Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị suy thai trong chuyển dạ tại Bệnh viện Đa khoa Trung uơng cần Thơ

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị suy thai trong chuyển dạ tại Bệnh viện Đa khoa Trung uơng cần Thơ

Luận văn chuyên khoa 2 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị suy thai trong chuyển dạ tại Bệnh viện Đa khoa Trung uơng cần Thơ.Trong suốt thời kỳ mang thai đến khi sinh “Mẹ tròn con vuông” là đều mong muốn của mọi gia đình, là niềm hi vọng lón nhất của người phụ nữ chuẩn bị làm mẹ, là trách nhiêm của người bác sĩ sản khoa qua việc chăm sóc và xử trí cho cuộc đẻ phải an toàn.
Chuyển dạ là một quá trình ẩn chứa nhiều rủi ro và nguy cơ cho mẹ và thai nhi. Trong đó, suy thai là nguyên nhân của 1/3 số trường hợp tò vong chu sinh. Theo nghiên cứu của Hyattsvill tại Hoa Kỳ năm 1994, tỷ lệ suy thai là 42,9/1000 trẻ và tỷ lệ tủ’ vong vì suy thai 17,3/100.000 trẻ đẻ ra sống.
Suy thai trong chuyển dạ là một tình trạng đe dọa sinh mạng, sức khỏe và tương lai phát triển tinh thần, vận động của trẻ sau này. Suy thai còn dẫn đến bại não và chậm phát triển trí tuệ ở trẻ em. Theo nghiên cứu của Nelson KB năm 1996, có khoảng 8 – 15% các trường hợp bại não ở trẻ em do suy thai trong chuyển dạ gây nên [51]. Ngoài ra, suy thai còn làm tăng tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ sơ sinh, đòi hỏi nhũng chăm sóc hồi sức tốn kém về sức lực và kinh tế ‘ [64], [66].

 


Vì vậy phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ gây suy thai và đánh giá tình trạng trẻ sau sinh bằng chỉ so Apgar là một nhiệm vụ quan trọng của người .thầy thuốc sản khoa nhằm cho ra đời một đứa trẻ khỏe mạnh và thông minh 124].
Ngày nay, sự tiến bộ của Y học, cùng với sự ra đời của các phương tiện |thãm dò hiện đại trong sản khoa như Monitoring sản khoa, siêu âm Doppler ịthai, soi ối… đã giúp cho các thầy thuốc sản khoa chẩn đoán sớm tình trạng ‘sức khỏe thai trong chuyển dạ và xử trí kịp thời suy thai [30], [40], [35], Tùy theo tình trạng thai nhi và tình trạng người mẹ mà thầy thuốc có chỉ định thích họp [45].
Khi đã chẩn đoán suy thai trong chuyển dạ cần phải lấy thai ra ngay nếu hồi sức thai không hiệu quả, tùy theo từng điều kiện cụ thể mà có thể lấy thai ra bằng mổ lấy thai hoặc Forceps. Theo nghiên cứu của Nguyễn Công Trình năm 2012 tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương tỷ lệ mổ lấy thai vì suy thai là 67,61% [8]. Nghiên cún Võ Thị Hồng năm 2014 tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tỷ lệ mổ lấy thai vì suy thai 50% [10].
Chỉ định mổ lấy thai vì suy thai trong chuyển dạ có xu hướng ngày càng tăng kể tù’ khi phát triển việc theo dõi tim thai liên tục bằng Monitoring sản khoa. Song song với việc gia tăng tỉ lệ mổ lấy thai vì suy thai nhưng không tăng tỉ lệ thai nhi có dự hậu bất thường. Điều này có thể do những tiến bộ trong lĩnh vực gây mê và hồi sức hoặc việc diễn giải kết quà theo dõi tim thai bằng Monitoring còn mâu thuẫn đôi khi không chính xác và vấn đề bị ảnh hưởng bởi xu thế pháp lỷ trong y khoa [26].
Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị suy thai trong chuyển dạ tại Bệnh viện Đa khoa Trung uơng cần Thơ’” với mục tiêu như sau:
1.    Xác định tỷ lệ suy thai và các yếu tổ liên quan đến suy thai trong chuyển dạ.
2.    Mô tả đặc điểm lãm sàng, cận lãm sàng suy thai trong chuyển dạ tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương cần Thơ.
Đánh giá kết quả điều trị suy thai trong chuyển dạ tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương cần Thơ tù’ tháng 05/2015 đến tháng 05/2016.


Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Dạnh mục các hình vẽ, biểu đồ
ĐẶT VẨN ĐỀ    1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
L1. Suy thai trong chuyển dạ    3
1.2.    Nguyên nhân suy thai    4
1.3 . Chan đoán suy thai trong chuyển dạ    5
1.4.    Xử trí suy thai trong chuyển dạ    16
, I , ,
1.5.    Đánh giá sức khỏe sơ sinh    21
1.6′. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước      24
CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    26
I
2.1.    Đối tượng nghiên cứu      26
2.    L1 Đối tượng nghiên cứu    26
I    ,    ,
2.    L2.Tiêu chuân chọn đôi tượng nghiên cứu    26
2.113.Tiêu chuẩn loại trừ    26
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    26
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    27
2.2.1.    Thiết ké nghiên cứu      27
2.2.2.    Cỡ mẫu    27
2.2.3.    Phương pháp chọn mẫu    27
212.4.    Nội dung nghiên cứu    28
2^2.5.Phương pháp thu thập và đánh giá số liệu    36
212.6.    Công cụ nghiên cứu    36
2.2.7.    Phương pháp kiểm soát sai số       40
2.2.8.    Phương pháp xử lí và phân tích số liệu    40
2.3.    Đạo đức trong nghiên cứu    40
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỦƯ    42
3.1.    Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu    42
3.    ‘2. Tỷ lệ suy thai và các yếu tố liên quan đến suy thai trong chuyển dạ    46
3.3.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy thai trong chuyển dạ    50
3.    ị4. Đánh giá kết quả điều trị suy thai trong chuyển dạ    56
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    63
4.    ỉ. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu    63
4.2.    Tỷ lệ suy thai và các yếu tố liên quan đến suy thai trong    chuyển dạ    65
4.3.    Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy thai trong chuyển    dạ    69
4.4.    Đánh giá kết quả mổ lấy thai vì suy thai    74
KETLUẬN    ’    83
KỊÊNNGHỊ    85
TAI LỆU tham khảo
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Bảng đánh giá chỉ số Apgar    21
Bảng 2.1. Phân loại các dạng nhịp tim thai    34
Bảng 3.1. Phân bố theo nghề nghiệp    43
Bảng 3.2. Phân bố theo dân tộc     44
Bảng 3.3. Phân bố theo sổ lần và nơi khám thai    45
Bảng 3.4. Tỷ lệ suy thai theo tuổi sản phụ    46
Bậng 3.5. Tỷ lệ suy thai theo số lần mang thai    47
Bảng 3.6. Tỷ lệ suy thai theo tuổi thai    47
Bảng 3.7. Liên quan giữa suy thai và tình trạng ối    48
Bảng 3.8. Liên quan giữa suy thai và màu sắc nước ối    48
Bậng 3,9. Liên quan giữa suy thai và cơn co tử cung    49
Bảng 3.10. Liên quan giữa suy thai và chỉ sổ ối    Í….49
Bảng 3.11. Liên quan giữa suy thai và dây rốn quấn cổ    50
Bảng 3.12. Phân bố theo tuổi thai    50
Bảng 3.13. Phân bố theo tình trạng nước ối    51
Bảng 3.14. Phân bố theo tình trạng sa dây rốn    52
Bảhg 3.15. Phân bố theo siêu âm thai và phần phụ    thai    53
Bảng 3.16. Phân bố theo tình trạng dây rốn quấn cổ    54
I
Bảng 3.17. Phân bố theo nhịp tim thai trên Monitoring    55
Bảng 3.18. Phân bố theo phương pháp sanh    56
Bảng 3.19. Phân bô theo cân nặng trẻ sơ sinh      56
Bảng 3.20. Phân bố theo màu sắc nước ối và phương pháp sanh    57
Bảng 3.21. Phân bố theo dạng nhịp tim thai và phương pháp sanh    57
Bảng 3.22. Phân bố theo chỉ sổ Apgar sau sanh l phút    58
Bảng 3.23. Phân bố theo chỉ so Apgar sau sanh 5 phút    58
Bảng 3.24. Phân bố theo màu sắc nước ối và chỉ số Apgar    59
Bảng 3.25. Phân bổ theo dạng nhịp tim thai và chỉ so Apgar.    59
Bảng 3.26. Phân bố theo phương pháp sanh và chỉ so Apgar    60
Bảng 3.27. Phân bố theo hồi sức sơ sinh và phương pháp sanh    60
Bảng 3.28. Phân bố giữa kết quả hồi sức và phương pháp sanh    61
1
Bảng 3.29. Đánh giá kết quả điều trị mẹ và bé    62
Bảng 3.30. Đánh giá kết quả chung    62

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment