Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và hướng xử trí tràn dịch não cấp sau chảy máu dưới nhện

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và hướng xử trí tràn dịch não cấp sau chảy máu dưới nhện

Luận án thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và hướng xử trí tràn dịch não cấp sau chảy máu dưới nhện.Chảy máu dưới nhện (CMDN) hay chảy máu màng não là một thể của tai biến mạch máu não (TBMMN), là máu chảy tràn vào trong khoang dưới nhện và hòa lẫn với dịch não – tủy. Chảy máu dưới nhện được chia thành hai nhóm bao gồm Chảy máu dưới nhện tiên phát và thứ phát. Nguyên nhân của chảy máu dưới nhện chủ yếu do vỡ dị dạng hay các túi phồng mạch máu não [1]. Chảy máu dưới nhện là một bệnh có tỷ lệ tử vong cao; những bệnh nhân qua được cơn hiểm nghèo đe dọa tính mạng thường phải mang trên mình những di chứng nặng nề như: Liệt nửa người, liệt chân hoặc tay… ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống cá nhân. Tai biến mạch máu não nói chung và chảy máu dưới nhện nói riêng là bệnh gặp nhiều khó khăn trong việc điều trị; đặc biệt là các trường hợp nặng có nhiều biến chứng gây trở ngại lớn trong công tác điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng cho người bệnh; đồng thời còn là gánh nặng về tinh thần, kinh tế cho gia đình và xã hội.

Chảy máu dưới nhện chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tai biến mạch máu não nhưng rất nguy hiểm và bệnh thường để lại nhiều biến chứng, trong đó có những biến chứng rất nặng nề có tỷ lệ tử vong cao như: Chảy máu tái phát, co thắt mạch máu não, tràn dịch não cấp [2].
Tràn dịch não cấp là một trong những biến chứng nguy hiểm của chảy máu dưới nhện do hậu quả của máu chảy vào khoang dưới nhện, vào các não thất; máu đọng trong các não thất làm tắc nghẽn lưu thông dịch não – tủy, làm mất chức năng tiêu thấm dịch não – tủy của các hạt Pacchioni; các yếu tố trên dẫn tới tăng áp lực trong sọ. Tràn dịch não cấp thường xảy ra muộn hơn so với chảy máu tái phát và co thắt mạch; hay gặp vào tuần thứ nhất của chảy máu dưới nhện [3].
Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về chảy máu dưới nhện và các biến chứng; nhưng các công trình này chỉ dừng ở mức độ mô tả các đặc điếm lâm sàng, hình ảnh học trên phim cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ … Chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu về tràn dịch não cấp; chi tiết về các đặc điếm lâm sàng, hình ảnh ton thương trên phim cắt lớp vi tính (CLVT) cũng như hướng xử trí cụ thế cho các trường hợp tràn dịch não cấp.
Với mong muốn góp phần nhỏ vào các nghiên cứu tràn dịch não cấp sau chảy máu dưới nhện, chúng tôi tiếp tục tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và hướng xử trí tràn dịch não cấp sau chảy máu dưới nhện”, với hai mục tiêu:
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của tràn dịch não cấp sau chảy máu dưới nhện.
2. Hướng xử trí của tràn dịch não cấp sau chảy máu dưới nhện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và hướng xử trí tràn dịch não cấp sau chảy máu dưới nhện
1. Lê Văn Thính (1998). Chấn đoán và điều trị dị dạng mạch máu não. Kỷ yếu công trình khoa học, Bệnh viện Bạch Mai; tr 143-151.
2. Lê Văn Thính (1996). Một số nhận xét lâm sàng của chảy máu dưới nhện, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai.
3. Lê Đức Hinh (1992). Tử vong do tai biến mạch máu não tại bệnh viện Bạch Mai, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học chuyên đề tai biến mạch máu não, Kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Hoàng Đức Kiệt (1998). Chấn đoán X quang Cắt lớp vi tính sọ não, Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ về thần kinh, NXB Y học, tr 112-136.
