Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của bệnh lý viêm và u xoang bướm đơn độc

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của bệnh lý viêm và u xoang bướm đơn độc

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của bệnh lý viêm và u xoang bướm đơn độc.Bệnh lý về mũi xoang là một bệnh lý rất thường gặp trong chuyên ngành Tai Mũi Họng. Bệnh thường gây nhiều khó chịu đến cuộc sống hằng ngày với các triệu chứng: ngạt mũi,chảy mũi,đau đầu…Bệnh thường gây tổn thương nhiều xoang phối hợp. Bệnh lý tổn thương một xoang đơn độc ít gặp hơn trên lâm sàng trong đó bệnh lý xoang bướm đơn độc rất hiếm gặp trên lâm sàng. Viêm xoang bướm đơn độc rất hiếm gặp, theo Lew và cs [1] tỷ lệ viêm xoang bướm đơn độc là 3%, theo Hnatuk và cs [2] tỷ lệ này dươi 1% trong viêm xoang nói chung.

Xoang bướm phát triển trong xương bướm ở phía sau trên ngách bướm sàng. Kích thước xoang bướm thay đổi có thể chỉ là 1 phần hoặc toàn bộ thân xoang bướm tùy thuộc vào mức độ phát triển của nó. Có nhiều thành phần bao bọc xung quanh xoang bướm: màng não, tuyến yên, dây thần kinh thị giác, giao thoa thị giác, xoang hang, động mạch cảnh trong và các dây thần kinh sọ não III, IV, V1, V2, VI, hạch bướm khẩu cái, động mạch bướm khẩu cái, ống chân bướm. Những thành phần này có thể bị tổn thương trong bệnh lý xoang bướm [3],[4],[5],[6].
Bệnh lý xoang bướm đơn độc có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như: viêm nhiễm, nấm, khối u lành tính, khối u ác tính.. Bệnh thường khởi phát âm thầm và tiến triển từ từ, với các biểu hiện lâm sàng kín đáo, không rõ rang , thường là triệu chứng mượn của các cơ quan khác như: đau đầu, giảm thị lực….Vì vậy, bệnh lý xoang bướm thường bị chẩn đoán nhầm và chẩn đoán muộn. Nếu bệnh lý xoang bướm không được điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: giảm hoặc mất thị lực, viêm tắc tĩnh mạch xoang hang (với tổn thương các dây thần kinh sọ kèm theo), viêm màng não, và có thể tử vong…[ 7],[8],[9]. Do đó việc chẩn đoán sớm và xử trí kịp thời là rất cần thiết.
Hiện nay, việc chẩn đoán bệnh lý xoang bướm đơn độc dựa chủ yếu dựa vào khai thác bệnh sử, thăm khám lâm sàng và đặc biệt là phim cắt lớp vi tính(CLVT). Nội soi đã giúp cho chúng ta đanh gia môt cach chi tiết vùng ngách bướm sàng và lỗ thông xoang bướm, và phim chụp CLVT cho phép khảo sát chi tiết những tổn thương trong lòng xoang , các thành xương va các thành phần liến quan. Qua đó, có thể hướng tới chẩn đoán theo nhóm nguyến nhân. Phim chụp CLVT được coi như một tiếu chuẩn vàng trong đánh giá bệnh lý xoang bướm [8],[10],[11],[12].
Ngày nay, trến thế giới đã có rất nhiều công trình nghiến cứu về bệnh lý xoang bướm từ nguyên nhân, chẩn đoán và các phương pháp điều trị [11],[12],[13],[14],[15],[16].
Ở Việt Nam hiện nay có nhiều công trình nghiến cứu về bệnh lý mũi xoang nhưng còn khá ít công trình nghiến cứu về bệnh lý xoang bướm đơn độc.Xuất phát từ vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiến cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của bệnh lý viêm và u xoang bướm đơn độc” nhằm 2 mục tiếu:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính của tổn thươngviêm và u xoang bướm đơn độc.
2. Đối chiếu lâm sàng, cắt lớp vi tính với phẫu thuật để rút ra kinh nghiệm chẩn đoán và chỉ định can thiệp.
MỤC LỤC
3.2.1. Phân bố nhóm bệnh ………………………………………………………………. 33
3.2.2. Phân bố các bệnh lý ……………………………………………………………… 34
3.3.Triệu chứng lâm sàng ………………………………………………………………….. 34
3.3.1. Phân bố triệu chứng lâm sàng ………………………………………………… 34
3.3.2. Đau đầu ………………………………………………………………………………. 35
3.3.3. Chảy mũi …………………………………………………………………………….. 37
3.3.4. Ngạt mũi ……………………………………………………………………………… 39
3.3.5. Giảm thị lực ………………………………………………………………………… 39
3.4.Triệu chứng thực thể: ………………………………………………………………….. 40
3.4.1. Tình trạng hốc mũi ……………………………………………………………….. 40
3.4.2. Tình trạng vách ngăn ……………………………………………………………. 40
3.4.3. Niêm mạc ngách bướm sàng ………………………………………………….. 41
3.4.5. Hình ảnh dịch ở ngách bướm sàng …………………………………………. 41
3.4.6. Tính chất dịch ở ngách bướm sàng …………………………………………. 42
3.5. Hình ảnh trên phim CLVT ………………………………………………………….. 43
3.5.1. Vị trí tổn thương ………………………………………………………………….. 43
3.5.2. Đặc điểm mờ xoang bướm …………………………………………………….. 44
