Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số căn nguyên vi khuẩn trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số căn nguyên vi khuẩn trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh phổ biến trên thế giới và ngày càng gia tăng. Theo Tổ chức Y Tế thế giới, sáu mươi lăm triệu người trên toàn thế giới mắc BPTNMT từ trung bình đến nặng, là nguyên nhân hàng thứ ba gây tử vong trên toàn thế giới, dự kiến sẽ ảnh hưởng đến hơn 210 triệu người vào năm 2030 1. Đây là một bệnh nặng, gây tàn phế và tạo ra gánh nặng cho bệnh nhân cũng như hệ thống chăm sóc sức khỏe của toàn xã hội 2.
Trong các quốc gia ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam có tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cao. Theo Ngô Quý Châu và cộng sự (cs) nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT trong cộng đồng dân cư có tuổi từ 40 trở lên của thành phố Hà Nội thấy tỷ lệ mắc chung cho cả 2 giới là 2% 3. Theo Đinh Ngọc Sỹ và cs trong điều tra dịch tễ BPTNMT toàn quốc năm 2006 cho biết tỷ lệ BPTNMT trong cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc BPTNMT là 4,2% 4.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một bệnh được đặc trưng bởi các triệu chứng hô hấp dai dẳng và hạn chế luồng khí. Yếu tố chính góp phần vào mức độ nặng chung của BPTNMT và gánh nặng liên quan đến các hệ thống chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới là các đợt cấp của BPTNMT. Đợt cấp của BPTNMT dẫn đến suy giảm nghiêm trọng chức năng phổi, giảm đáng kể chất lượng cuộc sống, là nguyên nhân làm cho bệnh nhân phải nhập viện, thúc đẩy nhanh bệnh tiến triển tới giai đoạn nặng và tăng tỷ lệ tử vong 5.
Có nhiều nguyên nhân gây ra đợt cấp, trong đó nhiễm trùng đường hô hấp là nguyên nhân phổ biến nhất của BPTNMT. Nhiễm khuẩn phổi phế quản tái diễn là yếu tố làm nặng thêm rối loạn thông khí tắc nghẽn và cũng làm tăng mức độ trầm trọng của bệnh 6, 7. Căn nguyên vi sinh thường gặp trong đợt cấp BPTNMT là do các loài vi khuẩn phổ biến như Haemophilus2 influenzae, Streptococcus pneumoniae, Moraxella catarrhalis…và có thể do một số loài virus đường hô hấp. Ngoài các tác nhân trên, các loài vi khuẩn không điển hình như Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Legionella pneumophila,… cũng là những tác nhân vi khuẩn cần được quan tâm mặc dù ít gặp hơn, tỷ lệ mầm bệnh không điển hình ở bệnh nhân mắc đợt cấp BPTNMT thay đổi đáng kể giữa các nghiên cứu 8,9.
Trong thực hành lâm sàng kết quả vi khuẩn có thể là bằng chứng để bác sĩ sử dụng trong xây dựng phác đồ kháng sinh bước đầu để điều trị, tránh lạm dụng các kháng sinh phổ rộng và mạnh ngay từ đầu, nhờ đó hạn chế được sự phát triển đề kháng các kháng sinh này. Ngoài xét nghiệm vi sinh truyền thống là nuôi cấy thì rất cần thiết phải sử dụng kỹ thuật vi sinh hiện đại hiện nay, đó là kỹ thuật realtime PCR để phát hiện DNA của một số vi khuẩn không điển hình như Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Legionella pneumophila trong các mẫu đờm, đây có thể sẽ là một giải pháp hữu dụng vì độ nhạy cao, kết quả nhanh 10. Bộ mặt vi khuẩn luôn thay đổi trong đợt cấp BPTNMT tại những thời điểm khác nhau. Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu áp dụng kỹ thuật realtime PCR xác định căn nguyên vi khuẩn, vi khuẩn không điển hình trong đợt cấp BPTNMT. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số căn nguyên vi khuẩn trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” với 2 mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
2. Mô tả đặc điểm vi khuẩn học được xác định bằng nuôi cấy đờm, kỹ thuật realtime PCR định lượng vi khuẩn không điển hình và mối liên quan của chúng với lâm sàng, cận lâm sàng trong đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính …………………………………………………….3
1.1.1. Định nghĩa……………………………………………………………………………………….3
