Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang.Đái tháo đường là bệnh nội tiết chiếm khoảng 60% – 70% trong cấu trúc các bệnh nội tiết, trong đó đái tháo đường týp 2 chiếm từ 85% đến 95% trong tổng số bệnh nhân đái tháo đường. Bệnh có tốc độ phát triển rất nhanh, là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ tư hoặc thứ năm ở các nước đang phát triển.

Theo thông báo của Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế (IDF): Năm 1994 cả thế giới có 110 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, năm 1995 là 135 triệu chiếm tỷ lệ 4,0% dân số toàn cầu, năm 2000 có 151 triệu, dự báo năm 2010 sẽ có 221 triệu [3]. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2025 sẽ có 300 – 330 triệu người mắc bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ 5,4% dân số toàn cầu. Khu vực Tây Thái Bình Dương năm 2005 có 30 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, dự báo đến năm 2025 số người mắc bệnh là 56 – 60 triệu [3], [10].
Tại Việt Nam, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế xã hội, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường trong hơn 10 năm qua có chiều hướng gia tăng. Theo tài liệu nghiên cứu của tác giả Lê Huy Liệu, Mai Thế Trạch, Trần Hữu Dàng và cộng sự cho thấy tỷ lệ ĐTĐ ở người trên 15 tuổi phân bố như sau: Hà Nội (1991) 1,2% (nội thành 1,44%, ngoại thành 0,63%). Thành phố Hồ Chí Minh (1993) ở nội thành 2,52 ± 0,4%. Tại Huế (1996) là 0,96 ± 0,14%. Năm 2001 tỷ lệ mắc bệnh tại khu vực nội thành của bốn thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Mính là 4,0%. Năm 2002 – 2003 tỷ lệ mắc bệnh chung toàn quốc là 2,7%, vùng miền núi 2,1%, vùng trung du 2,2%, vùng đồng bằng 2,7%, vùng đô thị và khu công nghiệp 4,4% [3].
Ngày nay bệnh đái tháo đường không chỉ là mối quan tâm của các chuyên gia y tế, mà còn thu hút sự chú ý của các nhà quản lý xã hội. Đái tháo đường týp 2 phát triển luôn gắn liền với sự gia tăng tỷ lệ các biến chứng mạn tính, điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng gánh nặng không chỉ cho mỗi cá nhân, gia đình người bệnh, mà còn làm tăng gánh nặng cho toàn nền kinh tế xã hội.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên tại Việt Nam, những số liệu về bệnh đái tháo đường cũng chỉ giới hạn ở một số thành phố lớn. Bắc Giang là một địa phương có nền kinh tế đang phát triển, đời sống nhân dân đang ngày nâng lên, sự thay đổi hành vi lối sống như ít vận động thể lực, chế độ ăn uống, đã thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đái tháo đường phát triển một cách nhanh chóng.
Góp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang” nhằm mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2.
2. Xác định mối liên quan giữa một số chỉ số lipid với một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.    Phạm Hoài Anh (2003), Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh
nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Thái Nguyên.
2.    Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2006), “Tỷ lệ mắc và các yếu tố nguy cơ
của bệnh võng mạc tiểu đường trên bệnh nhân ĐTĐ ở Bệnh viện Hoàn Mỹ”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr. 34 – 42.
3.    Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà
Nội
4.    Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nxb Y học, Hà Nội
5.    Tạ Văn Bình và cộng sự (2001), “Dịch tễ học bệnh ĐTĐ, các yếu tố nguy
cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn”, Một số cong trình nghiên cứu KH tiêu biểu của các dự án Quốc gia thực hiện tại bệnh viện Nội tiết 1969-2003, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 173 – 199.
6.    Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước và cộng sự (2004), “Điều tra ĐTĐ và rối
loạn dung nạp glucose ở nhóm đối tượng có nguy cơ bị bệnh cao, đánh giá ban đầu tiêu chuẩn khám sàng lọc được sử dụng”, Một số công trình nghiên cứu KH tiêu biểu của các dự án Quốc gia thực hiện tại bệnh viện Nội tiết 1969-2003, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 200 – 210.
7.    Tạ Văn Bình, Nguyễn Thanh Hà và cộng sự (2004), “Thực trạng đái tháo
đường – rối loạn dung nạp glucose và một số yếu tố liên quan ở Hà Nội”, Một số công trình nghiên cứu KH tiêu biểu của các dự án Quốc gia thực hiện tại Bệnh viện Nội tiết 1969-2003, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 226 – 237
8.    Tạ Văn Bình và CS (2004), “Thực trạng bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ
tại 4 thành phố lớn của Việt Nam”, Hội nghị KH toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 512 – 528.
9.    Tạ Văn Bình (2004), “Ảnh hưởng thói quen ăn uống và tình trạng hoạt
động thể lực đến rối loạn chuyển hoá đường”, Hội nghị KH toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, tr. 361 – 369.
10.    Tạ Văn Bình, Nguyễn Thanh Hải và CS (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng của thói quen uống và chế độ ăn ở bệnh nhân ĐTĐ”, Hội nghị KH toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ hai, tr. 275 – 284.
11.    Tạ Văn Bình (2004), Phòng và quản lý bệnh đái tháo đường tại Việt Nam. Nxb Y học, Hà Nội.
12.    Tạ Văn Bình (2007), Làm gì để phòng chống bệnh đái tháo đường. Nxb Y học, Hà Nội, tr. 63 – 75.
13.    Bùi Thế Bừng (2004), Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Thái Nguyên.
14.    Lưu Thế Cường và CS (2004), “Kết quả bước đầu trong 3 năm bệnh nhân ĐTĐ được khám soi đáy mắt tại khoa TDCN – Bệnh viện Nội tiết”, Hội nghị KH toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ hai, tr. 468 – 472.
