Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số nguyên nhân suy gan cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số nguyên nhân suy gan cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số nguyên nhân suy gan cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. Suy gan cấp (viết tắt là: SGC) là tình trạng suy giảm chức năng gan một cách cấp tính, dẫn đến rối loạn đụng mỏu và bệnh não do gan, xảy ra ở người trước đó có chức năng gan bình thường. SGC thường ảnh hưởng đến người trẻ tuổi và có tỷ lệ tử vong cao. SGC là một thuật ngữ mô tả sự tiến triển của bệnh đụng mỏu và sự thay đổi tinh thần, trên người bệnh không có xơ gan và bị bệnh dưới 26 tuần. [37]

   SGC được biết đến từ rất lâu, đã có nhiều tác giả trong nước cũng như trên thế giới nghiên cứu về vấn đề này. Gagan K Sood có khoảng 2000 trường hợp SGC xảy ra hàng năm ở Hoa Kỳ, trong đó có liên quan đến ma tuý là 50% (gồm cả ngộ độc acetaminophen, các thuốc khác 12%), gần 15% là không rõ nguyên nhân. Ở Hoa Kỳ có thể gặp nguyên nhân do HBV, viêm gan tự miễn, bệnh Wilson, gan nhiễm mỡ ở phụ nữ có thai, hội chứng HELLP (hemolysis, elevated liver enzymes, low platelets)…[37]
  Suy gan là một tình trạng bệnh lý rất nặng và đa dạng bao gồm một loạt các hội chứng lâm sàng khác nhau được quy định bởi nguyên nhân gây bệnh, tuổi bệnh nhân và thời gian diễn biến của bệnh.
 Suy gan ở trẻ em do rất nhiều nguyên nhân gây ra như nguyên nhân do nhiễm trùng, do bệnh lý đường mật, do bệnh chuyển hoá, bệnh tự miễn… và suy gan ở trẻ em không phải là một bệnh hiếm gặp, theo Phạm Nhật An có 105 trẻ hôn mê gan vào điều trị tại bệnh viện Nhi trong 5 năm, hôn mê do suy gan cấp chiếm 81,9%, trong đó chủ yếu là nguyên nhân do virus. [1] [2] 
Cho tới nay suy gan cấp vẫn là một bệnh lý rất nặng, bất chấp những nỗ lực trong nghiên cứu và điều trị tiên lượng bệnh vẫn rất xấu và tỷ lệ tử vong rất cao >70% tuỳ nghiên cứu.
  Với mong muốn hiểu rõ hơn về các căn nguyên gây suy gan, đặc điểm lâm sàng, đánh giá tiên lượng bệnh. Qua đó góp phần xác định các yếu tố nguy cơ dẫn tới tình trạng suy gan cấp ở trẻ em, nhằm tiên lượng và điều trị sớm làm giảm tỷ lệ tử vong. 
  Xuất phát từ những nhu cầu cấp bách trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số nguyên nhân suy gan cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy gan cấp ở trẻ em.
2. Tìm hiểu một số nguyên nhân gây suy gan cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.
MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1. Nguyên nhân của suy gan cấp3
1.1.1. Trẻ dưới 6 tháng tuổi3
1.1.2. Trẻ > 6  tháng tuổi4
1.2.  Các tác nhân gây viêm gan4
1.2.1. Các virus viêm gan4
1.2.2. Một số virus khác14
1.2.3. Tác nhân gây ngộ độc 19
1.2.4. Các nguyên nhân khác22
1.3. Sinh lý bệnh của suy gan cấp 23
1.3.1. Viêm gan virus23
1.3.2. Thuốc và nhiễm độc24
1.4. Lâm sàng và diễn biến của suy gan cấp26
1.4.2. Biến chứng của suy gan cấp 28
1.5. Cận lâm sàng31
1.5.1. Các xét nghiệm phản ánh tình trạng huỷ hoại và suy tế bào gan31
1.5.2. Các xét nghiệm tìm biến chứng và nguyên nhân32
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu33
2.2. Đối tượng nghiên cứu33
2.3. Phương pháp nghiên cứu34
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:34
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu:34
2.4. Nội dung nghiên cứu34
2.4.1. Tiền sử bản thân và gia đình34
2.4.2. Lâm sàng34
2.4.3. Cận lâm sàng35
2.5. Phương pháp thu thập số liệu36
2.6. Xử lý số liệu37
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU38
3.1. Căn nguyên gây suy gan cấp 38
3.2. Đặc điểm lâm sàng của suy gan cấp 41
3.3. Đặc điểm lâm sàng của suy gan cấp 46
3.4. Các yếu tố tiên lượng suy gan cấp 49
Chương 4: BÀN LUẬN53
4.1. Căn nguyên gây suy gan cấp ở trẻ em53
4.2. Lâm sàng56
KẾT LUẬN68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.Phạm Nhật An (1998), ”Một số nhận xét về căn nguyên, điều trị và tiến triển của hôn mê gan trẻ em qua 105 tr¬ường hợp tại viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em Trung Ương”, Tạp chí Y học thực hành, số 8, tr. 44 – 47.