1.1.2. Gánh nặng của đợt cấp BPTNMT …………………………………………………….5
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh của đợt cấp BPTNMT……………………………………………6
1.1.4. Nguyên nhân đợt cấp BPTNMT……………………………………………………..10
1.1.5. Lâm sàng đợt cấp BPTNMT 70 ……………………………………………………….16
1.1.6. Các thăm dò trong đợt cấp BPTNMT ……………………………………………..18
1.1.7. Chẩn đoán xác định đợt cấp BPTNMT……………………………………………21
1.1.8. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT …………………………………21
1.1.9. Sử dụng kháng sinh trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính………26
1.2. Các phương pháp xác định căn nguyên vi khuẩn trong đợt cấp BPTNMT28
1.2.1. Các phương pháp lấy bệnh phẩm đường hô hấp: ……………………………..28
1.2.2. Nuôi cấy đờm phân lập vi khuẩn 96, 97, 98…………………………………………..31
1.2.3. Phương pháp realtime PCR phân lập vi khuẩn không điển hình………..33
1.3. Một số nghiên cứu liên quan về vi sinh trong đợt cấp BPTNMT…………….36
1.3.1. Trên thế giới…………………………………………………………………………………..36
1.3.2. Tại Việt Nam…………………………………………………………………………………39
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 42
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………….42
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………….42
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………..42
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………………….43
2.2. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………………………….432.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu…………………..43
2.2.2. Đặc điểm tác nhân vi khuẩn phân lập và mối liên quan giữa vi khuẩn
với lâm sàng, cận lâm sàng trong đợt cấp BPTNMT ……………………….44
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………….45
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………..45
2.3.2. Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………….45
2.3.3. Nghiên cứu lâm sàng………………………………………………………………………46
2.3.4. Nghiên cứu cận lâm sàng………………………………………………………………..46
2.3.5. Các biến số nghiên cứu…………………………………………………………………..47
2.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá………………………………………………………………………54
2.3.7. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu ……………………………..64
2.3.8. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………….65
2.3.9. Sơ đồ nghiên cứu……………………………………………………………………………66
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 67
3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………………………………………………..67
3.1.1. Đặc điểm về tuổi…………………………………………………………………………….67
3.1.2. Đặc điểm về giới ……………………………………………………………………………67
3.1.3. Tiền sử hút thuốc……………………………………………………………………………68
3.1.4. Tiền sử bệnh đồng mắc…………………………………………………………………..68
3.2. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………………………..69
3.2.1. Thời gian mắc bệnh BPTNMT và số đợt cấp …………………………………..69
3.2.2. Yếu tố khởi phát đợt cấp…………………………………………………………………70
3.2.3. Phân loại mức độ nặng của BPTNMT …………………………………………….70
3.2.4. Triệu chứng cơ năng, toàn thân……………………………………………………….71
3.2.5. Triệu chứng thực thể ………………………………………………………………………72
3.2.6. Phân loại mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT…………………………………72
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng………………………………………………………………………….733.3.1. Số lượng bạch cầu máu ngoại vi ……………………………………………………..73
3.3.2. Kết quả nồng độ CRP …………………………………………………………………….73
3.3.3. Kết quả định lượng Procalcitonin…………………………………………………….74
3.3.4. Kết quả khí máu động mạch……………………………………………………………74
3.3.5. Kết quả điện tâm đồ ……………………………………………………………………….75
3.3.6. Kết quả Xquang phổi ……………………………………………………………………..76
3.3.7. Đánh giá mức độ tắc nghẽn theo kết quả đo chức năng hô hấp………….76
3.4. Mối liên quan giữa mức độ nặng đợt cấp BPTNMT và các triệu chứng lâm
sàng, cận lâm sàng ………………………………………………………………………………..77
3.5. Liên quan giữa chỉ định dùng kháng sinh và các đặc điểm trong đợt cấp
