Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thái độ xử trí đối với thai phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị bằng Insulin
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thái độ xử trí đối với thai phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị bằng Insulin.Đái tháo đường (ĐTĐ) là một một hội chứng được biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc mất hoàn toàn insulin hoặc do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết insulin. Hiện bệnh đang gia tăng nhanh trên toàn cầu, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO), năm 1985 có khoảng 30 triệu người, năm 2004 có khoảng 98,9 triệu người, năm 2012 lên tới 243 triệu người và dự tính năm 2030 sẽ lên tới 552 triệu người mắc ĐTĐ và 398 triệu người tiền ĐTĐ [1]. Việt Nam cũng là nước đang phát triển không nằm ngoài quy luật trên. Theo điều tra của Bộ Y tế, năm 2002 cả nước chỉ có khoảng 2,7% dân số mắc bệnh ĐTĐ, năm 2013 tỷ lệ tăng gấp đôi so với năm 2002 là 5,7% và có chiều hướng gia tăng gấp đôi nữa vào năm 2030 [2].
Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) là tình trạng rối loạn dung nạp glucose trong lúc có thai, nếu không được chẩn đoán và điều trị sẽ gây nhiều tai biến cho mẹ và thai nhi bao gồm sẩy thai, thai chết lưu, tiền sản giật, hội chứng suy hô hấp cấp, tử vong chu sinh không rõ nguyên nhân, thai to dẫn đến đẻ khó, tăng nguy cơ phải mổ lấy thai. Thời kỳ sơ sinh có nguy cơ bị hạ glucose máu, hạ canxi máu, tăng hồng cầu và vàng da. Khi trẻ đến tuổi dậy thì dễ bị béo phì, rối loạn dung nạp glucose máu và đái tháo đường. Nguy cơ đối với người mẹ là tăng huyết áp và đặc biệt là đái tháo đường type II thực sự sau này [3], [4], [5], [6].
Theo khuyến cáo của Hội nghị Quốc tế lần thứ IV về đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) tại Mỹ, những phụ nữ có nguy cơ cao bị ĐTĐTK là những người thừa cân, béo phì trước khi mang thai, người có tiền sử đẻ con to, tiền sử gia đình ĐTĐ thế hệ 1 [7]. Những phụ nữ có nguy cơ cao bị ĐTĐTK rất cần được sàng lọc và chẩn đoán ngay từ lần khám thai đầu tiên, bởi vì những thai phụ có yếu tố nguy cơ thì tỷ lệ ĐTĐTK cao và xuất hiện sớm hơn so với thai phụ bình thường. Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ĐTĐTK và nhờ đó các thai phụ có nguy cơ cao được chẩn đoán và điều trị kịp thời tránh được những tai biến.
Tại Việt Nam, những năm gần đây ĐTĐTK cũng bắt đầu được các tác giả quan tâm. Năm 2000, Nguyễn Thị Kim Chi và cộng sự nghiên cứu xác định tỷ lệ ĐTĐTN tại bệnh viện Phụ – Sản Hà Nội là 3,6% [8]. Năm 2002 – 2004 nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự tại 2 bệnh viện Phụ – Sản trung ương và Phụ – Sản Hà Nội cho thấy tỷ lệ ĐTĐTK là 5,7% [9]. Gần đây, tại khoa Phụ – Sản, bệnh viện Bạch Mai, tác giả Nguyễn Thị Lệ Thu, tỷ lệ ĐTĐTK là 5,97% [10] theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ADA năm 2007.
Có rất nhiều những nghiên cứu về đái tháo đường thai kỳ nhưng chưa có nghiên cứu nào đề cập cụ thể về đặc điểm và xử trí đái tháo đường thai kỳ điều trị bằng Insulin. Xuất phát từ thực tiễn này, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thái độ xử trí đối với thai phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị bằng Insulin” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các thai phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị bằng Insulin tại bệnh viện Bạch Mai.