3.5.3. Đặc điểm tỉ trọng khối mờ …………………………………………………….. 44
3.5.4. Đặc điểm lỗ thông xoang bướm …………………………………………….. 45
3.5.5. Đặc điểm thành xương xoang bướm……………………………………….. 45
3.5.6. Phạm vi tổn thương ………………………………………………………………. 46
3.6. Đối chiếu lâm sàng, phim chụp CLVT với kết quả phẫu thuật ………… 46
3.6.1. Đối chiếu triệu chứng lâm sàng với kết quả phẫu thuật ……………. 46
3.6.2. Đối chiếu phim chụp CLVT và kết quả phẫu thuật …………………… 47
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 54
4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu ………………………………………………………… 54
4.1.1. Đặc điểm về tuổi ………………………………………………………………….. 54
4.1.2. Đặc điểm về giới ………………………………………………………………….. 54
4.2. Phân bố bệnh theo thể lâm sàng …………………………………………………… 55
4.3. Phân bố triệu chứng lâm sàng ……………………………………………………… 55
4.4. Các triệu chứng cơ năng …………………………………………………………….. 56
4.4.1. Đau đầu ………………………………………………………………………………. 56
4.4.2. Chảy mũi …………………………………………………………………………….. 57
4.4.3. Ngạt mũi ……………………………………………………………………………… 57
4.4.4. Giảm hoặc mất ngửi ……………………………………………………………… 58
4.4.5. Giảm thị lực ………………………………………………………………………… 58
4.5. Các triệu chứng thực thể …………………………………………………………….. 58
4.5.1. Tình trạng hốc mũi ……………………………………………………………….. 59
4.5.2. Tình trạng vách ngăn mũi ……………………………………………………… 59
4.5.3. Hình ảnh ngách bướm sàng …………………………………………………… 59
4.6. Đặc điểm phim chụp cắt lớp vi tính ……………………………………………… 61
4.6.1. Vị trí tổn thương ………………………………………………………………….. 61
4.6.2. Đặc điểm lòng xoang bướm …………………………………………………… 61
4.6.3. Đặc điểm lỗ thông xoang bướm ……………………………………………… 61
4.6.4. Đặc điểm thành xoang bướm …………………………………………………. 62
4.6.5. Phạm vi tổn thương ………………………………………………………………. 62
4.7. Đối chiếu lâm sàng với kết quả phẫu thuật ……………………………………. 63
4.7.1. Đối chiếu vị trí đau đầu với tổn thương trên CLVT và phẫu thuật 63
4.7.2 Đối chiếu hình ảnh ngách bướm sàng lúc thăm khám và lúc p hẫu thuật …. 63
4.8. Đối chiếu hình ảnh phim chụp CLVT và kết quả phẫu thuật …………… 64
4.8.1. Đối chiếu hình ảnh mờ xoang và các nguyên nhân gây bệnh …….. 64
4.8.2. Đối chiếu hình ảnh tỉ trọng khối mờ và nguyên nhân gây bệnh ………. 64
4.8.3. Đối chiếu hình ảnh thành xoang với nguyên nhân gây bệnh ………. 65
4.8.4. Đối chiếu hình ảnh bít tắc lỗ thông xoang bướm. …………………….. 66
4.8.5. Đối chiếu phạm vi tổn thương và đường phẫu thuật. ………………… 66
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. Nguyễn Hữu Dũng (2002). Mốc giải phẫu lỗ thông xoang bướm ứngdụng trong phẫu thuật nội soi. Kỷ yếu công trinh NCKH, Hội nghị khoa học chuyên ngành TMH, Hà Nội, 100-106.
7. Phan Kiều Diêm̃ (2006). Nghiên cứ u đăc̣ điểm lâm sàng của viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu , Luâṇ văn thac̣ sỹ y hoc̣ , Trường Đại học Y Hà Nôị .
20. Võ Thanh Quang (2004). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức năng mũi-xoang, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
22. Phan Văn Dưng (2004).Đánh giá và theo dõi bêṇ h viêm xoang bướm đơn thuần . Kỷ yếu công trinh nghiên cứu khoa học , Hôị nghi ̣khoa học chuyên ngành TMH , Hà Nội, 53-60.
23. Nguyễn Hữu Dũng ( 2007). Bệnh lý xoang bướm phân tích 75 trường hợp điều trị tại Bệnh viện chợ Rẫy. Tạp chí Y học T.P Hồ Chí Minh, 11(1), 75-79.
24. Vũ Mạnh Cường (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính của viêm xoang bướm tại bệnh viện Tai mũi họngTrung Ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học YHà Nội.
25. Võ Thanh Quang ( 2011). Chẩn đoán và điều trị U nhầy xoang bướmqua phẫu thuật nội soi mũi xoang. Tạp chí Y học T.P Hồ Chí Minh, 15(1), 37-42.
26. Nguyễn Tấn Phong (2014). Hình thái lâm sàng, cắt lớp vi tính viêm xoang bướm mạn tính đối chiếu phẫu thuật. Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam,
30. Phạm Văn Sơn (2006). Nghiên cứu bêṇh lý viêm xoang hàm maṇ tính đối chiếu nôị soi và chup̣ cắ t lớ p vi tính , Luâṇ văn thac̣ sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nôị .
32. Lê Văn Lợi (1998). Phẫu thuật nội soi mũi xoang. Phẫu thuật thông thường Tai – Mũi – Họng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 145-146.
33. Nguyễn Tấn Phong (1998). Phẫu thuật nội soi chức năng xoang, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

Leave a Comment