2.Phạm Nhật An (1998), ”Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của hôn mê gan trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, số 7, tr. 27 – 30.
3.Phạm Thị Anh (1997), ”Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm của hôn mê gan do viêm gan virus và các yếu tố tiên lượng”, Luận văn thạc sỹ Y học.
4.Bộ môn nội, Tr¬ường Đại học Y Dư¬ợc TP. HCM (2000), “Từ cấu trúc siêu vi tới điều trị”, Viêm gan siêu vi B, NXB Đà Nẵng.
5.Nguyễn Văn Bàng (2006), “Hồi sức cấp cứu và gây mê trẻ em”, Tập 2, NXB Y học, tr. 360 – 370.
6.Nguyễn Hữu Chí (1993), “Bệnh viêm gan siêu vi ”, Xuất bản d¬ưới sự tài trợ của công ty Smithkline – Beecham TP. HCM.
7.Trần Xuân Dung (2000), ”Vai trò của lọc máu trong điều trị suy gan thận cấp tính do bệnh lý gan mật”, tạp chí Y học thực hành, số 10, tập 390, tr. 38 – 41.
8.Bùi Đại (2002), “Virus viêm gan B”, Viêm gan virus B và D, NXB Y học, tr. 21 – 26.
9.Daniel K. Podolsky, Kurt J. Isselbacher (2004), “cỏc rối loạn chuyển hoá của gan”, Nguyên lý y học nội khoa Harrison, tập 3 NXB Y học, tr. 891 – 901.
10.Daniel K. Podolsky, Kurt J. Isselbacher (2004), “cỏc xét nghiệm chẩn đoán trong bệnh gan”, Nguyên lý y học nội khoa Harrison, tập 3 NXB Y học, tr. 886, 889.
11.Nguyễn thị Hương Giang (2000), “Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của các virus viêm gan gây suy gan tối cấp tại viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới từ 1995 đến 1999”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Trường đại học Y Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), ” Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngộ độc Paracetamol ở trẻ em”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, trường đại học Hà Nội.
13.Châu Hữu Hầu (1996), “Nghiờn cứu tình hình nhiễm viêm gan siêu vi A, B & E trong cộng đồng tại huyện Tõn Chõu tỉnh An Giang”, Hội nghị khoa học chuyên đề Vi sinh – Dịch tễ – Miễn dịch TP. HCM, 16 – 17/1/1996, tr. 129 – 130.
14.Nguyễn Đức Hiền (1982), ”Hụn mờ do viêm gan siêu vi trựng”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Trường đại học Y Hà Nội.
15.Vũ Bỏ Hựng (1996), ”Nhận xét về tình hình nhiễm trùng virus viêm gan B và C ở một số nhóm đối tượng tại Hải Phũng”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội.
16.Jeffrey I.Cohen (2001), “Bệnh nhiễm Epstein-Bar”, Nguyên lý y học nội khoa Harrison, Tập 1, NXB Y học, tr. 1575 – 1579.
17.Jules L. Dienstag, Kurt J. Isselbacher (2004), “Viêm gan cấp”, Nguyên lý y học nội khoa Harrison, tập 3, NXB Y học, tr. 923 – 925.