5. Phạm Minh Thông (2001). Điều trị phình động mạch não bằng can thiệp nội mạch, Hội nghị khoa học lần thứ 6, Hội Thần kinh học Việt Nam tr 74 – 78.
6. Nguyễn Văn Đăng (1990). Góp phần nghiên cứu lâm sàng chẩn đoán và xử trí xuất huyết nội sọ ở người trẻ dưới 50 tuổi, Luận án Phó tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Phạm Thị Hiền (1993). Một số nhận xét lâm sàng, chẩn đoán và xử trí xuất huyết dưới nhện, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
8. Lê Văn Thính (2002). Chảy máu dưới nhện chấn đoán và điều trị, Kỷ yếu công trình khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, tr 300- 310.
9. Võ Hồng Khôi (2004). Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và Doppler xuyên sọ ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện không do chấn thương. Luận văn Bác sĩ nội trú bệnh viện.
10. Nguyễn Văn Vĩ (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và một số biến chứng của bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch thông trước, Luận văn thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội.
11. Trần Viết Lực (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và hướng điều trị chảy máu não thất không chấn thương, Luận văn Bác sĩ Nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
12. Khúc Thị Nhẹn (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh và một số yếu tố tiên lượng của chảy máu não thất. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
13. Lazorthes G (1981). Hệ thần kinh trung ương, NXB Y học, Nguyễn Chương dịch tr. 224-258.
14. Netter F.H (1995). Atlas giải phẫu người, NXB Y học, Nguyễn Quang Quyền và Phạm Đăng Diệu dịch tr 2-142.
15. Trịnh Văn Minh (2012). Giải phẫu người, hệ Thần kinh, hệ Nội tiết, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
16. Lê Đức Hinh, Hoàng Đức Kiệt, Lê Văn Thính (1996). Một số đặc điểm lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính sọ não ở bệnh nhân nhồi máu não. Nhà xuất bản Y học Việt Nam.
17. Hoàng Đức Kiệt (1994). Chẩn đoán Scanner sọ não, Giáo trình cao học Thần kinh, Bộ môn Thần kinh trường Đại học Y Hà Nội.
18. BÔ môn X quang Trường Đại học Y Hà Nội (1998). Chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản Y học.
19. Hoàng Đức Kiệt (1996). Nhân 649 trường hợp tai biến xuất huyết nội phát hiện qua chụp cắt lớp vi tính, Y học Việt Nam, số 09, tập 208 tr. 14 – 19.
20. Harry J. Cloft HJ, Gregory J. Joseph (1999). Risk of cerebral angiography in patients with SAH. Stroke, 30, 317 – 320.
21. Nguyễn Văn Đăng (1963). Thận trọng hơn khi chỉ định chọc dò dịch não tủy, Y học thực hành.
22. Lê Văn Thính (2001). Doppler xuyên sọ, Bài giảng thần kinh dành cho đối tượng chuyên khoa định hướng; Bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội. tr 228-234.
23. Nguyễn Văn Đăng (1996).Một số trường hợp máu vào não thất trong xuất huyết nội sọ. Kỷ yếu công trình khoa học Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, tr 115 – 124.
24. Lâm Văn Chế (2001). Xuất huyết dưới nhện, Bài giảng thần kinh dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I; bộ môn Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội, tr 48-57.
25. JNC VII (2003). Khuyến cáo mới về phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. Hội thảo tim mạch sau đại học lần thứ 18. Nguyễn Lân Việt dịch. Viện Tim mạch Bạch Mai.
26. Lê Văn Thính (2003). Một số nhận xét lâm sàng của Chảy máu não thất, Tạp chí Y học thực hành, số 2, tr 80- 84..
27. Nguyễn Văn Đăng (1997). Tai biến mạch máu não. Nhà Xuất bản Y học, tr 180-215.
28. Nguyễn Thanh Bình (1999). Nhận xét 35 trường hợp dị dạng mạch máu não về chẩn đoán và hướng điều trị. Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện- Đại học Y Hà Nội.
