Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh viêm ruột thừa qua phẫu thuật mở tại Bệnh viện Hữu Nghị
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh viêm ruột thừa qua phẫu thuật mở tại Bệnh viện Hữu Nghị.Viêm ruột thừa cấp là một cấp cứu rất thường gặp, chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng, xét nghiệm có giá trị tham khảo. Phẫu thuật cắt ruột thừa là phương pháp điều trị duy nhất; nếu chẩn đoán và phẫu thuật muộn sẽ gây ra nhiều biến chứng, thậm chí dẫn đến tử vong.
Viêm ruột thừa cấp là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh lý ngoại khoa bụng; chiếm tới 53,38% phẫu thuật cấp cứu bụng tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức [1]. Bệnh gặp ở mọi chủng tộc, lứa tuổi, cả nam và nữ. Chẩn đoán trong những trường hợp lâm sàng điển hình không khó, song trên thực tế bệnh cảnh rất đa dạng với nhiều thể khác nhau, dễ nhầm với những bệnh khác dẫn tới chẩn đoán sai hoặc muộn. Nếu không phẫu thuật sớm sẽ dẫn tới biến chứng mà nghiêm trọng nhất là vỡ mủ vào ổ bụng gây viêm phúc mạc toàn thể. Theo thống kê ở Mỹ tỷ lệ tử vong của viêm ruột thừa vẫn còn từ 0,2% đến 0,8% [2].
Hiện nay y học đã đạt được rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị viêm ruột thừa cấp. Các công cụ như siêu âm và cắt lớp vi tính đã được áp dụng phổ biến để góp phần chẩn đoán xác định cũng như chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác. Nội soi ổ bụng vốn từ một kỹ thuật thăm dò chẩn đoán đã cải tiến thành phương pháp điều trị thường xuyên được lựa chọn thay cho phẫu thuật mở, đem lại nhiều lợi ích như rút ngắn thời gian nằm viện và cải thiện về thẩm mỹ [3]. Tuy nhiên tỷ lệ chẩn đoán sai vẫn còn cao, từ 15-20% [4]; vẫn còn tình trạng chẩn đoán muộn khi đã có biến chứng, thậm chí tỷ lệ này có thể lên tới 65% ở trẻ em [5] và 83% ở người già trên 80 tuổi [6].
Mặc dù đã có nhiều tiến bộ, song viêm ruột thừa cấp vẫn đang còn rất nhiều vấn đề liên quan đến chẩn đoán, điều trị và dự phòng biến chứng, thế nên vẫn cần tiếp tục nghiên cứu về bệnh này. Trên thế giới cũng như ở nước ta đã có rất nhiều nghiên cứu về chẩn đoán (lâm sàng, cận lâm sàng) và điều
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh viêm ruột thừa qua phẫu thuật mở tại Bệnh viện Hữu Nghị
1. Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 17-26.
2. Whitley S., Sookur P., McLean A. et al. (2009). The Appendix on CT. Clin. Radiol, 64(2), 190-199.
3. Triệu Triều Dương (2002), Nghiên cứu chẩn đoán viêm ruột thừa cấp và kỹ thuật cắt ruột thừa qua nội soi, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
4. Hoàng Mạnh An (2007). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới chẩn đoán và biến chứng của viêm ruột thừa cấp tại Bệnh viện 103. Tạp Chí Y
Học Thực Hành, 575+576(8), 58-60.
5. Trần Thanh Tú, Lê Hương Ly (2013). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ chẩn đoán muộn viêm ruột thừa. Tạp Chí Y Học Việt Nam, 411(2), 142¬149.
6. Nguyễn Văn Khoa và cộng sự (2005). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm ruột thừa cấp ở người cao tuổi. Tạp Chí Y-Dược Học Quân Sự, 30(5), 94-101.
7. Doãn Văn Ngọc (2010), Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
8. Bộ môn Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội (2011), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 262-264.
9. Nettet F.H. (2009), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Bộ môn Mô học và Phôi thai học trường Đại học Y Hà Nội (2007), Mô- Phôi (Phần Mô học), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 171-177.
11. Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội (2010), Bệnh học Ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7-19.
12. Nguyễn Văn Sơn (2001), Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chan đoán viêm ruột thừa cấp qua đối chiếu với lâm sàng, phẫu thuật và giải phẫu bệnh lý, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
13. Nguyễn Chấn Phong (2004). Đặc điểm tình hình viêm ruột thừa để muộn tại khu vực Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp năm 1997. Tạp Chí Ngoại Khoa, (8), 26-30.
14. Phan Thanh Lương, Trần Ngọc Bích, Vũ Huy Nùng (2003). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giải phẫu bệnh lý trong viêm ruột thừa cấp ở trẻ em. Tạp Chí Ngoại Khoa, 53(2), 27-32.
15. Alvarado A. (1986). A practical score for the early diagnosis of acute appendicitis. Ann. Emerg. Med., 15(5), 557-564.
16. Nguyễn Văn Liễu (2007). Nghiên cứu ứng dụng điều trị ruột thừa viêm bằng phương pháp phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế. Tạp Chí Ngoại Khoa, (8), 34-38.
17. Goodman D.A., Goodman C.B., Monk J.S. (1995). Use of the neutrophil:lymphocyte ratio in the diagnosis of appendicitis. Am. Surg., 61(3), 257-259.
18. Trần Văn Hợp (2004), Giải phẫu bệnh – Tế bào bệnh học, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
19. Tống Thị Thu Hằng (2006), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh của viêm ruột thừa cấp, Khóa luận Tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
20. Phạm Hồng Đức và Nguyễn Đình Minh (2014). Siêu âm chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tại bệnh viện Việt Đức. Tạp Chí Y Học Việt Nam, 416(1), 21-24.
21. D. H. Berger (2010), Schwartz’s Principles of Surgery, The McGraw-Hill, United States of America, 2071-2074.
22. Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Khoa (2006). Nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán bệnh viêm ruột thừa cấp. Tạp Chí Y Học Thực Hành, 547(6), 70-72.
23. Nguyễn Văn Khoa (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán viêm ruột thừa cấp tính, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y- Dược, Học viện Quân Y, Hà Nội.
24. Phan Thanh Lương, Trần Ngọc Bích, Vũ Huy Nùng (2003). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giải phẫu bệnh lý trong viêm ruột thừa cấp ở trẻ em. Ngoại Khoa, 53(2), 27-32.
25. Nguyễn Chấn Phong (2002). Bước đầu nghiên cứu kết hợp bảng điểm chuẩn Alvarado và siêu âm để chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trước khi vỡ mủ. Ngoại Khoa, (6), 7-11.
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤCLỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh viêm ruột thừa qua phẫu thuật mở tại Bệnh viện Hữu Nghị
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH VIÊM RUỘT THỪA 3
1.2. GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC RUỘT THỪA 3
1.2.1. Giải phẫu 3
1.2.2. Mô học ruột thừa 5
1.3. SƠ LƯỢC VỀ DỊCH TỄ HỌC VIÊM RUỘT THỪA 6
1.4. SINH LÝ BỆNH CỦA VIÊM RUỘT THỪA CẤP 6
1.4.1. Bệnh nguyên 6
1.4.2. Bệnh sinh 7
1.5. CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA CẤP 8
1.5.1. Triệu chứng cơ năng 8
1.5.2. Triệu chứng toàn thân 8
1.5.3. Triệu chứng thực thể 9
1.5.4. Triệu chứng cận lâm sàng 10
1.6. GIẢI PHẪU BỆNH VIÊM RUỘT THỪA CẤP 11
1.6.1. Viêm xuất tiết 12
1.6.2. Viêm mủ 12
1.6.3. Viêm hoại tử 13
1.7. TỔN THƯƠNG PHỐI HỢP – CÁC U CỦA RUỘT THỪA 14
1.7.1. U carcinoid 15
1.7.2. U nhầy ruột thừa 16
1.7.3. Ung thư biểu mô tuyến nguyên phát ở ruột thừa 17
1.8. ĐIỀU TRỊ 18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 19
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 19
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.2.1. Quy trình nghiên cứu 19
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu về lâm sàng 20
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu về đặc điểm giải phẫu bệnh 20
2.2.4. Xử lí số liệu 21
2.2.5. Đạo đức nghiên cứu 21
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA VIÊM RUỘT THỪA 22
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 22
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 23
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian tính từ lúc bắt đầu xuất hiện
triệu chứng đầu tiên cho tới khi phẫu thuật 23
3.1.4. Triệu chứng lâm sàng 24
3.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH LÝ CỦA VIÊM RUỘT
THỪA 25
3.2.1. Đại thể 25
3.2.2. Vi thể 27
3.2.3. Đối chiếu giữa thời gian từ khi khởi bệnh đến khi phẫu thuật với
mô bệnh học 32
3.2.4. Đối chiếu giữa đại thể và vi thể 33
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 34
4.1. VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 34
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 35
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian tiến triển bệnh từ khi khởi phát
đến khi phẫu thuật 35
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng 36
4.2. VỀ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH LÝ 38
4.2.1. Đại thể 38
4.2.2. Vi thể 39
4.2.3. Đối chiếu giữa thời gian từ khi khởi phát bệnh đến khi phẫu thuật
với mô bệnh học 41
4.2.4. Đối chiếu giữa đại thể và vi thể 42
KẾT LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
DANH SÁCH BỆNH NHÂN
Bảng 1.1. Phân loại viêm ruột thừa cấp theo giải phẫu bệnh 13
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới và tuổi 23
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian tính từ lúc xuất hiện triệu
chứng đầu tiên đến khi phẫu thuật 23
Bảng 3.3. Tỷ lệ xuất hiện một số triệu chứng lâm sàng 24
Bảng 3.4. Phân loại giai đoạn viêm ruột thừa trên đại thể 25
Bảng 3.5. Phân bố ruột thừa theo chiều dài 26
Bảng 3.6. Phân loại mô bệnh học viêm ruột thừa cấp 27
Bảng 3.7. Liên quan giữa thời gian tiến triển bệnh với mô bệnh học 32
Bảng 3.8. Đối chiếu giữa đại thể và vi thể 33
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 22
Biểu đồ 3.2. Phân bố đường kính ruột thừa 27
Giải phẫu ruột thừa
Mô học ruột thừa
Viêm ruột thừa cấp giai đoạn viêm mủ
Viêm xuất tiết
Tầng niêm mạc trong viêm xuất tiết
Tầng cơ và thanh mạc trong viêm xuất tiết
Tầng niêm mạc trong viêm mủ
Tầng cơ và thanh mạc trong viêm mủ
Tầng cơ trong viêm mủ
Viêm hoại tử
Hình ảnh hoại tử
ĐẶT VẤN ĐỀ