18.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), “Xét nghiệm sinh húa mỏu”, xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học, tr. 35-111.
19.Trần Đình Long, Đỗ Thị Bích Hằng, Lương Thị San  và cộng sự (2005), “Suy gan – thận do ngộ độc cõy múc diều ở trẻ em”, tạp chí Y học Việt Nam (số đặc biệt tháng 6 năm 2005), số 6, tập 311, tr. 137 – 141.
20.Martin S. Hirsch (2001), “Virus cự bào và Virus Herpes ở người typ 6, 7 và 8”, Nguyên lý y học nội khoa Harrison, Tập 1, NXB Y học, tr. 1580-1585.
21.Piter Speelman (2001), “Bệnh do Leptospira”, Nguyên lý y học nội khoa Harrison, Tập 1, NXB Y học, tr. 1500 – 1501.
22.  Trịnh Ngọc Phan (1983), ”Viờm gan nặng và hôn mê gan”, Bệnh học truyền nhiễm, trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr 79-81.
23.Phạm Song, Đào Đình Đức và cộng sự (1994), “Nghiên cứu lâm sàng, căn nguyên học và các biện pháp dự phòng trong viêm gan virus (1992 – 1994)”, Đề tài thuộc công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nư¬ớc, Mã số KY 01 – 09, Hà Nội 4/1994, tr. 3 – 8.
24.Nguyễn Khắc Thọ, Lê Văn Quân (1994), “Tỷ lệ mang HBsAg trong nhóm ng¬ười bình th¬ường tại Bình Thuận”, Tạp chí vi sinh phòng dịch tập IV, số 3 (16), Phụ bản 1994, tr. 111.
25.  Lê Diễm Tuyết (1989), ”Teo gan vàng cấp”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, trường đại học Y Hà Nội.
26. “Viêm gan virus cấp” (2002), Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học, tr. 109 – 125.
27.Trần Khắc Vĩnh (2007), “Nghiờn cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc nấm tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai”, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, trường đại học Y Hà Nội.
Tiếng Anh
28.  Acetaminophen (management/treatment protocol). In Klasco RK (ed), POISINDEX System. Greenwood Village, Colo., Thomson Micromedex. (Edition expires March 2007.)  
29. Bizovi KE, Smilkstein MJ (2002), “Analgesics and nonprescription medications: Acetaminophen”, Goldfrank’s Toxicologic Emergencies, 7th edition. New York, N.Y., Appleton & Lange. 
30.Blaine F., Hollinger (1991), “Hepatitis B virus”, Viral hepatitis – Biological and Clinical features, Specific diagnosis and proplylaxis. second Edition – Paven Press New – york, pp. 73 – 138.
31.Blaine F., Hollinger., John Ticehurst (1991), “Hepatitis A virus”, Viral hepatitis – Biological and Clinical features, Specific diagnosis and proplylaxis. second Edition – Paven Press New – york, pp. 1 – 37.
32.Blumberg B.S (1996), “new antigen in leukemia sera”, Jama, 191, pp. 541- 546.
33.Brechot C, Kremsdorf D (1993), “Genatic varietion of the hepatitis C virus (HCV) genome”, Random events or a clinically relevant issua, Jurnal Hepatol, 17, pp. 265 – 268.
34.Choo Q.L, , weiner A.J, Overby L.R, Bradley D.W, Houghton M Kuo G (1989), “Isolation of a DNA clon derived from a blood borne non A – non B viral hepatitis genom”, Science, 244, pp 359 – 362.
35.Dan D.S (1970), “virus like particlis in serum of patiens with Australia, associated hepatitis”, Lancet, vol 1, pp. 292 -294.
36. Detry, Olivier, Arkadopoulos N, Ting P, et al (1999), “Intracranial pressure during liver transplantation for fulminant hepatic failure”,  Transplantation, vol 67(5), pp.767-770.
37.Gagan K Sood, MD (2008), “acute liver failure”, emedicine. medscap.
38.GM Findlay, FO Maccallum (1973), “Note on acute hepatitis and yellow fever immunization” Tranc. Roy. Soc. Trop. Med. Hug, vol 37, pp 276 – 294.
