANFORD A………………………………………………………………………. 9 

1.4.1. ðau ngực ………………………………………………………………………… 9 

1.4.2. Triệu chứng tim mạch………………………………………………………… 9 

1.4.3. Triệu chứng thần kinh……………………………………………………….11 

1.4.4. Các biểu hiện khác……………………………………………………………12 

1.5. ðẶC ðIỂM CẬN LÂM SÀNG TÁCH THÀNH ðMC STANFORD  A…12 

1.5.1. ðiện tâm ñồ…………………………………………………………………….12 

1.5.2. Xquang ngực…………………………………………………………………..13 

1.5.3. Siêu âm tim qua thành ngực ……………………………………………….14 

1.5.4. Siêu âm qua thực quản………………………………………………………15 

1.5.5. Chụp cộng hưởng từ …………………………………………………………16 

1.5.6. Chụp cắt lớp vi tính ………………………………………………………….16 

1.6. ðIỀU TRỊ TÁCH THÀNH ðMC STANFORD A……………………….18 

1.6.1. ðiều trị nội khoa………………………………………………………………18 

1.6.2. ðiều trị ngoại khoa …………………………………………………………..19 

1.6.3. Kết quả sớm sau phẫu thuật tách thành ñộng m ạch chủ Stanford A..23 

CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……..25

2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………….25 

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………….25 

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………25 

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………….26 

2.2.1. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu……………………………………………26 

2.2.2. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………….26 

2.2.3. Phương pháp chọn cỡ mẫu nghiên cứu …………………………………26 

2.2.4. Công cụ thu thập số liệu…………………………………………………….26 

2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu …………………………………………..26 

2.2.6. Các thông số nghiên cứu……………………………………………………28 

2.2.7. Các tiêu chuẩn chẩn ñoán…………………………………………………..31 

2.2.8. Xử lý thống kê số liệu nghiên cứu ……………………………………….34 

2.2.9. ðạo ñức trong nghiên cứu ………………………………………………….34 

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………35

3.1. ðẶC ðIỂM CHUNG CỦA NHÓM ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…35 

3.2. ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM ðỐI 

TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………..37 

3.2.1. Lý do vào viện, phân loại theo thời gian và tiền sử bệnh lý của 

nhóm ñối tượng nghiên cứu……………………………………………….37 

3.2.2. ðặc ñiểm lâm sàng của nhóm ñối tượng nghiên cứu………………..39 

3.2.3. ðặc ñiểm cận lâm sàng……………………………………………………..42 

3.3. KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT CỦA NHÓM ðỐI TƯỢNG 

NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………….45 

3.3.1. Các phẫu thuật ñược thực hiện trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu45 

3.3.2. Thời gian phẫu thuật, thời gian chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể, 

thời gian kẹp ñộng mạch chủ của nhóm bệnh nhân nghi ên cứu….46 

3.3.3. ðặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng sớm sau phẫu thuật 

của nhóm bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………47 

3.3.4. Biến chứng sau phẫu thuật của nhóm bệnh nhân nghiên cứu……..49 

3.3.5. Một số yếu tố liên quan ñến kết quả phẫu thu ật trong nhóm ñối 

tượng nghiên cứu…………………………….. ……………………………..50 

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………..55

4.1. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CHUNG CỦA CÁC BỆNH NHÂN TRONG 

NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………….55 

4.2. ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM ðỐI 

TƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU ……………………………………………56 

4.2.1. Bàn về lý do vào viện, phân loại theo thời g ian của nhóm ñối tượng 

nghiên cứu……………………………………………………………………..56 

4.2.2. Bàn về tiền sử bệnh lý của nhóm ñối tượng ng hiên cứu……………57 

4.2.3. Bàn về ñặc ñiểm lâm sàng của nhóm ñối tượng nghiên cứu ………59 

4.2.4. Bàn về ñặc ñiểm cận lâm sàng của nhóm ñối tượng nghiên cứu …62 

4.3. BÀN VỀ KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT CỦA NHÓM ðỐI

TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………..66 

4.3.1. Các phẫu thuật ñược thực hiện trong nhóm ñối tượng nghiên cứu 66 

4.3.2. Thời gian phẫu thuật, thời gian chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể và 

thời gian kẹp động mạch chủ của nhóm ñối tượng nghi ên cứu ….67 

4.3.3. ðặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng sau phẫu thuật……………………68 