29. Across Group (2000). Epidemiology of Aneurysmal subarachnoid hemorrhage in Australia and New Zealand, Stroke, 31, 1843 – 1850.
30. Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Lân Việt và cs (2006). Khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị dự phòng tăng huyết áp ở ngời lớn tuổi. Nhà xuất bản Y học.
31. Amarenco p (1998). Épidémiologie, étiologie, physiopathologie, diagnostic, evolution, traitement des Accidents vaculaires cérébraux. La revue du praticien (Paris), PP 48.
32. Merritt H (1995). Vascular disease textbook of child neurology 5th edit, Williams and Wilkins, pp 702 – 720.
33. Lâm Văn Chế (2007). Dị dạng mạch máu não; Tai biến mạch máu não. Hướng dẫn chẩn đoán và xử lý, Chủ biên Lê Đức Hinh – Nhà xuất bản Y học, tr 260 – 273.
34. Fann J.R, Kukull W.A (2000). Physical activity and SAH, J.Neurol; pp 69, 768-773.
35. Adams RD, Victor M, Ropper AH (1997). Spontaeous subarachnoid hemorrhage;in Prinsiples of Neurology, 6th ed, Mc Graw Hill pp 840-843.
36. Nilsson O.G, Lindgren A (2000). Incidence of intracerebral and SAH in Southern Sweden, J. Neurol, 69, 601-607.
37. Linn F.H.H, Rinkel G,J,E (1998). Headache characteristics in SAH and benign thunderclap headache. J. Neurol; pp 65, 791-793.
38. Adam R.D, Victor M et al (1997). Spontaneous subarachnoid hemorrhage, Principles of Neurology, sixth edition , pp 841.
39. Girav S, Sen o, Sarica FB, et al (2009).Spontaneous primary intraventricular hemorrhage in adults: clinical data, etiology and outcome.Turk Neurosurg. 19(4): PP 338 – 44.
40. Quan L, Sobey C.G (2000). Selective effects of SAH on cerebral vascular responses of 4 – amino pyridine in rats, Stroke, 31,10,2460-2465.
41. Linn F.H.H, Rinkel G.J.E (2000). The nation of Warning leaks in SAH are such patients infact admitted with a rebleed./. Neurol; pp 68, 332-336.
42. Michel P, Wilkinson I.D (2001). Detedtion of subarachnoid hemorrhage with magnetic resonance imaging, J. Neurol; 70, 205-211.
43. Trần Văn Tích (2007). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và nguyên nhân ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
44. Đặng Hồng Minh (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học chảy máu dưới nhện ở người lớn tuổi, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Văn Diễn, Nguyễn Thường Xuân (1962). Vài nhận xét về lâm sàng, tiên lượng, điều trị phẫu thuật phồng mạch não, Tổng Hội Y học Việt Nam.
46. Nguyễn Văn Đăng (1985). Nhân 25 trường hợp dị dạng mạch máu não, Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai.
47. Maz Stephan A. Mayer MD (2003).Cerebral vasospasm after subarachnoid hemorrhage, Current Opinion in Critical Care; pp 9, 2, 113-119.
48. Adam R.D, Victor M, Ropper A.H (1997). Cerebrovascular disease, Principles of Neurology, Mc Grow-Hill, sixth edition, 834-841.
49. Barnett H.J et al (1998). Stoke:Pathophysiology, Diagnosis and Management. Third edition, Churchill Livingstone, 1-598.
50. Bevan JA, Bevan JD (1998). Functional changes in Human Pial Arteries within 48 hours of SAH, Stroke, 29, 2575-2579.
51. Cathy A. Sila, Anthony J.Furlan (2003). Subarachnoid hemorrhage.
Cerebrovascular disease, 110.
52. Đàm Duy Thiên (2003). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân chảy máu dưới màng nhện trên 15 tuổi, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân y.
53. Lê Văn Thính (2007). Chảy máu dưới nhện, Tai biến mạch máu não, Hướng dẫn chẩn đoán và xử lý, Chủ biên Lê Đức Hinh – Nhà xuất bản Y học, tr 250 – 260.
