Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của ung thư biểu mô vảy amiđan
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của ung thư biểu mô vảy amiđan. Ung thư amiđan là bệnh phát sinh do sự biến đổi ác tính của tế bào biểu mô phủ amiđan hoặc các mô liên kết trong cấu trúc amiđan. Ung thư amiđan thường được xếp trong nhóm ung thư vùng họng miệng gồm: amiđan, màn hầu, đáy lưỡi, thành sau họng do chúng có những điểm tương đồng về đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ, triệu chứng, sự xâm lấn, thái độ điều trị, cũng như tiên lượng bệnh. Chẩn đoán sớm ung thư vùng họng miệng nói chung và ung thư amiđan nói riêng không quá khó do thăm khám dễ dàng, các triệu chứng của bệnh xuất hiện tương đối sớm (cảm giác vướng, khó chịu ở vùng họng). Song do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chẩn đoán ban đầu dễ nhầm với các bệnh khác biểu hiện tại amiđan như: viêm đặc hiệu (lao, giang mai), viêm amiđan quá phát…nên dẫn tới thái độ điều trị bệnh không đúng. Ngoài ra, do thái độ chủ quan, thiếu hiểu biết về bệnh ung thư cũng như các yếu tố nguy cơ của nó, sự thiếu quan tâm đến bệnh tật nên khi đến bệnh viện thường muộn, dẫn đến hạn chế kết quả điều trị, tiên lượng bệnh và tỷ lệ bệnh ngày một tăng cao trong cộng đồng.
Cấu tạo mô học của amiđan bao gồm biểu mô phủ và tổ chức liên kết. Nên các khối u ác tính amiđan cũng được chia thành hai loại là ung thư biểu mô và ung thư tổ chức liên kết. Nghiên cứu của chúng tôi giới hạn ở ung thư biểu mô vảy, loại ung thư phổ biến nhất của amiđan.
Từ trước tới nay, chưa có một nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra chính xác nguyên nhân gây nên ung thư ở vùng họng miệng nói chung và amiđan nói riêng. Nhưng các nhà khoa học có thể khẳng định các yếu tố nguy cơ gây nên ung thư vùng họng miệng như thuốc lá, rượu bia. và gần đây là virut sinh u nhú HPV (Human papiloma virus). Trên thế giới, một số nghiên cứu đã khẳng định vai trò, quan hệ nhân quả của HPV với một số u bướu ở đường tiêu hóa và hô hấp trên. Tại Châu Âu, qua các nghiên cứu về ung thư hầu họng, Mork và Maden đã nhận thấy có sự liên quan giữa HPV và sự gia tăng của loại ung thư này [1] [2]. Tuy nhiên tại một số trung tâm tiến hành nghiên cứu vấn đề này, đã nhận thấy sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ nhiễm HPV. Cụ thể: sự nhiễm HPV type 16 ở Bắc Mỹ và Châu Á cao hơn hẳn ở Châu Âu [3]. Ngoài ra, ở Châu Âu tỷ lệ nhiễm HPV trong ung thư tổ chức lympho hầu họng cũng rất khác biệt từ 8.3% – 100% ở các vùng khác nhau [4]. Song ở Việt Nam, chưa có một nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra mối liên quan giữa ung thư vùng hầu họng nói chung và ung thư amiđan nói riêng với HPV.
Để phục vụ cho việc chẩn đoán sớm, chính xác, nâng cao chất lượng điều trị, và tiên lượng bệnh cũng như hiểu rõ hơn về yếu tố nguy cơ của bệnh . Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của ung thư biểu mô vảy amiđan” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và cắt lớp vi tính của ung thư biểu mô vảy amiđan.
2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ, HPV trong ung thư biểu mô vảy của amiđan.
Tài liệu tham khảo Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của ung thư biểu mô vảy amiđan
1. Maden C. et al (1992). Human papillomaviruses, herpes simplex viruses, and the risk of oral cancer in men. Am J Epidemiol, 135(10), 102-1093.
2. Mork J. et al ( 2001). Human papillomavirus infection as a risk factor for squamous- cell carcinoma of the head and neck. N Engl J Med, 344 (15), 1125-1131.
3. Kreimer A.R et al (2005). Human papillomavirus types in head and neck squamous cell carcinomas worldwide: a systematic review. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 14(2), 75 – 475.
4. Herrero R. et al (2003). Human papillomavirus and oral cancer: the International Agency for Research on Cancer multicenter study. J Natl Cancer Inst, 95(23), 83 – 1772.
5. Võ Tấn (1974). Tai mũi họng thực hành, NXB Y học, Hà nội.
6. Frank H.Netter. MD (1997). Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
7. Trịnh Văn Minh và cộng sự (2001), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Trần Hữu Tuấn (2000), Chẩn đoán ung thư vòm mũi họng qua lâm sàng và nội soi, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
9. Trần Hữu Tước (1967). 612 ca ung thư vòm mũi họng trong 10 năm 1945- 1954 gặp ở khoa TMH Bệnh Viện Bạch Mai. Nội san TMH, 1/1967, 28-34.
10. Ngô Ngọc Liễn (2006). Giản yếu tai mũi họng. NXB Y học, Hà Nội.
11. Landis S.H, Murray T, Bo1den S et a1 (1998). Cancer stat_istics. CA Cancer J C1in, 48, 6-29.
12. Phạm Tuân (1993). Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Bopp F.P, Whi J.A (1989). Tonsil cancer. JLa State MedSoc, 141, 11 -14.
14. Ma1tz R, Shumrick D.A, Aron B.S et a1 (1974). Carcinoma of the tonsi1: results of combined therapy. La1yngoscope, 84, 2172-2180.
15. Polednak A.P (1994). Trends in cancer incidence in Connecticut 1935 – 1991. Cancer, 74, 2863 – 2872.
16. Nguyễn Sào Trung, Nguyễn Chấn Hùng (1992). Bướu của đường hô hấp tiêu hóa trên, Bệnh học ung bướu cơ bản, Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế, Thành phố Hồ Chí Minh, 29 – 38.
17. Trần Phương Hạnh (1992). Từ điển giải nghĩa bệnh học, Trường Đại học Y dược, Thành phố Hồ Chí Minh, 114.
18. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức và cs (2001). Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000. Tạp chí thông tin Y dược, 2, 19-26.
19. Paz I.B, Cook N, Odon Maryon T et a1 (1997). Human papil1oma virus in head and neck cancer. An association of HPV 16 with squamous ce11 carcinoma of Wa1daye11s tonsillar ring. Cancel,79„ 595-604.
20. Friesland S, Mellin H, Munck W.E et al ( 2001). Human papiloma virus and P53 immunostaining in advanced tonsillar carcinoma, relation to radiotherapy response and surviva. Anticancer Res, 21, 529 – 534.
21. Barnes L, Eveson JW, Reichart P, Sidransky D (2005). Pathology and Genetics. Head and Neck Tumor WHO, 28-32.
22. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai và cộng sự. Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 77 – 80.
23. Farina D, Hermans R, Lemmerling M, Op Beeck K (1999). Imaging of the parapharyngeal space. JBR-BTR, 82(5), 234-239.
24. Bernard HU, Burk R.D et al (2010). Classification of papillomaviruses (PVs) based on 189 PV types and proposal of taxonomic amendments. Virology ,401, 70-79.
25. Knipe DM, Howley PM (2004). Fields Virology. Volome, 2, 2197- 2229
26. De Villier EM, Fauquet C. et al (2004). Classification of papillomaviruses. Virology ,324, 17- 27.
27. Munoz N, Castellsagué X. et al (2006). HPV in the etiology of human cancer. Vaccine, 24, 1- 10.
28. Lê Huy Chính (2007). Bài giảng Vi sinh y học, NXB Y học, Hà Nội, 390 -394.
29. Trịnh Văn Bảo( 2011). Một số kỹ thuật sinh học phân tử ứng dụng trong y học, Di truyền học, NXB Giáo dục, Hà nội, 59-74.
30. Snijders PJF, Cromme FV et al (1992). Prevalence and expression of human papillomavirus in tonsillar carcinomas, indicating a possible viral etiology. Int J Cancer, 52 – 845.
31. Brandsma JL, Abramson AL (1989). Association of papillomavirus with cancers of the head and neck. Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 115 – 621.
32. Ishibashi T et al (1990). Human papillomavirus DNA in squamous cell carcinoma of the upper aerodigestive tract. Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 116 – 294.
33. Mellin H et al (2002). Human papillomavirus type 16 is episomal and a high viral load may be correlated to better prognosis in tonsillar cancer. Int J Cancer, 102-152.
34. Cook M et al (2009). Sex disparities in cancer incidence by time period and age. Cancer Epidemiology, Biomarkers & Prevention, 18 (4), 1174¬1182.
35. Chaturvedi A, Gillison M et al (2008). Incidence trends for human papillomavirus-related and- unrelated oral sqquamous cell carcinomas in the United State. Journal of clinical oncology : official journal of the American Society of Clinical Oncology, 612- 619.