2. Nhận xét mối liên quan giữa các diễn tiến sản khoa với kết quả điều trị của nhóm đái tháo đường điều trị Insulin này.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thái độ xử trí đối với thai phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị bằng Insulin
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 3
1.2. TÌNH HÌNH ĐTĐTK TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3
1.2.1 Tình hình ĐTĐTK trên thế giới 3
1.2.2. Tình hình ĐTĐTK tại Việt Nam 4
1.3. SINH LÝ BỆNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 5
1.3.1. Bài tiết hormon trong thời kỳ mang thai 5
1.3.2. Các giai đoạn thai kỳ và ảnh hưởng của tăng Glucose máu lên sự phát triển của thai nhi. 8
1.4. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI ĐTĐTK 9
1.4.1. Thừa cân, béo phì 9
1.4.2. Tiền sử gia đình 9
1.4.3. Tiền sử đẻ con trên 4000 gram 10
1.4.4. Tiền sử bất thường dung nạp Glucose 10
1.4.5. Đường niệu dương tính 10
1.4.6. Tuổi mang thai 10
1.4.7. Tiền sử sản khoa bất thường 11
1.4.8. Chủng tộc 11
1.5. HẬU QUẢ CỦA ĐTĐTK 11
1.5.1. Hậu quả đối với người mẹ 11
1.5.2. Hậu quả đối với thai nhi và trẻ sơ sinh 13
1.6. SÀNG LỌC, CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 15
1.6.1. Quy trình sàng lọc, chẩn đoán ĐTĐTK 15
1.6.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK 15
1.7. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 16
1.7.1. Kiểm soát đường huyết 16
1.7.2. Chế độ tập luyện 17
1.7.3. Chế độ ăn 17
1.7.4. Thuốc điều trị đái tháo đường khi mang thai 18
1.7.5. Theo dõi chuyên khoa đái tháo đường 21
1.7.6. Theo dõi sản khoa 22
1.7.7. Điều trị và theo dõi trong cuộc đẻ 24
1.7.8. Theo dõi và chăm sóc sau đẻ 27
1.8. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ INSULIN TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 31
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 32
2.2.3. Quy trình nghiên cứu 32
2.2.4. Biến số và phương pháp đánh giá 32
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu 37
2.3. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA THAI PHỤ ĐTĐTK ĐIỀU TRỊ INSULIN 38
3.1.1. Phân bố nhóm tuổi 38
3.1.2. Phân bố địa dư 39
3.1.3. Các yếu tố nguy cơ của thai phụ ĐTĐTK 39
3.1.4. Thời điểm phát hiện ĐTĐTK 42
3.1.5. Triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu 43
3.1.6. Xét nghiệm nước tiểu của thai phụ ĐTĐTK 43
3.1.7. Diễn biến huyết áp trong thai kỳ của thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 44
3.1.8. Diễn biến chỉ số ối của thai phụ ĐTĐTK 44
3.1.9. Thai phụ ĐTĐTK có triệu chứng tiền sản giật – sản giật 45
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA DIỄN TIẾN SẢN KHOA VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 45
3.2.1. Mối liên quan giữa điều trị ĐTĐTK insulin và các tai biến sản khoa 46
3.2.2.Mối liên quan giữa điều trị ĐTĐTK insulinvà phương pháp đẻ 47
3.2.3. Mối liên quan giữa điều trị ĐTĐTK insulin và các chỉ định mổ lấy thai 47
3.2.4. Mối liên quan giữa điều trị ĐTĐTK insulin và tuổi thai kết thúc thai nghén 48
3.2.5. Mối liên quan giữa điều trị ĐTĐTK insulin và đình chỉ thai nghén 49
3.2.6. Mối liên quan giữa điều trị ĐTĐTK insulin và biến chứng sơ sinh 50
3.2.7. Mối liên quan giữa điều trị và cân nặng sơ sinh 51
3.2.8. Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA THAI PHỤ ĐTĐTK ĐIỀU TRỊ INSULIN 53
4.1.1. Về độ tuổi của thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 53
4.1.2. Về tiền sử ĐTĐ của gia đình và thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 54
4.1.3. Tiền sử sản khoa và số lần sinh của thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 54
4.1.4. BMI và mức tăng cân của thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 56
4.1.5. Về thời điểm phát hiện ĐTĐTK điều trị insulin 57
4.1.6. Về các biểu hiện của nhiễm trùng tiết niệu 58
4.1.7. Về diễn biến huyết áp của các thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin trong thai kỳ 59
4.1.8. Về diễn biến chỉ số ối của các thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 59
4.1.9. Về biểu hiện tiền sản giật/sản giật của thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 60
4.2. MỐI LIÊN QUAN GIỮA DIỄN TIẾN SẢN KHOA VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 61
4.2.1. Kết quả điều trị kiểm soát đường huyết trên thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 61
4.2.2. Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị và tuổi thai kết thúc thai nghén 61
4.2.3. Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị và xử trí sản khoa 64
4.2.4. Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị và các tai biến sản khoa 65
4.2.5. Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị và biến chứng sơ sinh 67
4.2.6. Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị và cân nặng sơ sinh 68
4.2.7. Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị và điểm Apgar sơ sinh 69
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ của một số quốc gia trên thế giới 4
Bảng 1.2. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo nhóm chủng tộc 4
Bảng 1.3. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ qua các nghiên cứu trong nước 5
Bảng 1.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK của ADA 2011 16
Bảng 1.5. Mục tiêu kiểm soát đường huyết cho thai phụ ĐTĐTK. 17
Bảng 1.6. Liều insulin theo tuần thai 19
Bảng 1.7. Tuổi thai khi đẻ trung bình của thai phụ đái tháo đường thai kỳ qua các nghiên cứu 25
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi của thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 38
Bảng 3.2. Phân bố theo địa dư của thai phụ ĐTĐTK 39
Bảng 3.3. Tiền sử ĐTĐ của gia đình và của thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 39
Bảng 3.4. Tiền sử sản khoa của thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 40
Bảng 3.5. Phân bố số lần sinh của thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 40
Bảng 3.6. Chỉ số khối cơ thể 41
Bảng 3.7. Mức tăng cân của các thai phụ ĐTĐTK điều trị insulin 41
Bảng 3.8. Thời điểm phát hiện ĐTĐTK 42
Bảng 3.9. Triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng tiết niệu 43
Bảng 3.10. Xét nghiệm nước tiểu của thai phụ ĐTĐTK 43
Bảng 3.11. Diễn biến huyết áp của thai phụ ĐTĐTK trong thai kỳ 44
Bảng 3.12. Diễn biến chỉ số ối của thai 44
Bảng 3.13. Đáp ứng của thai phụ ĐTĐTK với điều trị bằng Insulin 45
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tai biến sản khoa với điều trị 46
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa điều trị và phương pháp đẻ 47
Bảng 3.16. Liên quan giữa điều trị và các chỉ định mổ lấy thai 47
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa điều trị và tuổi thai 48
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa điều trị và đình chỉ thai nghén 49
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa điều trị và biến chứng sơ sinh 50
Bảng 3.20. Cân nặng sơ sinh 51
Bảng 3.21. Chỉ số Apgar 52
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ biến chứng sơ sinh 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WHO (1999). Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications. Report of a WHO Consultation, 1-65.
2. Tạ Văn Bình (2013). Hội nghị ngày đái tháo đường thế giới. Tạp chí nội tiết đái tháo đường, 25-26.
3. Đỗ Trung Quân (2007). Đái tháo đường và thai nghén. Đái tháo đường và điều trị (NXBYH), 399-419.
4. Knopp RH, Bergelin RO, Wahl PW, Walden CE (1985). Relationships of infant birth size to maternal lipoproteins, apoproteins, fuels, hormones, clinical chemistries, and body weight at 36 weeks gestation. Diabetes, 34,7-71.
5. Mark A. Sperling (1998). Infant of the diabetic mother. Current therapy of diabetes mellitus, 237-241.
6. Moshe Hod (2005). Obstetric care for gestational diabetes- prevention of perinatal morbidity. Journal of the medical association of Thailand, 20-28.
7. Metzger B et al (1998). Proceedings of the Fourth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus: Summary and recommendations of the Fourth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus. Diabetes care, volum 21, Supplement 2, B161-B167.
8. Nguyễn Thị Kim Chi (2001). Phát hiện tỷ lệ đái tháo đường thai nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành nội khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội.
9. Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004). Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở thai phụ quản lý thai kỳ tại bệnh Phụ – Sản Trung ương và bệnh Phụ – Sản Hà Nội. Thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC.10.15, 32-33.
10. Nguyễn Thị Lệ Thu (2010). Nghiên cứu tỷ lệ và cách xử trí trong chuyển dạ đối với thai phụ đái tháo đường thai nghén tại khoa Sản bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, trường Đại Học Y Hà Nội.
11. American Diabetes Association (2010). Standards of Medical Care in Diabetes—2010. Diabetes care, Vol 33, Supplement 1,s11-s61.
12. The Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus (2000). Report of the Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabettes Mellitus. Diabettes Care, Vol.23, Supplement 1, S4-S19.
13. McPherson NO, Aitken RJ, Lane M (2014). Paternal obesity, interventions and mechanistic pathways to impaired health in offspring. Ann Nutr Metab, 64 (3-4), 231-8.
14. Tạ Văn Bình và cộng sự (2001). Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh tại khu vực nội thành 4 tỉnh thành phố lớn năm.
15. Vũ Bích Nga (2009). Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị, Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành nội- nội tiết, Trường Đại Học Y Hà Nội.
16. Freinkel N, Metzger BE, Potter JM (1994). Metabolic changer in pregnancy. William textbok ofendocrinnology, 993-1002.
17. Daniel H. Mintz, Richart G.Cutfield (1988). Diabetes mellitus & pregnancy. Diabetes mellitus, 226-239.
18. Ryan EA, Ennes L (1988). Role of gestational hormones in the induction of insulin resistance. J Clin Endocrinol Metab, 61, 341-7.
19. Yariv Yogev, Avis BH, Moshe H (2003). Pathogenesis of gestational diabetes mellitus. Textbook of Diabetes & pregnancy, 39-49.
20. Rizza RA, Mandarino LJ, Gerich JE (1982). Cortisol induced insulin resistance in man: impaired suppression of glucose production and stimulation of glucose utilization due to a postreceptor defect of insulin action. Clin Endocrinol Metab, 54, 131-8.
21. Vũ Thanh Vân (2012). Một số nhận xét về bệnh đái tháo đường ở phụ nữ có thai ở bệnh viện Phụ – Sản Trung Ương năm 2010- 2011, Luận án bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội.
22. Skouby SO, Kuhl C, Hornnes PJ, Andersen AN (1986). Prolactin and glucose tolerance in normal and gestational diabetic pregnancy. Obstet Gynecol’,67, 17-20.
23. Nguyễn Việt Hùng (2006). Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ có thai. Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Bộ môn Phụ sản, Đại học Y Hà Nội, 36-51.
24. Freinkel N (1994). Metabolic changer in pregnancy. William textbok of endocrinnology, 993-1002.
25. Joan L (1954). Weight and length at birth of infants of diabetic mothers. Acta Endocrinol, 330- 342.
26. T¹ V¨n B×nh (2007). Thai kú vµ ®¸i th¸o ®êng. BÖnh ®¸i th¸o ®êng-t¨ng glucose m¸u, NXBYH, 352-80.
27. §ç Trung Qu©n (2007). §¸i th¸o ®êng thai nghÐn. §¸i th¸o ®êng vµ ®iÒu trÞ NXBYH, 399-419.
28. Magge MS, Benedetti TJ, Knopp RH (1993). Influence of Diagnostic Criteria on the Incidence of Gestational Diabetes and Perinatal Morbidity. JAM, 609- 615.
29. Wagaarachchi PT, Fernando L, Premachadra P (2001). Screening based on risk factors for gestational diabetes in Asian population. J. Obstet. Gynecol, vol 21, 32-34.
30. §ç Trung Qu©n (2005). §¸i th¸o ®êng thai nghÐn. BÖnh néi tiÕt chuyÓn hãa thêng gÆp, NXBYH, 54-75.
31. WHO (2000). The Asia-Pacific perspective: Redefiningobesityand its treatment. Health communicatons Australia Pty Limited, 24.
32. Setji TL (2005). Gestational Diabetes Mellitus. Clinical Diabetes. Vol 23, Number 1, 17-24.
33. American Diabetes Association (2006). Standars of medical care in diabetes. Diabetes Care, Vol.29, Suppl 1, January, S4-S42.