15.    Nguyễn Huy Cường (2004), Bệnh Đái tháo đường, những quan điểm hiện đại, Nxb Y học Hà Nội.
16.    Hoàng Thị Đợi (2007), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường týp 2 đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Khoá luận tốt nghiệp bác sỹ Đa khoa, Đại học Y Thái Nguyên.
17.    Tô Văn Hải và Lê thu Hà (2006), “Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa Nội tiết, Bệnh viện Thanh Nhàn”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr. 158 – 164.
18.    Tô Văn Hải, Phạm Hoài Anh (2006), “Biến chứng về mắt ở người ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr. 166 – 171.
19.    Tô Văn Hải và cộng sự (2006), “Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú tại, Bệnh viện Thanh Nhàn”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr. 91- 97
20.    Trịnh Thị Thanh Huyền (2004), Nhận xét về tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân Đái tháo đường có biến chứng thận điều trị tại khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm từ 1999 đến 2003, Luận văn bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
21.    Nguyễn Thị Thanh Hương (2003), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp ở các bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, Nxb Y học Hà Nội, tr. 57 – 63.
22.    KhănPhenPhuMa Kẹo, Hoàng Trung Vinh (2006), “Nghiên cứu tỷ lệ, yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 tại một số BV Viên Chăn – Lào”, Tạp chí Y học thực hành, số 548, tr .173 – 177.
23.    Trần Văn Lạc và CS (2003), “Nhận xét tình hình đái tháo đường và yếu tố nguy cơ tại Thành phố Nam Định”, Hội nghị KH toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, tr. 529 – 535.
24.    Nguyễn Kim Lương (2001), Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 không tăng huyết áp và có tăng huyết áp, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
25.    Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000), “Bệnh mạch máu và rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh đái tháo đường týp 2”, Kỷ yếu công trình Nội tiết và các rối loạn chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học, tr. 411- 417.
26.    Hoàng Thị Mến (2003), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ liên đến bệnh đái tháo đường tại khoa Khám bệnh – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Thái Nguyên.
27.    Nguyễn Thị Thu Minh (2003), Đặc điểm lâm sàng và một số biến chứng mãn tính ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Thái Nguyên.
28.    Nguyễn Thị Nhạn (2004), “Nhận xét một số trường hợp đái tháo đường có tăng HA”, Hội nghị KH toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, tr. 462 – 467.
29.    Đào Văn Phong (2004), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội.
30.    Triệu Quang Phú (2006). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự thay đổi hàm lượng thành phần lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Thái Nguyên.
31.    Thái Hồng Quang (2001), Bài giảng bệnh học Nội khoa sau Đại học, Nxb Quân đội Nhân dân.
32.    Đỗ Trung Quân (1998), Bệnh đái tháo đường. Nxb Y học, Hà Nội.
33.    Đỗ Trung Quân (2005), Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp. Nxb Y học, Hà Nội, tr. 262 – 277.
34.    Phạm Song, Đào Ngọc Phong (2001), Nghiên cứu hệ thống Y tế phương pháp nghiên cứu Y học. Nxb Y học, Hà Nội.
35.    Nguyễn Thanh Sơn và CS (2004), “Biến chứng tim ở bệnh nhân có tăng huyết áp tâm thu”, Hội nghị KH toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hoá lần thứ hai, tr. 574 – 585.
36.    Nông Thanh Sơn (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng trong y – sinh học, Nxb Y học, Hà Nội.
37.    Nguyễn Việt Thắng (2005), Đánh giá tình trạng mạch máu não ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học y Thái Nguyên.
38.    Trần Đức Thọ (2004), Bệnh học Nội khoa (bài giảng dành cho đối tượng sau Đại học), Nxb Y học, Hà Nội, tr. 214 – 229.
39.    Dương Đình Thiện (2002), Dịch tễ học lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội.
40.    Lý Thị Thơ (2005), Thực trạng bệnh đái tháo đường tại tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Thái Nguyên.
41.    Phạm Thị Thuận (2004), Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân Đái tháo đường có tổn thương động mạch vành, Luận văn bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
42.    Phạm Thị Thuỳ (2004), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân xơ gan có Đái tháo đường. Luận văn bác sĩ CK cấp II, Đại học Y Hà Nội.
43.    Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, Nxb Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr. 335 – 377.
44.    Nguyễn Hồng Vũ (2004), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có và không có tăng huyết áp bằng Holter điện tâm đồ, Luận văn bác sĩ CK cấp II, Học viện Quân y.
45.    Nguyễn Đình Yến và cộng sự (2005), Đánh giá tình trạng bệnh đái tháo đường ở người từ 40 tuổi trở lên tại thành phố Đồng Hới , Tạp chí Y học thực hành số 548, tr. 62 – 67.
Tiếng Anh
46.    Alvin C Power (2001), Diabetes melitus, Harison s pricinples of internal medicin 15th edition, pp. 4 – 74.
47.    Docobu J (1996), Typ 2 diabetes and lipid disorder, Diabetographia les laboratores servier, 27, pp. 7 – 8.
48.    Heaven C.J, Boase D.L (1996), Diabetes retionpathy, Diabetes comprications, John Wiley and son, pp. 1 – 25.
49.    IDF (2000), Diabetes Atlas 2000, ISBN 2- 930229 – 14- 4.