36. Nguyễn Hoàng Lộc (2009). Khuếch đại Invitro DNA bằng phản ứng chuỗi polymerase, Giáo trình công nghệ tái tổ hợp, NXB Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 49-71.
37. Ngô Quang Hùng (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, kết quả xạ trị đơn thuần của ung thư biểu mô amiđan, luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội.
38. Calais G et a1 (1990). Results of radiotherapy of carcinomas of the tonsillar area, study of 137 cases. Rev Stomato1 Chir Maxillofac, 91, 60-64.
39. Trần Bảo Ngọc ( 2001). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả xạ trị đơn thuần của ung thư biểu mô amiđan, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà nội.
40. Jonhston W.D, Byer R.M (1977). Squamous cell carcinonoma of the tonsil in young adults. Cancer, 39, 632-636.
41. Nguyễn Đình Phúc (1974). Nhận xét chẩn đoán và điều trị ung thư amiđan qua 194 trường hợp Viện TMH trung ương và viện K Hà nội, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học y Hà Nội.
42. Givens C.D et al (1981). Carcinoma T1a of the tonsi1: ana1ysis 162 cases, Head Neck Surge1y, 107, 730-734.
43. Mizono G.S et al (1986). Carcinoma of the tonsil region. La1yngoscope, 96, 240-244.
44. Mak K1egar S et a1 (1995). A nationwide study of the epidemiol ogy, treatment and surviva1 of oropharyngeal carcinoma in The Nether1and. Eur
Arch Otorhinolalyngol, 252, 133.
45. Chung K, Min H.K, Jung K.Y et a1 (1997). Squamous cell carcinoma of the tonsil. Clinical features and treatment results. JKorean MedSci, 12, 4l6-420.
46. Bagnardi V et al ( 200l). A meta-analysis of alcohol drinking and cancer risk. Br J Cancer, 85(ll), 5 – l700.
47. Lewin F et al (l998). Smoking tobacco, oral snuff, and alcohol in the etiology of squamous cell carcinoma of the head and neck: a population- based case – referent study in Sweden. Cancer, 82(7), 75-l367.
48. Paz, I.B., et al ( l997). Human papillomavirus (HPV) in head and neck cancer. An association of HPV l6 with squamous cell carcinoma of Waldeyer’s tonsillarring. Cancer, 79(3), 595-604.
49. Schwartz S.R et al (200l). Human papillomavirus infection and survival in oral squamous cell cancer: a population-based study. Otolaryngol Head Neck Surg, l25(l), l-9.
50. Rosenquist K et al (2005). Oral status, oral infections and some lifestyle factors as rick factors for oral and oropharyngeal squamous cell carcinoma. A population- based case- control study in southern Sweden. Acta Otolaryngol, l25 (l2), l327-l336.
51. D’Souza G et al (2007). Case-control study of human papillomavirus and oropharyngeal cancer. NEngl JMed, 356(l9), 56 – l944.
52. Herrero R et al ( 2003). Papillomavirus and oral cancer: the International Agency for Research on Cancer multicenter study. J Natl Cancer Inst, 95(23), 83- l772.
53. Li W et al (2003). Absence of human papillomavirus in tonsillar squamous cellcarcinomas from Chinese patients. Am J Pathol, l63(6), 9 – 2l85.
54. Nguyễn Quang Trung (20l2), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi và yếu tố nguy cơ HPV u nhú mũi xoang, Luận án tiến sỹ, Đại học y Hà Nội.
55. Lương Thị Minh Hương (2011), Đặc điểm lâm sàng và tỷ lệ hiễm HPV của u nhú thanh quản người lớn, TCNCYH, phụ trương 72(1), Đại học Y Hà Nội.
56. Elin Ringstrốm, Edward Peters (2002). Human Papillomavirus Type 16 and Squamous Cell Carcinoma of the Head and Neck. Clinical cancer Research, 8, 3187-3192.
57. Balaram P et al ( 1995). Human papillomaviruses in 91 oral cancers from Indian betel quid chewers-high prevalence and multiplicity of infections. Int J Cancer, 61, 450-454.
58. Anthony C Nichols et al (2013). Head and Neck Surgery. Journal of Otolaryngology, 9-42.
59. Gillison M. L et al (2001). Human papillomavirus-associated head and neck squamous cell carcinoma: mounting evidence for an etiologic role for human papillomavirus in a subset of head and neck cancers. Curr Opin Oncol, 13, 183-188.