BPTNMT……………………………………………………………………………………………..79
3.6. Đặc điểm vi khuẩn học ở bệnh nhân đợt cấp BPTNMT và mối liên quan
với lâm sàng, cận lâm sàng……………………………………………………………………82
3.6.1. Kết quả chung các vi khuẩn phân lập được ở đờm bằng cả 2 phương
pháp nuôi cấy và realtime PCR………………………………………………………82
3.6.2. Kết quả các loài vi khuẩn phân lập được ở đờm bằng cả 2 phương pháp
nuôi cấy và realtime PCR………………………………………………………………83
3.6.3. Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn phân lập được bằng cấy đờm ..84
3.6.4. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn chung với một số đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng…………………………………………………………………………89
3.6.5. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn phân lập được ở đờm với một số
đặc điểm cận lâm sàng…………………………………………………………………..94
3.6.6. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn điển hình, không điển hình với một
số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ……………………………………………….98
3.6.7. Khả năng dự đoán nhiễm khuẩn của triệu chứng lâm sàng, bạch cầu,
Protein C phản ứng, Procalcitonin. ……………………………………………….102
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 1064.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………………..106
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới……………………………………………………………….106
4.1.2. Đặc điểm về tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào…………………………………….107
4.1.3. Đặc điểm về tiền sử các bệnh đồng mắc…………………………………………108
4.1.4. Thời gian mắc bệnh BPTNMT và số đợt cấp BPTNMT/năm …………109
4.1.5. Yếu tố khởi phát đợt cấp……………………………………………………………….111
4.1.6. Phân loại mức độ nặng của BPTNMT theo GOLD ………………………..111
4.2. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………………………112
4.2.1. Triệu chứng cơ năng, toàn thân……………………………………………………..112
4.2.2. Triệu chứng thực thể …………………………………………………………………….114
4.2.3. Mức độ nặng đợt cấp BPTNMT……………………………………………………115
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng………………………………………………………………………..116
4.3.1. Số lượng bạch cầu………………………………………………………………………..116
4.3.2. Nồng độ CRP và Proclcitonin (PCT) máu ……………………………………..116
4.3.3. Khí máu động mạch……………………………………………………………………..118
4.3.4. Đo chức năng hô hấp ……………………………………………………………………119
4.3.5. Xquang phổi ………………………………………………………………………………..120
4.3.6. Điện tâm đồ………………………………………………………………………………….121
4.4. Liên quan mức độ nặng đợt cấp BPTNMT với các đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng……………………………………………………………………………………………..121
4.4.1. Các yếu tố liên quan với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT……………….121
4.4.2. Các yếu tố nguy cơ độc lập với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT …….123
4.5. Các yếu tố nguy cơ sử dụng kháng sinh trong đợt cấp của BPTNMT……125
4.5.1. Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và chỉ định kháng sinh trong đợt cáp
BPTNMT……………………………………………………………………………………125
4.5.2. Phân tích đa biến dự đoán các yếu tố nguy cơ sử dụng kháng sinh trong
đợt cấp BPTNMT………………………………………………………………………..1274.6. Vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp BPTNMT…………………………………………127
4.6.1. Kết quả vi khuẩn phân lập ở đờm ………………………………………………….127
4.6.2. Kết quả phân lập các loài vi khuẩn ở đờm………………………………………129
4.6.3. Tính nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn phân lập được ……….133
4.6.4. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn với một số đặc điểm lâm sàng…137
4.6.5. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn với một số đặc điểm cận lâm
sàng ……………………………………………………………………………………………139
4.6.6. Mối liên quan giữa kết quả nuôi cấy vi khuẩn không điển hình với một
số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ……………………………………………..141
4.6.7. Khả năng định hướng nhiễm khuẩn của các triệu chứng và dấu ấn sinh