54. Lâm Văn Chế (2001). Giải phẫu và sinh lý hệ thống tuần hoàn não, Bài giảng thần kinh, dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I; bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 1-5.
55. Lâm Văn Chế (2001). Chảy máu nội não, Bài giảng thần kinh, dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I; bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 38-47.
56. Lâm Văn Chế (2001). Dị dạng mạch máu não, Bài giảng Thần kinh, dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I; bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 56 – 66.
57. Lê Văn Thính (1998). Chan đoán và điều trị dị dạng mạch máu não. Kỷ yếu công trình khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, tr 142-150.
58. Lê Văn Thính – 2002: Hình ảnh Doppler xuyên sọ trong chẩn đoán co thắt mạch máu não do chảy máu dưới nhện. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai; tr 2 – 3, 309 – 314.
59. Lê Văn Thính (2002). Hình ảnh Doppler xuyên sọ trong chan đoán dị dạng thông động – tĩnh mạch não, Công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, tr 2 – 3, 324- 328.
60. Lê Xuân Trung (1998). Phồng động mạch và dị dạng động mạch; Bệnh lý ngoại thần kinh, Nhà xuất bản Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 340 – 351.
61. Manno E.M, Gress D.R (1998). Effests of induced hypertension on transcranial Doppler in patients after SAH, Stroke, pp 29, 422-428.
62. Mayer SA, Bernadini GN, Solomon RA (2010).Subarachnoid hemorrhage, in Merritt S Neurology, pp 307 – 317.
63. Micheal R. Chicoine, Ralph G. Gacey (1997). Clinical aspeets of subarachnoid hemorrhage cerebrovascular diseases, 425-432.
64. Nazli Janjua, Stephan A. Mayer MD (2003). Cerebral vasospasm after subarachnoid hemorrhage, Current Opinion in Critical Care, pp 9, 2, 113-119.
65. Nguyễn Chương (2001).Sơ lược giải phẫu chức năng tuần hoàn não, chan đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo khoa học chuyên đề liên khoa, Bệnh viện Bạch Mai, khoa Thần Kinh, Hà Nội,
tr 5 – 20.
66. Phạm Minh Thông (2007). Nút mạch trong bệnh lý Thần kinh; trong tai biến mạch máu não, Hướng dẫn chẩn đoán và xử lý, Chủ biên Lê Đức Hinh, Nhà xuất bản Y học, tr 495 – 535.
67. Phùng Kim Đạo (2006). Nghiên cứu đặc điểm chụp cắt lớp vi tính và mạch não số hóa của bệnh nhân chảy máu trong sọ do dị dạng mạch máu não ở người lớn, Luận văn thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội.
68. Rapport de l organisation mondiale de la sante Recommendation pour la prevention, le diagnostic et le traitement des accident vasculaires cérébraux (1990). Sem. Des. Hôpital, Paris, 66, 1789 – 1902, pp 18 – 45.
69. Rochel A. Powsner, Lorcan A. Tuama (1998). SPECT imaging in cerebral vasospasm following SAH, J. NuclMed, 39, 765-769.
70. Trần Văn Tích (2007). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và nguyên nhân ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
71. Graeb DA; Robertson WD lapointe JS; et al. Computed tomographie diagnoisis of Intraventricular hemorrhage. Etiology and prognosis Radiology 1982.