Đặt vấn đề Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang

Chương 1: Tổng quan    3
1.1.     Định nghĩa, chẩn đoán và phân loại đái tháo đường    3
1.2.     Đặc điểm lâm sàng và cơ chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ    5
1.3.    Rối loạn chuyển hoá lipid ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2    9
1.4.    Một số biến chứng của bệnh nhân ĐTĐ týp 2    11
1.5.    Một số yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ týp 2    16
1.6.    Tình hình nghiên cứu ĐTĐ trên Thế giới và Việt Nam 19
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    22
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    22
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu.    22
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    22
2.4.    Chỉ tiêu nghiên cứu    23
2.5.    Phương pháp thu thập số liệu    24
2.6.    Vật liệu nghiên cứu    28
2.7.    Xử lý số liệu    28
Chương 3: Kết quả nghiên cứu    29
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    29
3.2.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu    34
3.3.    Mối liên quan giữa một số chỉ số lipid với một số yếu    39
tố nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2
Chương 4: Bàn luận    41
Kết Luận    52
Khuyến nghị    53
Tài liệu tham khảo Phụ lục
Tên bảng    Trang
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới    29
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp và giới    30
Bảng 3.3. Chỉ số BMI ở nhóm đái tháo đường theo giới    31
Bảng 3.4. Chỉ số WHR ở nhóm đái tháo đường theo giới    32
Bảng 3.5. Tỷ lệ THA ở nhóm ĐTĐ theo thời gian mắc bệnh    33
Bảng 3.6. Tần suất một số triệu chứng thường gặp ở nhóm ĐTĐ    34
Bảng 3.7. Tần suất một số biến chứng ở nhóm ĐTĐ týp 2    35
Bảng 3.8. Thời gian mắc bệnh đái tháo đường theo nhóm tuổi    35
Bảng 3.9. Tỷ lệ biến chứng theo thời gian mắc bệnh    36
Bảng 3.10. Tỷ lệ một số biến chứng theo độ tuổi    36
Bảng 3.11. Hàm lượng một số chỉ số sinh hóa trong huyết thanh    37
Bảng 3.12. Hàm lượng một số chỉ số sinh hóa trong máu theo giới    38
Bảng 3.13. Hàm lượng lipid máu với thời gian phát hiện ĐTĐ týp 2    38
Bảng 3.14. Rối loạn lipid máu liên quan đến giới    39
Bảng 3.15. Rối loạn lipid máu liên quan đến hoạt động thể lực    39
Bảng 3.16. Rối loạn lipid máu liên quan với tăng huyết áp    40
Bảng 3.17. Rối loạn lipid máu liên quan với chỉ số khối cơ thể    40 
Tên biêu đô    Trang
Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới 29 Biểu đồ 3.2. Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp và giới    30
Biểu đồ 3.3. Chỉ số BMI ở nhóm đái tháo đường theo giới    31
Biểu đồ 3.4. Chỉ số WHR ở nhóm đái tháo đường theo giới    32
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ tăng huyết áp ở nhóm ĐTĐ theo thời gian bị bệnh 33 
ADA    (American Diabete Association) Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ
BMI    (Body Mass Index) Chỉ số khối cơ thể
B/M    Tỷ lệ vòng bụng/vòng mông
CT    Cholesterol toàn phần
ĐTĐ    Đái tháo đường
HDL- C (High Density Lipoprotein) Lipoprotein có tỷ trọng cao IDF    (International Diabetes Federation) Hiệp hội ĐTĐ Quốc tế
JNC    (United States Jonint National Commitee) Liên uỷ ban Quốc gia
Hoa Kỳ
LDL- C (Low Density Lipoprotein) Lipoprotein có tỷ trọng thấp
TG    Triglycerid
THA    Tăng huyết áp
HĐTL    Hoạt động thể lực
TSGĐ    Tiền sử gia đình
WHO    (World Health Organization) Tổ chức Y tế thế giới
WHR    (Waist Hip Ratio) Chỉ số eo hông

2 thoughts on “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang”

Leave a Comment