học……………………………………………………………………………………………..143
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢ2.2.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu…………………..43
2.2.2. Đặc điểm tác nhân vi khuẩn phân lập và mối liên quan giữa vi khuẩn
với lâm sàng, cận lâm sàng trong đợt cấp BPTNMT ……………………….44
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………….45
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………..45
2.3.2. Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………….45
2.3.3. Nghiên cứu lâm sàng………………………………………………………………………46
2.3.4. Nghiên cứu cận lâm sàng………………………………………………………………..46
2.3.5. Các biến số nghiên cứu…………………………………………………………………..47
2.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá………………………………………………………………………54
2.3.7. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu ……………………………..64
2.3.8. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………….65
2.3.9. Sơ đồ nghiên cứu……………………………………………………………………………66
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 67
3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………………………………………………..67
3.1.1. Đặc điểm về tuổi…………………………………………………………………………….67
3.1.2. Đặc điểm về giới ……………………………………………………………………………67
3.1.3. Tiền sử hút thuốc……………………………………………………………………………68
3.1.4. Tiền sử bệnh đồng mắc…………………………………………………………………..68
3.2. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………………………..69
3.2.1. Thời gian mắc bệnh BPTNMT và số đợt cấp …………………………………..69
3.2.2. Yếu tố khởi phát đợt cấp…………………………………………………………………70
3.2.3. Phân loại mức độ nặng của BPTNMT …………………………………………….70
3.2.4. Triệu chứng cơ năng, toàn thân……………………………………………………….71
3.2.5. Triệu chứng thực thể ………………………………………………………………………72
3.2.6. Phân loại mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT…………………………………72
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng………………………………………………………………………….733.3.1. Số lượng bạch cầu máu ngoại vi ……………………………………………………..73
3.3.2. Kết quả nồng độ CRP …………………………………………………………………….73
3.3.3. Kết quả định lượng Procalcitonin…………………………………………………….74
3.3.4. Kết quả khí máu động mạch……………………………………………………………74
3.3.5. Kết quả điện tâm đồ ……………………………………………………………………….75
3.3.6. Kết quả Xquang phổi ……………………………………………………………………..76
3.3.7. Đánh giá mức độ tắc nghẽn theo kết quả đo chức năng hô hấp………….76
3.4. Mối liên quan giữa mức độ nặng đợt cấp BPTNMT và các triệu chứng lâm
sàng, cận lâm sàng ………………………………………………………………………………..77
3.5. Liên quan giữa chỉ định dùng kháng sinh và các đặc điểm trong đợt cấp
BPTNMT……………………………………………………………………………………………..79
3.6. Đặc điểm vi khuẩn học ở bệnh nhân đợt cấp BPTNMT và mối liên quan
với lâm sàng, cận lâm sàng……………………………………………………………………82
3.6.1. Kết quả chung các vi khuẩn phân lập được ở đờm bằng cả 2 phương
pháp nuôi cấy và realtime PCR………………………………………………………82
3.6.2. Kết quả các loài vi khuẩn phân lập được ở đờm bằng cả 2 phương pháp
nuôi cấy và realtime PCR………………………………………………………………83
3.6.3. Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn phân lập được bằng cấy đờm ..84
3.6.4. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn chung với một số đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng…………………………………………………………………………89
3.6.5. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn phân lập được ở đờm với một số
đặc điểm cận lâm sàng…………………………………………………………………..94
3.6.6. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn điển hình, không điển hình với một
số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ……………………………………………….98
3.6.7. Khả năng dự đoán nhiễm khuẩn của triệu chứng lâm sàng, bạch cầu,
Protein C phản ứng, Procalcitonin. ……………………………………………….102
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 1064.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………………..106