72. Torten B. Moller & Emil Reif et al. Computed tomographie diagnoisis Image of Ventricular hydrocephalus. Etiology and prognosis Radiology.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và hướng xử trí tràn dịch não cấp sau chảy máu dưới nhện

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÀN DỊCH NÃO THẤT Ở VIỆT NAM
VÀ TRÊN THẾ GIỚI 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tràn dịch não thất trên Thế giới 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tràn dịch não thất ở Việt Nam 4
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỌC HỆ THỐNG NÃO THẤT VÀ SINH
LÝ DỊCH NÃO – TỦY 7
1.2.1. Giải phẫu hệ thống não thất người 7
1.2.2. Sinh lý tuần hoàn dịch não – tủy 10
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA TRÀN DỊCH
NÃO THẤT 12
1.3.1. Nguyên nhân tràn dịch não thất 12
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh 12
1.4. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA TRÀN DỊCH NÃO CẤP 15
1.4.1. Các triêu chứng sớm 15
1.4.2. Các triệu chứng muộn 16
1.4.3. Các yếu tố nguy cơ của tràn dịch não cấp: 16
1.5. CÁC XÉT NGHIỆM, CẬN LÂM SÀNG ĐỂ CHẨN ĐOÁN TRÀN
DỊCH NÃO 16
1.5.1. Chụp cắt lớp vi tính sọ não 16
1.5.2. Chụp cộng hưởng từ 17
1.5.3. Chụp mạch máu não 18
1.5.4. Xét nghiệm dịch não – tủy 19
1.5.5. Siêu âm Doppler xuyên sọ (TCD) , 19
1.5.6. Các cận lâm sàng khác 21
1.6. CHẨN ĐOÁN TRÀN DỊCH NÃO CẤP SAU CMDN 21
1.6.1. Chan đoán xác định 21
1.6.2. Chẩn đoán phân biệt 21
1.7. ĐIỀU TRỊ TRÀN DỊCH NÃO CẤP 22
1.7.1. Nguyên tắc điều trị chung: 22
1.7.2. Điều trị cụ thể cho giai đoạn tràn dịch não cấp 24
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.1.3. Trang, thiết bị phục vụ cho nghiên cứu 26
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.2.1. Loại nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
2.2.3. Quy trình nghiên cứu 27
2.2.4. Nội dung theo dõi và làm xét nghiệm định kỳ 33
2.2.5. Các tiêu chuẩn đánh giá tràn dịch não cấp 35
2.2.6. Tóm tắt qui trình nghiên cứu 37
2.2.7. Các số liệu cần thu thập cho nghiên cứu 38
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 41
2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 41
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 42
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 42
3.1.2. Liên quan giữa tuổi với kết quả điều trị và tiên lượng bệnh 43
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 45
3.2.1. Lý do vào viện 45
3.2.2. Yếu tố nguy cơ và tiền sử 46
3.2.3. Thời gian vào viện sau khi bị bệnh 47
3.2.4. Hoàn cảnh và cách xuất hiện bệnh 48
3.2.5. Huyết áp của bệnh nhân lúc nhập viện 49
3.2.6. Các triệu chứng giai đoạn khởi phát 50
3.2.7. Các triệu chứng giai đoạn toàn phát 51
3.2.8. Phân độ lâm sàng theo Hunt và Hess 52
3.2.9. Đánh giá về ý thức 52
3.3. HÌNH ẢNH CHỤP CLVT 54
3.3.1. Vị trí Chảy máu 54
3.3.2. Đánh giá độ chảy máu theo bảng phân loại Fisher 55
3.3.3. Mức độ di lệch đường giữa 56
3.3.4. Đánh giá mức độ giãn não thất theo Torten B.Moller – Emil Reif….. 57
3.3.5. Đánh giá mức độ phù não theo cách phân độ Kazner 58
3.3.6. Đánh giá mức độ chảy máu vào não thất 59
3.4. HƯỚNG XỬ TRÍ 60
3.4.1. Phân loại các trường hợp xử trí nội khoa và ngoại khoa 60
3.4.2. Điều trị nội khoa 60