4.3.4. Các biến chứng sớm sau phẫu thuật:…………………………………….69 

4.3.5. Một số yếu tố liên quan ñến kết quả phẫu thu ật trong nhóm ñối 

tượng nghiên cứu…………………………….. ……………………………..71 

KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………7 4

KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………..7 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

  1.  Nguyễn Lân Việt (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Tách thành động mạch chủ, NXB Y học, 139-164. 
  2.  Nguyễn  Ngọc  Quang,  Phạm  Mạnh  Hùng  (2002),  Tách  thành  động mạch chủ, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, số 31 tháng 9/2002, 3-11 
  3.  Nguyễn Lân Việt(2010),Khuyến cáo 2010 của Hội Tim Mạch Học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị bệnh lý động mạch chủ ngực.
  4.  Đoàn Quốc Hưng (2014), Đánh giá kết quả phẫu thuật động mạch chủ có sử  dụng  mạch  nhân tạo Silver Graft, Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam , số 67, năm 2014, 24-32. 
  5.  Nguyễn Thái An, Phạm Thọ Tuấn Anh (2010), đánh giá kết quả sớm phẫu  thuật phình và bóc tách động  mạch chủ  ngực lên và quai ,  Hội nghị phẫu thuật tim mạch và lồng ngực lần III-2010.
  6.  Nguyễn Ngọc Quang (2014),Xử trí hội chứng động mạch chủ cấp. Đại Hội Tim Mạch Toàn Quốc lần thứ 14. 
  7.  Hoàng Thị Phương Nhung (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị nội khoa bệnh nhân phình tách  động mạch chủ cấp tại Viện Tim mạch Việt  Nam  từ  tháng  1/2011 đến  thán g 6/2011,  Tạp chí y học Việt Nam, tháng 11-số 1 năm 2012. 
  8.  Nguyễn Bằng Phong, Nguyễn Ngọc Diệp (2006), đặc điểm lâm sàng, siêu âm, Xquang và tỷ lệ tử vong của 16 trường hợp  phình tách động mạch  chủ  ngực  cấp  tại  bệnh viện  Việt Tiệp  Hải  Phòng,  Tạp  chí  tim mạch học Việt Nam,số 43, tháng 3-2006, 29. 
  9.  Hoàng Thị Thanh Huyền (2012),  Tìm hiểu sự biến đổi các dấu ấn sinh học ở bệnh nhân tách thành động mạch chủ cấp , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa. 
  10.   Lê Thanh Bình (2003), đặc điểm lâm sàng của bệnh tách thành động mạch  chủ  tại  viện  tim  mạch  việt  nam  từ  tháng  1/1997 đến  tháng 5/2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa. 
  11.   Nguyễn Tuấn  Vũ, Phan Thanh Hải, Đặng Vạn Phước (2004), Vai trò của các phương  pháp không  xâm lấn trong chẩn đoán  bóc  tách động mạch chủ, Y học thành phố Hồ Chí Minh,Tập 8-phụ bản số 1, 2004. 
  12.   Bộ môn giải phẫu. Trường đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, NXB Y học, 204-205. 
  13.   Bộ môn mô học – phôi thai học. Trường đại học Y Hà  Nội (2006),  Mô học, NXB Y học, 277-282. 
  14.   Lê Đức Hinh (2008), Tai biến mạch máu não-hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Thiếu máu não cục bộ thoáng qua , Nhà xuất bản y học. 
  15.   Phạm  Nguyễn  Vinh  (2003),  Bệnh  học  tim  mạch,  tập  1,Bệnh  màng ngoài tim, Nhà xuất bản y học

Leave a Comment