39.Hoofnagle JH, Carithers RL Jr, Shapiro C, Ascher N (1995), “Fulminant hepatic failure”, Summary of a workshop.  Hepatology, vol 21(1), pp. 240-252. 
40.  Jalan R, Olde Damink SW, Deutz NE, Hayes PC, Lee A (2004), “Moderate hypothermia in patients with acute liver failure and uncontrolled intracranial hypertension”.  Gastroenterology, vol 127(5), pp. 1338-1346. 
41.Julen L., Dienstag., Kurt J., Isselbacher (1998), “Acute viral hepatitis”, Harison’s Principles of internal medicine, Fourteenth Edition, pp. 1677 – 1692.
42.Langer B.C.A., Frosner G.G., and Von Bunn A (1997), “Epidemiological study of viral hepatitis types A, B, C, D and E among Inuits in West Greenland”, Journal of Viral Hepatitis, Volume 4, issue 5, PP 339 – 349.
43.  Lee WM, Schiodt FV, ed al (1999), “Fulminant hepatic failure”, Schiff’s Diseases of the Liver. 8th ed. Baltimore, Md:Lippincott Williams & Wilkins.
44.  Lidofsky SD, Bass NM, Prager MC, et al (1992), “Intracranial pressure monitoring and liver transplantation for fulminant hepatic failure”, Hepatology, vol 16(1), pp. 1-7. 
45.Nicolette L., Billmire D., et al (1998), “Transplantation for acute hepatic failure in children”, J. Pediatr – Surg, vol 33: 988 – 1002.
46.O’Grady JG, Schalm SW., Williams R.,  et al (1993), “Acute liver failure”, redefining the syndromes, The lancet, vol 342: pp 273 – 275.
47.R. Williams (1998), “Treatment of fulminant hepatitis”, Section VIII, Clinical aspects of viral liver disease, Viral hepatitis, Churchill livingstone, pp. 477 – 488.
48.Ralph Wright., G.H. Millward-Sadler (1979), “acut viral hepatitis”, Liver and biliary disease – Pathophysiology, Diagnosis, management, W.B. Saunders Company Ltd, pp. 585 – 646.
49.S.P. Wilkinson., Roger Williams (1979), “Ascites, Electrolyte disorders and renal failure”, Liver and biliary disease – Pathophysiology, Diagnogis, management, W.B. Saunders Company Ltd, pp. 1060 – 1086.
50.Santiago J. Munoz (1993), “Difficult management problem in FHF”, Seminas in liver disease, vol 13, pp. 395 – 412.
51.Schmidt LE, Larsen FS (2006), “Prognostic implications of hyperlactatemia, multiple organ failure, and systemic inflammatory response syndrome in patients with acetaminophen-induced acute liver failure”, Crit. Care Med. Vol 34 (2), pp. 337–343.
52.Sheila Sherlok (1985), “Hepatic encephalopathy”, Disease of the liver and biliary system, Seventh edition Blackwell Scientitic Publication, pp. 91 – 107, 109 – 116, 251 – 279.
53.Trey C, Davidson CS (1970). “The management of fulminant hepatic failure”, Progress in liver diseases, vol 3, pp.282–298.
Tiếng Pháp
54. F.Staikowsky, D.Uzan, N.Grillon (1995),“Intoxications Médicamenteuses volontaires recues dans un service d”accueil des Urgences”, La Press Mộdicale, fichier 24, no 28,  pg 1296 – 1300.
55. Francoise Flesch (1998), Intoxications aigues par barbituriques, tranquillisants, tricycliques, paracétamol, salicylés, La revue du praticien, fichier 48, no 11,  pg 1257.
56. J.P. Gouello, V. Deslandes, J.M. Chennebault (1994), “Méningo-encéphalite isolée révélant une leptospirose”, La Presse Mộdicale, fichier 23, no 20, pg 952. 
57. M.Morillon, P.Perolat, C.Morlat (1993), “Double infection à listeria monocytogenes et Leptospira”, La Presse Mộdicale, fichier 22, no 2, pg 176.
 
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment