Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chức năng thông khí và chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng độ phân giải cao ở bệnh nhân Giản phế quản

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chức năng thông khí và chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng độ phân giải cao ở bệnh nhân Giản phế quản

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chức năng thông khí và chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng độ phân giải cao ở bệnh nhân Giản phế quản.Giãn phế quản (GPQ) là tình trạng giãn không hồi phục một phần hoặc toàn bộ các nhánh phế quản (PQ) hai bên phổi. Bệnh nhân thường nhập viện vì các đợt cấp do bội nhiễm [1].

Theo Seitz A.E (2010), tại Mỹ có khoảng 110.000 người được chẩn đoán GPQ. Tỷ lệ GPQ tăng theo tuổi, bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam. Trong giai đoạn từ 1993 – 2006: 63% bệnh nhân GPQ nhập viện là nữ, 70% các bệnh nhân > 65 tuổi [2]. Theo Roberts H.J (2010) tỷ lệ tử vong do GPQ gia tăng theo từng năm.
Ở Anh, mỗi năm có khoảng 1.000 trường hợp tử vong liên quan đến GPQ. Trong giai đoạn từ 2001-2007, tỷ lệ tử vong tăng 3% mỗi năm và có liên quan với tình trạng già hóa dân số, điều này càng làm tăng thêm gánh nặng với sức khỏe của cộng đồng [3].
Theo Sethi G.R (2000) GPQ sau viêm là nguyên nhân rất thường gặp ở các nước đang phát triển, bệnh thường xuất hiện sau các nguyên nhân như lao phổi, ho gà, sởi nặng [4]. GPQ sau lao là nguyên nhân rất thường gặp ở những vùng có tỷ lệ lưu hành lao phổi cao, đây được xem là di chứng của tình trạng viêm hạt do lao [5].Các trường hợp GPQ do các nguyên nhân khác (không xơ hóa kén) cũng khá thường gặp, và đáng được ghi nhận ở các nước đang phát triển[5]. Bên cạnh các trường hợp GPQ xác định được nguyên nhân, rất nhiều trường hợp GPQ không xác định được căn nguyên, và chiếm 25-50% tổng số các trường hợp GPQ [5].
Tại trung tâm Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai: tỷ lệ GPQ vào điều trị hàng năm chiếm khoảng 6% các bệnh phổi, đại đa số các bệnh nhân nhập viện vì các đợt nhiễm khuẩn tái phát [6].  Chấn đoán xác định GPQ dựa vào lâm sàng, X quang và chụp cắt lớp vi tinh lớp mỏng độ phân giải cao (HRCT) [7], trong đó HRCT được xem là tiêu chuấn vàng để xác định chấn đoán, bên cạnh giá trị giúp chấn đoán xác định,
HRCT còn giúp đánh giá mức độ tổn thương lan tỏa của GPQ [8]. Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về GPQ, tuy nhiên việc nghiên cứu lặp lại nhằm đánh giá các biến đổi của đặc điểm lâm sàng, sự thay đổi đặc điểm vi sinh gây đợt cấp của bệnh, cũng như những thay đổi về chức năng thông khí (CNTK) ở nhóm bệnh này là cần thiết, vì vậy chúng tôi tiến hành:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chức năng thông khí và chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng độ phân giải cao ở bệnh nhân GPQ” nhằm đạt mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chức năng thông khí và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng, độ phân giải cao ở bệnh nhân GPQ.

MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
CHỮ VIẾT TẮT 7
PHỤ LỤC 9
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I 3
TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương: 3
1.2. Phân loại GPQ: 5
1.2.1. Phân loại GPQ theo nguyên nhân:[1] 5
1.2.2. Phân loại GPQ theo giải phẫu bệnh lý: 6
1.2.3. Phân loại GPQ theo tính chất: 6
– GPQ thứ phát hay mắc phải: xảy ra sau một bệnh của PQ, phoi 6
– GPQ tiên phát hay bẩm sinh: bệnh xảy ra khi còn bào thai 6
1.2.4. Phân loại theo vị trí tổn thương: 6
1.2.5. Phân loại theo triệu chứng lâm sàng: 6
1.3. Cơ chế bệnh sinh: 7
1.4. Nguyên nhân: 8
1.4.1. Dị tật bẩm sinh ở cấu trúc PQ: [30] 8
1.4.2. Do viêm hoại tử ở thành PQ: 8
1.4.3. Do bệnh xơ hóa kén: 8
1.4.4. Do phế quản lớn bị tắc nghẽn 9
1.4.5. Do tổn thương xơ hoặc u hạt co kéo thành PQ 9
1.4.6. Rối loạn thanh mạc nhày nhung mao 9
1.4.7. Rối loạn cơ chế bảo vệ phổi 9
1.4.8. Do đáp ứng miễn dịch quá mức trong bệnh Aspergillus phổi phế
quản dị ứng 9 
1.4.9. GPQ vô căn: 9
1.5. Triệu chứng lâm sàng 9
1.6. Triệu chứng cận lâm sàng 11
1.6.1. Trên phim XQ 11
1.6.2. Chụp CLVT lớp mỏng độ phân giải cao 12
1.6.3. Thăm dò chức năng hô hấp 18
1.6.4. Soi PQ ống mềm 23
1.6.5. Xét nghiệm đờm 23
CHƯƠNG II 24
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu 24
2.3. Cỡ mẫu 25
2.4. Phương pháp nghiên cứu: 25
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang 25
2.4.2. Thu thập số liệu 25
2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 25
2.5.1. Bước 1: 25
Khám lâm sàng: 25
2.5.2. Bước 2: 26
Chụp XQ phoi thẳng, ghi nhận các biểu hiện 26
2.5.3. Bước 3: 26
Trên phim chụp HRCT 26
2.5.4. Bước 4 27
2.5.5. Bước 5: 27
Khí máu động mạch 27
2.5.6. Bước 6: 27
Các xét nghiệm vi sinh vật 27 
2.5.7. Bước 7: 27
Điện tim đồ 27
2.5.8. Bước 8: 28
Đo CNTK 28
2.6. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 31
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 31
2.8. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu: 32
CHƯƠNG III 33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Một số đặc điểm chung 33
3.2. Đặc điểm lâm sàng 35
3.3. Đặc điểm tổn thương trên phim HRCT 39
3.3.1 Phân bố tổn thương trên phim HRCT 39
3.3.4. Hình ảnh tổn thương trên phim HRCT phổi 42
3.4. Đặc điểm về CNTK: 45
3.5. Mối liên quan giữa CNTK và HRCT phổi 49
CHƯƠNG IV 54
BÀN LUẬN 54
4.1. Đặc điểm chung 54
4.2. Đặc điểm lâm sàng 55
4.3. Đặc điểm tổn thương trên phim HRCT 57
4.3.1 Phân bố tổn thương trên phim HRCT 57
4.3.2 Hình ảnh tổn thương trên phim HRCT phổi 59
4.4. Đặc điểm về CNTK 61
3.5. Mối liên quan giữa CNTK và HRCT phổi 62
CHƯƠNG V 64
KẾT LUẬN 64
4.1 Đặc điểm lâm sàng 64 
4.2 Đặc điểm thương tổn bệnh lý trên phim HRCT 64
4.2.1 Về vị trí GPQ trên HRCT 64
4.2.2 Hình ảnh tổn thương trên HRCT 65
4.3. Thăm dò chức năng thông khí phổi 65
CHƯƠNG VI 66
KIẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Quý Châu. (2011), Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

2. A. E. Seitz, Olivier K. N., Steiner C. A., et al. (2010), Trends and burden of bronchiectasis-associated hospitalizations in the United States, 1993-2006, Chest, 138(4), 944-9

3. H. J. Roberts,Hubbard R. (2010), Trends in bronchiectasis mortality in England and Wales, Respir Med, 104(7), 981-5

4. G. R. Sethi,Batra V. (2000), Bronchiectasis: causes and management, Indian JPediatr, 67(2), 133-9

5. Dennis L. Kasper Dan L. Longo, J. Larry Jameson, Bronchiectasis, in Harrison’s™ Principles of internal medicine, Fauci, Editor 2012, The McGraw-Hill Companies, Inc: United States of America.