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới……………………………………………………………….106
4.1.2. Đặc điểm về tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào…………………………………….107
4.1.3. Đặc điểm về tiền sử các bệnh đồng mắc…………………………………………108
4.1.4. Thời gian mắc bệnh BPTNMT và số đợt cấp BPTNMT/năm …………109
4.1.5. Yếu tố khởi phát đợt cấp……………………………………………………………….111
4.1.6. Phân loại mức độ nặng của BPTNMT theo GOLD ………………………..111
4.2. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………………………112
4.2.1. Triệu chứng cơ năng, toàn thân……………………………………………………..112
4.2.2. Triệu chứng thực thể …………………………………………………………………….114
4.2.3. Mức độ nặng đợt cấp BPTNMT……………………………………………………115
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng………………………………………………………………………..116
4.3.1. Số lượng bạch cầu………………………………………………………………………..116
4.3.2. Nồng độ CRP và Proclcitonin (PCT) máu ……………………………………..116
4.3.3. Khí máu động mạch……………………………………………………………………..118
4.3.4. Đo chức năng hô hấp ……………………………………………………………………119
4.3.5. Xquang phổi ………………………………………………………………………………..120
4.3.6. Điện tâm đồ………………………………………………………………………………….121
4.4. Liên quan mức độ nặng đợt cấp BPTNMT với các đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng……………………………………………………………………………………………..121
4.4.1. Các yếu tố liên quan với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT……………….121
4.4.2. Các yếu tố nguy cơ độc lập với mức độ nặng đợt cấp BPTNMT …….123
4.5. Các yếu tố nguy cơ sử dụng kháng sinh trong đợt cấp của BPTNMT……125
4.5.1. Liên quan giữa các yếu tố nguy cơ và chỉ định kháng sinh trong đợt cáp
BPTNMT……………………………………………………………………………………125
4.5.2. Phân tích đa biến dự đoán các yếu tố nguy cơ sử dụng kháng sinh trong
đợt cấp BPTNMT………………………………………………………………………..1274.6. Vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp BPTNMT…………………………………………127
4.6.1. Kết quả vi khuẩn phân lập ở đờm ………………………………………………….127
4.6.2. Kết quả phân lập các loài vi khuẩn ở đờm………………………………………129
4.6.3. Tính nhạy cảm kháng sinh của một số vi khuẩn phân lập được ……….133
4.6.4. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn với một số đặc điểm lâm sàng…137
4.6.5. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn với một số đặc điểm cận lâm
sàng ……………………………………………………………………………………………139
4.6.6. Mối liên quan giữa kết quả nuôi cấy vi khuẩn không điển hình với một
số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ……………………………………………..141
4.6.7. Khả năng định hướng nhiễm khuẩn của các triệu chứng và dấu ấn sinh
học……………………………………………………………………………………………..143
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 146
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các tác nhân vi sinh thường gặp trong đợt cấp …………………… 11
Bảng 1.2. Thang điểm đánh giá đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đợt cấp
BPTNMT ………………………………………………………………………. 17
Bảng 1.3. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp theo ATS/ERS …………….. 22
Bảng 1.4. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT ……………………. 23
Bảng 1.5. Đánh giá mức độ nặng của đợt cấp BPTNMT theo đề xuất
ROME 2021…………………………………………………………………… 25
Bảng 1.6. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh theo giá trị CRP……………….. 28
Bảng 2.1. Trình tự mồi và probe cho phản ứng realtime PCR phát hiện
Mycoplasma pneumoniea, Chlamydia pneumoniea, Legionella
pneumophila và nội chuẩn Betaglobulin ……………………………. 53
Bảng 2.2. Thang điểm mMRC ………………………………………………………… 54
Bảng 2.3. Mức độ nặng đợt cấp BPTNMT ……………………………………….. 56
Bảng 2.4. Giá trị các thành phần bạch cầu………………………………………… 58
Bảng 2.5. Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở ……………………………… 62
Bảng 3.2. Tiền sử hút thuốc ……………………………………………………………. 68
Bảng 3.4. Tỷ lệ các yếu tố khởi phát đợt cấp…………………………………….. 70
Bảng 3.5. Phân loại mức độ nặng của BPTNMT……………………………….. 70