60. McKaig R. G et al (1998). Human papillomavirus and head and neck cancer: epidemiology and molecular biology. Head Neck, 20, 250-265.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ SINH LÝ AMIĐAN .. 3
1.1.1. Giải phẫu 3
1.1.2. Mô học và sinh lý 11
1.2. BỆNH HỌC AMIĐAN 12
1.2.1. Dịch tễ học 12
1.2.2. Yếu tố nguy cơ 13
1.2.3. Triệu chứng lâm sàng 14
1.2.4. Mô bệnh học của ung thư amiđan 14
1.2.5. Chẩn đoán ung thư amiđan 16
1.2.6. Điều trị ung thư amiđan 18
1.3. VAI TRÒ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH (CLVT) TRONG UNG THƯ
AMIĐAN 20
1.4. MỐI LIÊN QUAN GIỮA UNG THƯ AMIĐAN VÀ HPV 20
1.4.1. Đặc điểm sinh vật học HPV 20
1.4.2. Các nghiên cứu phát hiện HPV trong ung thư biểu mô vảy amiđan 24
1.5. KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ PHÁT HIỆN HPV – PCR VÀ
REAL – TIME PCR 26
1.5.1. Nguyên lý của phản ứng PCR 26
1.5.2. Đặc điểm phương pháp Real – time PCR 26
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 27
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu về nguy cơ nhiễm HPV 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 28
2.2.3. Các nội dung nghiên cứu 28
2.2.4. Xử lý số liệu 36
2.2.5. Địa điểm nghiên cứu 36
2.2.6. Thiết bị nghiên cứu 36
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CLVT VÀ MÔ BỆNH HỌC 39
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng 39
3.1.2. Phân bố hạch di căn và độ mô học 48
3.1.3. Đặc điểm trên CLVT 50
3.2. YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ TỶ LỆ HPV 53
3.2.1. Các yếu tố nguy cơ 53
3.2.2. Tỷ lệ HPV và đối chiếu lâm sàng 53
Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CLVT VÀ MÔ BỆNH HỌC 56
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 56
4.1.2. Phân bố hạch di căn theo u nguyên phát và độ mô học 60
4.1.3. Đặc điểm trên CLVT 64
4.2. YẾU TỐ NGUY CƠ 65
4.2.1. Các yếu tố nguy cơ 65
4.2.2. Tỷ lệ HPV và đối chiếu HPV với lâm sàng 66
4.2.3. Vai trò của HPV trong ung thư amiđan và ý nghĩa lâm sàng 70
KẾT LUẬN 71
KIẾN NGHỊ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Tuổi mắc bệnh
Lý do khám bệnh
Hình thái u
Vị trí u
Tỷ lệ các nhóm hạch di căn
Phân bố di căn hạch theo kích thước u nguyên phát
Giai đoạn bệnh
Phân bố hạch di căn và độ mô học
Sự xâm lấn của khối u theo giai đoạn u trên CLVT .
So sánh phát hiện hạch trên CLVT và lâm sàng
Các yếu tố nguy cơ
Đối chiếu giữa HPV và hình thái u
HPV và độ mô học của khối u
Tỷ lệ giai đoạn u của các nghiên cứu
Tỷ lệ giai đoạn bệnh trong các nghiên cứu
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới 40
Biểu đồ 3.2. Thời gian phát hiện bệnh 41
Biểu đồ 3.3. Triệu chứng cơ năng hay gặp 42
Biểu đồ 3.4. Vị trí hạch di căn 46
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ HPV 53
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ Type HPV 55
Biểu đồ 3.7. Đơn nhiễm và đồng nhiễm type HPV 55
Hình ảnh giải phẫu amiđan
Phân bố hạch cổ
Phân nhóm hạch cổ
Thiết đồ đứng dọc giữa đầu và cổ
Cây phả hệ của HPV
Sơ đồ nghiên cứu
Bộ máy nội soi Tai Mũi Họng của hãng Karl Storz …
Hệ thống máy Real – Time PCR
Hình thái sùi amiđan trái, lan ra trụ trước và màn hầu
Hình thái sùi amiđan phải
Hình thái loét amiđan trái
Hình thái tổn thương thâm nhiễm amiđan phải
Hình ảnh amiđan phải sùi loét có giả mạc
Hình thái sùi loét, lan xuống cực dưới
K biểu mô vảy độ I
K biểu mô vảy xâm nhập độ mô học III
Hình ảnh tổn thương xâm lấn phần mềm
Hình ảnh tổn thương tại hố amiđan
Hạch di căn trên phim CLVT