Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính. Viêm gan virus là một bệnh truyền nhiễm thường gặp. Bệnh do một số virus có ái tính với tế bào gan gây nên. Tuy có các đặc điểm sinh học, đường xâm nhập khác nhau như đường tiêu hóa, đường máu, nhưng đều gây viêm, tổn thương tại tế bào đích là tế bào gan. Cho tới nay có nhiều loại virus gây bệnh viêm gan ở người đã được xác định như virus viêm gan A, B, C, D, E, G,… Tỉ lệ mắc viêm gan virus khá cao ở các nước châu Phi, châu Á và Nam Mỹ [1],[2],[3],[4].

Viêm gan virus E là một trong những nguyên nhân gây ra dịch vàng da tại các vùng nhiệt đới. Tương tự như bệnh viêm gan virus A, bệnh lây lan qua thức ăn, nước uống và các điều kiện ô nhiễm của môi trường. Bệnh hiếm khi lây lan qua đường máu. Theo Tổ chức Y tế Thế giới [3] mỗi năm có khoảng 20 triệu ca nhiễm HEV, với hơn 3 triệu trường hợp viêm gan virus E cấp tính và 56.600 trường hợp tử vong liên quan đến bệnh viêm gan virus E trên toàn thế giới.
Bệnh viêm gan virus E được biết đến lần đầu tiên năm 1955 tại New Dehil, Ân Độ như là “dịch bệnh không phải viêm gan virus A, không phải viêm gan virus B” và lây truyền qua nguồn nước giống như viêm gan virus A. Cho đến năm 1983 người ta mới xác định rõ cấu trúc của virus gây bệnh và từ đó cho tới nay các nghiên cứu ngày càng hoàn thiện hơn về HEV.
Bệnh thường tấn công âm thầm, lặng lẽ tuy nhiên trong một số trường hợp tiến triển nặng bệnh nhân có thể tử vong. Trước đây bệnh hầu như chỉ gặp ở các nước thuộc châu Á và châu Phi, phần lớn là những nước nghèo hoặc nước đang phát triển nhưng hiện nay bệnh đã có mặt ở khắp các quốc gia trên thế giới kể cả những nước có nền kinh tế phát triển như Nhật Bản, Pháp, Mỹ, …. Mặc dù vậy bệnh viêm gan virus E còn chưa được biết rõ và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu [1],[2],[3],[4],[5].
Virus HEV có thể gây bệnh viêm gan theo hai cách: cấp tính và mạn tính. Viêm gan virus E cấp tính cũng giống như viêm gan virus A thường tự khỏi mà không cần nhập viện điều trị tuy vậy bệnh có thể diễn biến tối cấp với các triệu chứng lâm sàng rất nặng, thường phải nhập viện điều trị. Viêm gan virus E mạn tính kéo dài nhiều năm, có thể dẫn đến xơ gan cuối cùng sẽ là suy gan nếu không được điều trị kịp thời. Đặc biệt bệnh viêm gan virus E rất nguy hiểm trên những phụ nữ có thai, có thể gây tử vong với tỉ lệ cao 20 – 30% thậm chí có thể lên tới 40% [1],[2],[3],[4],[5],[6]. Vì vậy, mối đe dọa của căn bệnh này đối với sức khỏe cộng đồng là không thể phủ nhận được.
Việt Nam là nước có tỉ lệ lưu hành virus viêm gan cao trên thế giới trong đó cả 5 loại virus viêm gan A, B, C, D, E đều đã được phát hiện và đã có nhiều công trình nghiên cứu về viêm gan virus được công bố. Tháng 6 năm 1994, vụ dịch viêm gan virus E đầu tiên tại Việt Nam đã được phát hiện với số người mắc bệnh lên tới 300 người thuộc huyện An Phú tỉnh An Giang [7]. Theo Bùi Hiền và cs [8] chẩn đoán trên các bệnh nhân viêm gan cấp thấy có 7,8% bệnh nhân đã nhiễm HEV. Đến năm 2001, Trịnh Thị Ngọc và cs [9] nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan ở các tỉnh phía Bắc cũng thấy HEV chiếm tỉ lệ 4,6%.
Như vậy viêm gan virus E không phải là bệnh hiếm gặp, tuy nhiên bệnh còn chưa được nghiên cứu sâu, phần lớn chỉ dựa trên các báo cáo khi có dịch bệnh xảy ra. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính”. Với mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh viêm gan virus E cấp tính.
2.    Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm gan virus E cấp tính. 
TÀI LIỆU THAM KHAO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính
1.    Hoofnagle J.H., K.E. Nelson, and R.H. Purcell (2012). Hepatitis E.
New England Journal of Medicine. 367(13), 1237 – 1244.
2.    Phạm Song (2009). Viêm gan virus B, D, C, A, E, GB cơ bản, hiện đại và cập nhật, Nhà xuất bản Y học, tr.264 – 271.
3.    WHO (2012). Hepatitis E.
4.    Delia Boccia et al, (2006). High Mortality Associated with an Outbreak of Hepatitis E among Displaced Persons in Darfur, Sudan. Clin Infect Dis. 42 (12), 1679-1684
5.    Brittany Kmush, Thomas Wierzba, Lisa Krain, Kenrad Nelson, Alain B. Labrique (2013). Epidemiology of Hepatitis E in Low- and Middle- Income Countries of Asia and Africa. Semin Liver Dis. 33, 15 – 29.
6.    Kourtis A.P., J.S. Read, and D.J. Jamieson (2014) Pregnancy and Infection. New England Journal of Medicine. 370(23), 2211 – 2218.
7.    Sac P.K, Nhung V.T, Yen V.T, et al (1994). Investigation of a waterborne outbreak of hepatitis E virus in South of Viet Nam. Paster Ínstitue, HCM city and US Naval Med. Research unit, Jakarta, Indonesia.
8.    Bùi Hiền, Phạm Song, Đào Đình Đức (1994). Căn nguyên học của viêm gan virut cấp ở người lớn. Công trình nghiên cứu Y học quân sự, học viện Quân Y. Số phụ trương, tr 43 – 45.
9.    Trịnh Thị Ngọc (2001). Tình trạng nhiễm virut viêm gan A , B, C, D, E
ở các bệnh nhân viêm gan virut tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương
10.    Zetterman R.K (2013). The Dual Threat of Hepatitis E. Medscape Gastroenterology. 
11.    Khuroo M.S, K.S., Jameel S (1995) Vertical transmission of hepatitis E virus. The Lancet. 345(8956), 1025 – 1026.
12.    Kumar R.M., Rana S, Kochiyil J.K, Usmani A, Thomas L (2001). Sero- prevalence and mother-to-infant transmission of hepatitis E virus among pregnant women in the United Arab Emirates. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol. 100(1), 9 – 15.
13.    Balayan M.S, Savinskaya S.S, Ketiladze E.S, Braginsky D.M, Savinov A.P, et al (1983). Evidence for a Virus in Non-A, Non-B Hepatitis Transmitted via the Fecal-Oral Route. Intervirology 20, 23 – 31
14.    Rakesk Aggarwal, Sita Naik (2009). Epidemiology of hepatitis E: Current status. Journal of Gastroenterology and Hepatology. 24(9), 1484 – 1493.
15.    M.A,(1995). Hepatitis E virus infection in a cohort of patients with
acute non-A, non-B hepatitis. JEsparto. 23, 668 – 673.
16.    Psichogiou, M.A., et al (1995). Hepatitis E virus infection in a cohort of patients with acute non-A, non-B hepatitis. Journal of Hepatology. 23(6), 668 – 673.
17.    Châu Hữu Hầu (1995). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm virút viêm gan trong cộng đồng dân cư tại huyện Tân Châu, tỉnh An Giang, Luận án PTS khoa học Y – Dược, Học viện Quân Y.
18.    Billam P., et al. (2005). Systematic Pathogenesis and Replication of Avian Hepatitis E Virus in Specific Pathogen Free Adult Chickens. Journal of Virology. 79(6), 3429 – 3437.
19.    Kamar N, Peron J.M, Cintas P, Prudhomme L, Mansuy J.M, et al (2011). Hepatitis E virus and neurologic disorders. Emerg Infect Dis. 17(2),173 – 9.
20.    Kamar, N., et al (2008). Hepatitis E Virus and Chronic Hepatitis in Organ-Transplant Recipients. New England Journal of Medicine. 358(8), 811- 817.
21.    Zhuang H, Liu C.B, Wang G.M (1991). Epidemiology of hepatitis E in China. Gastroenterol Jpn. 26(3), 8 – 135.
22.    Sherlock S (1993). Virus hepatitis Diseases of the liver and biliary system – 9th edition, Black well, 260 – 266
23.    Ghabrah T.M, Yarbough P.O, Emerson S.U, Strickland G.T, Purcell R.H (1998). Comparison of tests for antibody to hepatitis E virus. J Med Virol. 55, 7 – 134.
24.    Kamar N, et al (2014). Ribavirin for Chronic Hepatitis E Virus Infection in Transplant Recipients. New England Journal of Medicine. 370(12), 1111-1120.
25.    Shrestha M.P., et al (2007). Safety and Efficacy of a Recombinant Hepatitis E Vaccine. New England Journal of Medicine. 356(9), 895-903.
26.    Teshale E.H, Hu D.J (2011). Hepatitis E: Epidemiology and prevention. World Journal of Hepatology. 3(12), 285-291.
27.    Balayan M.S. (1997). Epidemiology of hepatitis E virus infetion. Journal of viral hepatitis. 4, 155 – 165
28.    I.K, M. (2008). Hepatitis E virus: molecular virology, clinical features, diagnosis, transmission, epidemiology, and prevention. J Med Virol 80, 58 – 646
29.    Shujun Zhang, Jingjing Wang, Quan Yuan, Shengxiang Ge, Jun Zhang et al (2011). Clinical characteristics and risk factors of sporadic Hepatitis E in central China. Virology Journal. 8, 152.
30.    Takahashi M., et al. (2010). A nationwide survey of hepatitis E virus infection in the general population of Japan. Journal of Medical Virology. 82(2), 271 – 281.
31.    Romanò Lusia., et al (2011). Hepatitis E in Italy: A long-term prospective study. Journal of Hepatology. 54(1), 34 – 40.
32.    Krawczynski K (2007). Hepatitis E Vaccine – Ready for Prime Time? New England Journal of Medicine. 356(9), 949 – 951.
32.    Jamell S. (1997) . Hepatitis E. The 20th, US – Japan hepatitis Conference March. 7, 12 -13
33.    Yan J., et al. (2012). Hepatitis A, B, C and E virus markers in Chinese residing in Tokyo, Japan. Hepatology Research. 42(10), 974 – 981.
34.    Legrand-Abravanel F, Mansuy J.M, Saune K, et al (2009). Good performance of immunoglobulin M assays in diagnosing genotype 3 hepatitis E virus infections. Clin Vaccine Immunol. 16, 4 – 772.
35.    Zhiyuan J., et al. (2014). Epidemiology of Hepatitis E Virus in China: Results from the Third National Viral Hepatitis Prevalence Survey, 2005-2006. PLoS ONE. 9(10), e110837.
36.    Lu J, Zhou Y, Lin X, Jiang Y, Tian R, et al. (2009). General epidemiological parameters of viral hepatitis A, B, C, and E in six regions of China: a cross-sectional study in 2007. PLoS One. 4, e8467.
37.    Corwin A.L, Trần Công Đại, Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà, Nguyễn Thu Vân, et al (1996). Acute viral hepatitis in Hanoi, Vietnam. Transactions of the royal. Society of tropical medicine and hygiene. 90, 647 – 648. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm gan virus E cấp tính
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    4
1.1.    Đặc điểm virus viêm gan E    4
1.1.1.    Đặc điểm vật lý    4
1.1.2.    Đặc điểm sinh học    4
1.1.3.    Đặc điểm serotype, genotype và subtype    7
1.2.    Tình hình nhiễm virus viêm gan E    9
1.3.    Bệnh viêm gan virus E    13
1.3.1.    Cơ chế bệnh sinh    13
1.3.2.    Viêm gan virus E cấp    14
1.3.3.    Đáp ứng miễn dịch    17
1.3.4.    Chẩn đoán    18
1.3.5.    Điều trị viêm gan virus E cấp tính    22
1.3.6.    Tiên lượng    22
1.3.7.    Phòng bệnh    23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.2.1.     Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    24
2.2.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    25
2.3.    Mẫu và cách chọn mẫu    25
2.4.    Phương pháp thu thập số liệu 
2.5.    Kỹ thuật và công cụ nghiên cứu    27
2.5.1.    Dụng cụ và thiết bị cần thiết cho các xét nghiệm    27
2.5.2.    HBsAg    27
2.5.3.    Kháng thể Anti HCV    27
2.5.4.    Kháng thể IgM – anti HAV    27
2.5.5.    Kháng thể IgM – anti HEV    27
2.5.6.    Một số công cụ khác    27
2.6.    Xử lí số liệu    27
2.6.1.    Biến định lượng    28
2.6.2.    Biến định tính    28
2.7.    Các bước tổ chức nghiên cứu    28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1.    Một số đặc điểm quần thể nghiên cứu    30
3.1.1.    Tuổi    30
3.1.2.    Giới    31
3.1.3.    Thời gian mắc bệnh và thời gian nằm viện    31
3.2.    Đặc điểm một số triệu chứng lâm sàng    32
3.2.1.    Tỉ lệ nhiễm viêm gan virus trong nhóm nghiên cứu    32
3.2.2.    Triệu chứng cơ năng    33
3.2.3.    Triệu chứng thực thể:    34
3.3.    Đặc điểm một số triệu chứng cận lâm sàng    34
3.3.1.    Giá trị ALT, AST và tỉ lệ ALT/AST ở thời điểm nhập viện    34
3.3.2.    Phân loại ALT và AST ở thời điểm nhập viện    35
3.3.3.    Diễn biến trung bình của ALT theo thời gian    36
3.3.4.    Diễn biến trung bình của AST theo thời gian    37
3.3.5.    Giá trị bilirubin toàn phần và trực tiếp trung bình, tỉ lệ bilirubin
tt/biirubin tp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    38
3.3.6.    Phân loại Bilirubin toàn phần ở thời điểm nhập viện    38
3.3.7.    Chỉ số bilirubin tp theo diễn biến bệnh    39
3.3.8.     Diễn biến trung bình của Bilirubin toàn phần theo thời gian    40
3.3.9.     Diễn biến trung bình của Bilirubin trực tiếp theo thời gian    40
3.3.10.    Diễn biến của ALT, AST và bilirubin toàn phần theo thời gian    41
3.3.11.    Phân loại PT% ở thời điểm nhập viện    42
3.3.12.     Diễn biến trung bình của PT% theo thời gian    42
3.3.13.     Phân loại tiểu cầu ở thời điểm nhập viện    43
3.3.14.     Diễn biến trung bình của tiểu cầu theo thời gian    43
3.3.15.    Một số chỉ số huyết học liên quan đến diến biến bệnh    44
3.3.16.    Giá trị aminotranferase ở nhóm bệnh nhân có liên quan đến rượu …44
3.3.17.    Giá trị Albumin máu của nhóm bệnh nhân nhiên cứu    45
3.3.18.    Một số xét nghiệm khác    45
3.3.19.    Diễn biến chỉ số MELD theo thời gian    46
3.3.20.    Giá trị của chỉ số MELD liên quan đến bệnh    46
3.4. Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV và HBV:    47
3.4.1.    Tuổi    47
3.4.2.    Giới    48
3.4.3.    Đặc điểm lâm sàng    48
3.4.4.    Đặc điểm cận lâm sàng    49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    54
4.1.    Đặc điểm bệnh viêm gan virns E theo tuổi, giới, thời gian mắc bệnh.. 54
4.2.    Đặc điểm triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    57