Bảng 3.6. Các triệu chứng cơ năng ………………………………………………….. 71
Bảng 3.7. Các triệu chứng toàn thân ……………………………………………….. 71
Bảng 3.8. Triệu chứng thực thể……………………………………………………….. 72
Bảng 3.9. Mức độ đợt cấp BPTNMT ……………………………………………… 72
Bảng 3.10. Phân bố số lượng bạch cầu máu ngoại vi …………………………… 73
Bảng 3.11. Kết quả nồng độ CRP ……………………………………………………… 73
Bảng 3.12. Kết quả định lượng PCT………………………………………………….. 74Bảng 3.13. Kết quả khí máu động mạch của BN nhóm nghiên cứu……….. 74
Bảng 3.14. Đánh giá tình trạng suy hô hấp theo khí máu động mạch …….. 75
Bảng 3.15. Kết quả điện tim……………………………………………………………… 75
Bảng 3.16. Xquang phổi…………………………………………………………………… 76
Bảng 3.17. Phân loại mức độ tắc nghẽn theo FEV1……………………………… 76
Bảng 3.18. Các yếu tố độc lập dự báo mức độ nặng đợt cấp BPTNMT …. 77
Bảng 3.19. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến liên quan mức độ
nặng đợt cấp với một số yếu tố…………………………………………. 78
Bảng 3.20. Liên quan giữa chỉ định dùng kháng sinh và các đặc điểm…… 79
Bảng 3.21. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến liên quan chỉ dịnh
dùng kháng sinh với một số yếu tố……………………………………. 81
Bảng 3.22. Kết quả tìm vi khuẩn trong đờm……………………………………….. 82
Bảng 3.23. Các loài vi khuẩn phân lập được trong đờm……………………….. 83
Bảng 3.24. Kết quả kháng sinh đồ của Streptococcus pneumoniae………… 86
Bảng 3.25. Kết quả kháng sinh đồ của Acinetobacter baumannii ………….. 86
Bảng 3.26. Kết quả kháng sinh đồ của Moraxella catarrhalis ……………….. 87
Bảng 3.27. Kết quả kháng sinh đồ của một số chủng vi khuẩn còn lại …… 88
Bảng 3.28. Liên quan giữa vi khuẩn học và thời gian mắc bệnh……………. 89
Bảng 3.29. Liên quan giữa vi khuẩn học và yếu tố khởi phát đợt cấp…….. 90
Bảng 3.30. Liên quan giữa vi khuẩn học và số đợt cấp trong 12 tháng trước 91
Bảng 3.31. Liên quan giữa vi khuẩn học và bệnh đồng mắc …………………. 91
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn với một số đặc điểm lâm
sàng ………………………………………………………………………………. 92
Bảng 3.33. Liên quan giữa vi khuẩn học và mức độ nặng của đợt cấp theo
Anthonisen …………………………………………………………………….. 92
Bảng 3.34. Liên quan giữa vi khuẩn học và triệu chứng thực thể ………….. 93Bảng 3.35. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn với một số đặc điểm cận
lâm sàng ………………………………………………………………………… 94
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn với một số chỉ tiêu khí máu
động mạch……………………………………………………………………… 95
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn với tình trạng suy hô hấp
theo khí máu động mạch………………………………………………….. 96
Bảng 3.38. Liên quan giữa vi khuẩn học và kết quả Xquang phổi …………. 97
Bảng 3.39. Liên quan giữa các nhóm vi khuẩn gram (+), gram (-), vi khuẩn
không điển hình với một số đặc điểm lâm sàng ………………….. 98
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn gram (+), gram (-), vi
khuẩn không điển hình với một số đặc điểm BC, CRP, PCT .. 99
Bảng 3.42. Mối liên quan giữa kết quả vi khuẩn điển hình, không điển hình
với một số đặc điểm BC, CRP, PCT ……………………………….. 100
Bảng 3.43. Liên quan giữa vi khuẩn gram (+), gram (-), vi khuẩn không điển
hình phân lập được ở đờm và mức độ tắc nghẽn đường thở ……..101
Bảng 3.44. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến ……………………….. 105DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Đường khuếch đại ghi nhận cường độ huỳnh quang phát ra
trong phản ứng khi nhận được ánh sáng kích thích tương ứng
với từng chu kỳ nhiệt ……………………………………………………. 35
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới ………………………………………………………….. 67
Biểu đồ 3.2. Thời gian mắc bệnh BPTNMT ……………………………………….. 69
Biểu đồ 3.3. Tiền sử số đợt cấp trong 12 tháng trước ………………………….. 69
Biểu đồ 3.4. Kết quả kháng sinh đồ của Pseudomonas aeruginosa ………… 84
Biểu đồ 3.5. Kết quả kháng sinh đồ của Haemophilus influenzae………….. 8
Nguồn: https://luanvanyhoc.com