6. Ngô Quý Châu (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị tại Khoa Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1999 – 2003, Tạp chíy học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, 24 – 31

7. Ethan E Emmons (2012), Bronchiectasis, Medscape Medical News,

8. M. A. Martinez-Garcia, Soler-Cataluna J. J., Perpina-Tordera M., et al. (2007), Factors associated with lung function decline in adult patients with stable non-cystic fibrosis bronchiectasis, Chest, 132(5), 1565-72

9. L. M. Reid (1950), Reduction in bronchial subdivision in bronchiectasis, Thorax, 5(3), 233-47

10. S. Fuschillo, De Felice A., and Balzano G. (2008), Mucosal inflammation in idiopathic bronchiectasis: cellular and molecular mechanisms, Eur Respir J, 31(2), 396-406

11. F. Whitwell (1952), A study of the pathology and pathogenesis of bronchiectasis, Thorax, 7(3), 220-39

12. J. C. Hogg, Chu F., Utokaparch S., et al. (2004), The nature of small¬airway obstruction in chronic obstructive pulmonary disease, N Engl J Med, 350(26), 2645-53

13. C. O’Brien, Guest P. J., Hill S. L., et al. (2000), Physiological and radiological characterisation of patients diagnosed with chronic obstructive pulmonary disease in primary care, Thorax, 55(8), 635-42

14. I. S. Patel, Vlahos I., Wilkinson T. M., et al. (2004), Bronchiectasis, exacerbation indices, and inflammation in chronic obstructive pulmonary disease, Am J Respir Crit Care Med, 170(4), 400-7

15. P. Loubeyre, Paret M., Revel D., et al. (1996), Thin-section CT detection of emphysema associated with bronchiectasis and correlation with pulmonary function tests, Chest, 109(2), 360-5

16. P. T. King (2009), The pathophysiology of bronchiectasis, Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 4(411-9

17. P. T. King, Holdsworth S. R., Freezer N. J., et al. (2005), Outcome in adult bronchiectasis, COPD, 2(1), 27-34

18. K. De Boeck, Willems T., Van Gysel D., et al. (1995), Outcome after right middle lobe syndrome, Chest, 108(1), 150-2

19. J. M. Reich,Johnson R. E. (1992), Mycobacterium avium complex pulmonary disease presenting as an isolated lingular or middle lobe pattern. The Lady Windermere syndrome, Chest, 101(6), 1605-9

20. W. U. Hassan, Keaney N. P., Holland C. D., et al. (1995), High resolution computed tomography of the lung in lifelong non-smoking patients with rheumatoid arthritis, Ann Rheum Dis, 54(4), 308-10

21. B. Cortet, Flipo R. M., Remy-Jardin M., et al. (1995), Use of high resolution computed tomography of the lungs in patients with rheumatoid arthritis, Ann Rheum Dis, 54(10), 815-9

22. M. J. Larche (2006), A short review of the pathogenesis of Sjogren’s syndrome, Autoimmun Rev, 5(2), 132-5

23. HR Roberts, Wells A, Milne D, et al. (2000), Airflow obstruction in bronchiectasis: correlation between computed tomography features and pulmonary function tests, Thorax, 55(3)(198 – 204

24. F. Whitwell, Scott J., and Grimshaw M. (1977), Relationship between occupations and asbestos-fibre content of the lungs in patients with pleural mesothelioma, lung cancer, and other diseases, Thorax, 32(4), 377-86

25. R. Sepper, Konttinen Y. T., Sorsa T., et al. (1994), Gelatinolytic and type IV collagenolytic activity in bronchiectasis, Chest, 106(4), 1129¬33

26. R. Sepper, Konttinen Y. T., Ding Y., et al. (1995), Human neutrophil collagenase (MMP-8), identified in bronchiectasis BAL fluid, correlates with severity of disease, Chest, 107(6), 1641-7

27. D. Salkin (1950), Tuberculosis as a cause of upper lobe bronchiectasis, Calif Med, 73(6), 577-80

28. S. Bertelsen, Struve-Christensen E., Aasted A., et al. (1980), Isolated middle lobe atelectasis: aetiology, pathogenesis, and treatment of the so-called middle lobe syndrome, Thorax, 35(6), 449-52

29. D. L. Levin (2002), Radiology of pulmonary Mycobacterium avium- intracellulare complex, Clin Chest Med, 23(3), 603-12

30. Konstantinos Pappas, Pentheroudaki Alexandra, Ferdoutsis Emmanuel, et al. (2011), Bronchiectasis in congenital diseases, Pneumon, 24(3)(248 – 262

31. Ngô Quý Châu, Giãn phế quản, in Bệnh học nội khoa, Ngô Quý Châu, Editor 2012, Nhà xuất bản y học: Hà Nội. p. 71-82.

32. Trần Hoàng Thành. (2005), Những bệnh lý hô hấp thường gặp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 1,

33. Bùi Văn Giang. (2007), Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản

Y học, Hà Nội. 215-216.

34. Bùi Văn Giang. (2007), Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản

Y học, Hà Nội. 230.

35. Miller. (1991), Diagnostic Thoracic imaging, 162.

36. G. McGuinness, Naidich D. P., Leitman B. S., et al. (1993), Bronchiectasis: CT evaluation, AJR Am JRoentgenol, 160(2), 253-9

37. Elias A. Zerhouni David P.Naidich, Stanley S. Siegelman. (1985), Computed tomoghraphy of the thorax, Raven Press, New York. 221.

38. H. L. Corcoran, Renner W. R., and Milstein M. J. (1992), Review of high-resolution CT of the lung, Radiographics, 12(5), 917-39; discussion 940-1

39. W.Richard Webb, L.Muller Nestor, and P.Naidich David. (2001),

High-resolution CT of the lung, Lippincott Williams & Wilkins, 468 – 480.

40. Nguyễn Văn Tường,Trần Văn Sáng. (2006), Sinh lý bệnh học hô hấp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 5,

41. M. Iwata, Ida M., Takeuchi E., et al. (1996), [Middle lobe syndrome¬-incidence and relationship to atypical mycobacterial pulmonary disease], Nihon Kyobu Shikkan Gakkai Zasshi, 34(1), 57-62

42. D. P. Naidich, Zerhouni E. A., Hutchins G. M., et al. (1985), Computed tomography of the pulmonary parenchyma. Part 1: Distal air-space disease, J Thorac Imaging, 1(1), 39-53

43. M. R. Miller, Hankinson J., Brusasco V., et al. (2005), Standardisation of spirometry, Eur Respir J, 26(2), 319-38

44. M. L. Levy, Quanjer P. H., Booker R., et al. (2009), Diagnostic

spirometry in primary care: Proposed standards for general practice compliant with American Thoracic Society and European Respiratory Society recommendations: a General Practice Airways Group

(GPIAG)1 document, in association with the Association for Respiratory Technology & Physiology (ARTP)2 and Education for Health3 1 www.gpiag.org 2 www.artp.org 3 www.educationforhealth.org.uk, Prim Care Respir J, 18(3), 130-47

45. R. Pellegrino, Viegi G., Brusasco V., et al. (2005), Interpretative strategies for lung function tests, Eur Respir J, 26(5), 948-68

46. Ngô Quý Châu. (2012), Nội soi phế quản, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

47. Hoàng Minh Lợi,(2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang phổi chuẩn và cắt lớp vi tính độ phân giải cao trong bệnh giãn phế quản Bộ Giáo dục và đào tạo – Bộ Quốc phòng, Học viện Quân Y; Luận án tiến sỹ y học.

48. Lê Nhật Huy,(2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương trên phim cắt lớp vi tính ngực và rối loạn thông khí phổi ở bệnh nhân giãn phế quản Bộ Giáo dục và đào tạo – Bộ Y tế, Trường đại học Y Hà Nội; Luận văn thạc sỹ y học.

49. G. C. Ooi, Khong P. L., Chan-Yeung M., et al. (2002), High¬resolution CT quantification of bronchiectasis: clinical and functional correlation, Radiology, 225(3), 663-72

50. P. T. King, Holdsworth S. R., Freezer N. J., et al. (2006),

Characterisation of the onset and presenting clinical features of adult bronchiectasis, Respir Med, 100(12), 2183-9

51. M. Wickremasinghe, Ozerovitch L. J., Davies G., et al. (2005), Non-tuberculous mycobacteria in patients with bronchiectasis, Thorax, 60(12), 1045-51

52. Jin-Hwa Lee, Kim Yoo-Kyung, Kwag Hyon-Ju, et al. (2004),

Relationships between High-Resolution Computer Tomography, Lung function and Bacteriology in Stable Bronchiectasis, J Korean Med Sci, 19(1)(62-68

53. Mehmet A Habesoglu, Tercan Fahri, Ozkan Ugur, et al. (2011),

Effect of radiological extent and severity of bronchiectasis on pulmonary function, Multidisciplinary Respiratory Medicine, 6(284- 290

Leave a Comment