4.2.1.     Triệu chứng cơ năng    57
4.2.2.    Triệu chứng thực thể    58
4.2.3.     Mối liên quan giữa viêm gan virus với tình trạng bệnh    61
4.2.4.     Mối liên quan giữa bệnh, bệnh đồng mắc và thời gian nằm viện    62
4.3.    Các thay đổi về xét nghiệm sinh hóa và huyết học    62
4.4.    Đặc điểm về miễn dịch    66
4.5.    Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV và HBV    67
4.6.    Yếu tố tiên lượng bệnh    69
KẾT LUẬN    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1:    Độ tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    30
Bảng 3.2:    Thời gian nằm viện liên quan đến bệnh    32
Bảng 3.3:    Giá trị ALT, AST và tỉ lệ ALT/AST ở thời điểm nhập viện    34
Bảng 3.4:    Bilirubin tp và tt trung bình, tỉ lệ bilirubin tt/biirubin tp của nhóm
bệnh nhân nghiên cứu    38
Bảng 3.5:    Chỉ số bilirubin tp theo diễn biến bệnh    39
Bảng 3.6:    Diễn biến trung bình của PT% theo thời gian    42
Bảng 3.7:    Diễn biến trung bình của tiểu cầu theo thời gian    43
Bảng 3.8:    Một số chỉ số huyết học liên quan đến diễn biến bệnh    44
Bảng 3.9:    Giá trị aminotranferase ở nhóm bệnh nhân có liên quan đến rượu . 44
Bảng 3.10: Giá trị Albumin máu của nhóm bệnh nhân nhiên cứu    45
Bảng 3.11: Một số chỉ số xét nghiệm khác    45
Bảng 3.12: Diễn biến chỉ số MELD theo thời gian    46
Bảng 3.13: Giá trị của chỉ số MELD liên quan đến bệnh    46
Bảng 3.14: Độ tuổi của nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV và HBV    47
Bảng 3.15: Một số đặc điểm sinh hóa của nhóm bệnh nhân đồng nhiễm    49
Bảng 3.16: Diễn biến trung bình của PT% theo thời gian ở nhóm bệnh nhân
đồng nhiễm HEV và HBV    52
Bảng 3.17: Diễn biến trung bình của tiểu cầu theo thời gian ở nhóm bệnh
nhân đồng nhiễm HEV và HBV    52
Bảng 3.18: Giá trị HBV – DNA    53 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1:    So sánh tỉ lệ nam và nữ    31
Biểu đồ 3.2:    Tỉ lệ nhiễm viêm gan virus trong nhóm nghiên cứu    32
Biểu đồ 3.3:    Triệu chứng cơ năng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    33
Biểu đồ 3.4:    Triệu chứng thực thể nhóm bệnh nhân nghiên cứu    34
Biểu đồ 3.5:    Phân loại ALT và AST ở thời điểm nhập viện    35
Biểu đồ 3.6:    Diễn biến trung bình của ALT theo thời gian    36
Biểu đồ 3.7:    Diễn biến trung bình của AST theo thời gian    37
Biểu đồ 3.8:    Phân loại bilirubin tp ở thời điểm nhập viện    38
Biểu đồ 3.9:    Diễn biến trung bình của Bilirubin toàn phần theo thời gian    40
Biểu đồ 3.10:    Diễn biến trung bình của Bilirubin trực tiếp theo thời gian    40
Biểu đồ 3.11:    Diễn biến của ALT, AST và bilirubin toàn phần theo thời gian    41
Biểu đồ 3.12: Phân loại PT%    42
Biểu đồ 3.13: Phân loại tiểu cầu ở thời điểm nhập viện    43
Biểu đồ 3.14: So sánh tỉ lệ nam nữ ở nhóm đồng nhiễm HEV và HBV    48
Biểu đồ 3.15: Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân đồng nhiễm HEV và
HBV    49
Biểu đồ 3.16: Phân loại men aminotransferase ở nhóm bệnh nhân đồng nhiễm . 50
Biểu đồ 3.17: Phân loại bilirubin toàn phần ở nhóm bệnh nhân đồng nhiễm    50
Biểu đồ 3.18: Diễn biến men aminotransferase và bilirubin toàn phần theo
thời gian ở nhóm bệnh nhân đồng nhiễm    51
Biểu đồ 3.19: Phân loại kháng nguyên HBsAg    53 
Sơ đồ 1.1:    Cấu trúc HEV dưới kính hiển vi điện tử    5
Sơ đồ 1.2.    Cấu trúc genome của HEV    5
Sơ đồ 1.3.    Sơ đồ quá trình nhân lên của HEV    6
Sơ đồ 1.4:    Diến biến ALT, ARN – HEV và các kháng thể anti HEV theo thời gian 17
Sơ đồ 1.5.    Chẩn đoán nhiễm HEV    19
Sơ đồ 1.6.    HEV quan sát dưới kính hiển vi điện tử    20
DANH MỤC BẢN ĐỒ

Bản đồ 1.1. Phân bố genotype HEV trên thế giới    7
Bản đồ 1.2. Tình hình nhiễm HEV trên thế giới    9

Leave a Comment