34. Tchobroutsky C (2000). Diabète et grossesse. Traité de diabétologie. p 783-802.
35. Gunton J, H.R, McElduff A. Efects of Ethnicityon Glucose (1999). Tolerance, Insulin Resistance and Beta Cell Funtion in 223 Women. with an Abnormal Glucose Challenge Tét During Prenancy. Abtract form at the 1999 Australia Diabetes inPrenancy Society meeting, and at the 4th International Diabetes FederationWestern Pacific Region Congress in August 1999.
36. Henry OA, Beicher NA, Sheedy MT (1993). Gestational diabetes and follow-up among imigrant Vietnam-born woman. Aust NZ Obstet Gynaecol, 33, 109-114.
37. IDF (2005). Clinical Guidelines Task Force. Global Guideline for type 2 diabetes, Brussels: international Diabetes Federation, 66-70.
38. Boyd E Metzger, Richard L Phelps, Sharon L Dooley (2005). The mother in pregnancies complicated by diabetes mellitus. The Diabetes Mellitus Manual, 202-214.
39. Suhonen L, Teramo K (1993). Hypertension and pre-eclampsia in women with gestational glucose intolerance. Acta Obstet Gynecol Scand, 269-72.
40. Wanda K, Nicholson, Lee A, Fleisher, Harol E, Neil R (2005). Screening for gestational diabetes mellitus. Diabetes Care, Vol.28, Number 6.
41. Ngô Văn Tài (2006). Tiền sản giật và sản giật. NXB Y học Hà Nội, 28-37.
42. Farooq MU, Ali BahooL, Ahmad I (2007). Maternal and neonatal outcomes in gestational diabetes mellitus. Int J of End & Metab. September, Vol 5, n3, 109-115.
43. Hadden (1998). A historical perspective on gestational diabetes. Diabetes care, Vol 21, p 1-4.
44. Hyer SL, H.A.Shehata (2005). Gestational diabetes mellitus. Current Obstetric & Gynaecology 15, 368-374.
45. Pedersen J (1954). Weight and length at birth of infants of diabetic mothers. Acta Endocrinol, 16, 330-342.
46. Branko Novak (2004). Treament of diabetes during pregnancy. Diabetologia Croatica 33-1, 3-12.
47. Neiger R (1991). Fetal macrosomia in the diabetic patient. Clin Obstet Gynecol, 138- 150.
48. Neiger R (1991). Fetal macrosomia in the diabetic patient. Clin Obstet Gynecol, 109- 130.
49. Persson B, Hanson U (1998). Neonatal morbidities in gestational diabetes mellitus. Diabetes Care, 21, Suppl 2, B79-B84.
50. HOD M. et al (2008). Diabetes and Pregnancy. Second edition published in the United Kingdom in 2008 by Informa Healthcare, (25-43), (118-132), (265-307).
51. Metzger B et al (2007). Summary and recommendations of the Fifth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus. Diabetes care, volum 30, Supplement 2, July 2007, s531-s26.
52. Hillier T. A et al (2008). Screening for Gestational Diabetes Mellitus-Reviews.Agency for Healthcare Research and Quality, AHRQ Publication No(60). Rockville, Maryland, 1-152.
53. Moses (2010). Guidelines Issued for Diagnosis and Classification of Hyperglycemia in Pregnancy. Diabetes Care, Vol 33, 676- 682.
54. Gonzales V.H et al (2007). The impact of glycemic control on neonatal outcome in singleton pregnancies complicated by gestational diabetes. Diabetes care, Vol 30 (2007), 467–470.
55. American Diabetes Association (2011). Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus. Diabetes Care , Vol.34, S62-69.
56. Cheung W (2009). The management of gestational diabetes. Vascular Health and Risk Management 2009, 5, 153–164.
57. American Diabetes Association (2010). Standards of Medical Care in Diabetes—2010. Diabetes care, Vol 33, Supplement 1, January 2010, s11-s61.
58. Bian XM, Gao P, Xiong XY, Xu H, Qian ML, Liu SY (2000). Risk factors for development of diabetes mellitus in women with a history of gestational diabetes mellitus. Chinese Medical Journa, 759-762.
59. Nguyễn Đức Vy (2002). Bài giảng sản phụ khoa. Tập 2, bộ môn Phụ – Sản trường đại học Y Hà Nội. NXB y học, Tr 14-15, 76-78.
60. Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Kim Liên (2011). Xác định tỷ lệ và thời điểm chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ ở nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao. Y học thực hành 1, 134-136.
61. Wah Cheung N, Wasmer G, Jalila A (2001). Risk factors for gestational diabetes among Asian women. Diabetes Care, volume 24, N 5: 955-956.
62. Bian XM, Gao P, Xiong XY, Xu H, Qian ML, Liu SY (2000). Risk factors for development of diabetes mellitus in women with a history of gestational diabetes mellitus. Chinese Medical Journal’, 759-762.
63. Nguyễn Việt Hùng (2007). Sàng lọc và xử trí đái tháo đường thai kỳ tại khoa Phụ Sản bệnh viện Bạch Mai trong năm 2007. Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, số 46 chuyên đề sàng lọc và xử trí đái tháo đường thai kỳ 2009, 24- 31.
64. HOD M. et al (2008). Diabetes and Pregnancy. Second edition published in the United Kingdom in 2008 by Informa Healthcare, (25-43), (118-132), (265-307).
65. Anna Vibeke et al (2008). Sociodemographic correlates of the increasing trend in prevalence of gestational diabetes in a large population of women between 1995 and 2005. Diabetes Care Publish Ahead of Print, published, 1-13.
66. Crowther C.A et al (2005). Effect of Treatment of Gestational Diabetes Mellitus on Pregnancy Outcomes. NEJM 2005, 77-86.
67. NguyÔn ThÕ B¸ch, Lª ThÞ Thanh V©n (2008). NhËn xÐt ®Æc ®iÓm l©m sµng, cËn l©m sµng vµ mét sè yÕu tè liªn quan ®Õn chuyÓn d¹ ë s¶n phô ®¸i th¸o ®êng t¹i BÖnh viÖn Phô – S¶n Trung ¬ng. LuËn v¨n tèt nghiÖp th¹c sÜ y häc, chuyªn ngµnh phô s¶n, m• sè 60.72.13.
68. Randhawa MA, Coustan DR (2005). Diabetes in pregnancy. The female patient. Vol 30 April, 40-51.
69. Landon M.B et al (2009). Randomized Clinical Trial of treatment for mild gestational diabetes. The new england journal of medicine, 1339- 1348.
70. Saldana T.M et al (2003). The Association Between Impaired Glucose Tolerance and Birth Weight Among Black and White Women in Central North Carolina. Diabetes Care 26, 656-661.
71. Saydah et al (2005). Pregnancy Experience Among Women With and Without Gestational Diabetes in the U.S, 1995 National Survey of Family Growth. Diabetes Care 28, 1035–1040 .
72. Nguyễn Việt Hùng (2008). Nghiên cứu về tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố nguy cơ trên các thai phụ khám thai tại khoa Phụ Sản bệnh viện Bạch Mai năm 2008. Y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, số chuyên đề sản khoa 12/2009, 11-17.
73. Willer A.K et al (2008). The Impact of Risk Factors and More Stringent Diagnostic Criteria of Gestational Diabetes on Outcomes in Central European Women. J Clin Endocrinol Metab, 93(5), 1689–1695.
74. Ostlund et al (2003). Maternal and Fetal Outcomes if Gestational Impaired Glucose Tolerance Is Not Treated. Diabetes Care 26, 2107–2111.
75. The HAPO Study Cooperative Research Group (2008). Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcomes. The new england journal of medicine established in 1812, 11-2002.
76. Barker D. J (1994). The fetal origins of adult disease. Fetal and Maternal Medicine Review, Volume 6, Issue 02, May 1994, 71-80.
77. Jovanovic L, Kitzmiller JL, Peterson CM (1992). Randomized trial of human versus animal species insulin in diabetic pregnant women. Am J Obstet Gynecol, 1325– 1330.
78. Wyatt JW, Frias JL, IONS Study Group (2001- 2007). Congenital anomaly rate in offspring of pre-gestational diabetic women treated with insulin lispro during pregnancy. Diabet Med, 1009 –1012.
79. Alyson K. Blum et al. Insulin Use in Pregnancy. An Update, DOI: 10.2337/diaspect.29.2.92.