3.4.3. Điều trị ngoại khoa 62
3.4.4. Điều trị các biến chứng trong quá trình diễn tiến 64
Chương 4. BÀN LUẬN 67
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM NGHIÊN CỨU 67
4.1.1. Đặc điểm về tuổi 67
4.1.2. Đặc điểm về giới 68
4.1.3. Liên quan giữa tuổi với kết quả điều trị và tiên lượng bệnh 69
4.1.4. Lý do vào viện 70
4.1.5. Đặc điểm về một số yếu tố nguy cơ và tiền sử của nhóm bệnh
nhân nghiên cứu 72
4.1.6. Liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với tiên lượng và kết quả
điều trị 74
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 74
4.2.1. Thời gian vào viện sau khi bị bệnh 74
4.2.2. Hoàn cảnh và cách xuất hiện tràn dịch não thất cấp 76
4.2.3. Huyết áp lúc nhập viện của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu. … 77
4.2.4. Các triệu chứng giai đoạn khởi phát 78
4.2.5. Các triệu chứng giai đoạn toàn phát 79
4.2.6. Phân độ lâm sàng theo Hunt và Hess 84
4.2.7. Tình trạng ý thức 85
4.2.8. Nhận xét triệu chứng lâm sàng của hai giai đoạn 86
4.3. HÌNH ẢNH CHỤP CLVT CỦA TRÀN DỊCH NÃO CẤP 87
4.3.1. Hình ảnh vị trí chảy máu trên phim chụp CLVT 87
4.3.2. Đánh giá mức độ chảy máu theo bảng phân loại Fisher 88
4.3.3. Mức độ di lệch đường giữa 89
4.3.4. Mức độ giãn não thất theo Torten B.Moller – Emil Reif. 90
4.3.5. Phù não 92
4.3.6. Mức độ máu chảy vào não thất theo Graeb 92
4.3.7. Một số hình ảnh minh họa 93
4.4. HƯỚNG XỬ TRÍ 95
4.3.1. Phân loại các trường hợp xử lý nội khoa, ngoại khoa 95
4.3.2. Điều trị nội khoa 95
4.3.3. Can thiệp ngoại khoa 98
4.3.4. So sánh kết quả điều trị giữa nội khoa và ngoại khoa 99
4.3.5. Điều trị các biến chứng trong quá trình diễn tiến 100
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới và nhóm tuối 42
Bảng 3.2: So sánh kết quả điều trị giữa các nhóm tuối 43
Bảng 3.3: Liên quan giữa các nhóm tuối với kết quả điều trị 44
Bảng 3.4: So sánh mức độ tiên lượng giữa các nhóm tuối 44
Bảng 3.5: Liên quan giữa các nhóm tuối với tiên lượng bệnh 45
Bảng 3.6. Lý do vào viện 45
Bảng 3.7: Yếu tố nguy cơ và tiền sử bệnh của nhóm nghiên cứu 46
Bảng 3.8: So sánh một số yếu tố tiền sử, nguy cơ với tiên lượng 46
Bảng 3.9: Liên quan giữa yếu tố nguy cơ (THA) với tiên lượng 47
Bảng 3.10: Thời gian vào viện khi bị bệnh 47
Bảng 3.11: Hoàn cảnh xuất hiện 48
Bảng 3.12: Cách xuất hiện bệnh 48
Bảng 3.13: Phân bố tình trạng huyết áp của bệnh nhân lúc nhập viện 49
Bảng 3.14: Các triệu chứng giai đoạn khởi phát 50
Bảng 3.15: Các triệu chứng Cơ năng 51
Bảng 3.16: Các triệu chứng thực thể 51
Bảng 3.17: Phân loại bệnh nhân theo bảng phân loại của Hunt và Hess …. 52
Bảng 3.18: Đánh giá ý thức bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu 52
Bảng 3.19: So sánh các mức độ ý thức với kết cục điều trị 53
Bảng 3.20: Liên quan giữa các mức độ ý thức với kết cục điều trị 54
Bảng 3.21: Vị trí Chảy máu trên phim chụp CLVT 54
Bảng 3.22. Độ chảy máu theo bảng phân độ Fisher 55
Bảng 3.23: Đánh giá mức độ di lệch đường giữa 56
Bảng 3.24: So sánh giữa mức độ di lệch đường giữa với kết cục điều trị .. 56
Bảng 3.25: Liên quan giữa mức độ di lệch đường giữa với kết cục điều trị 57
Bảng 3.26: Độ giãn não thất 57
Bảng 3.27: So sánh giữa các mức độ giãn não thất với tiên lượng 58
Bảng 3.28: Mức độ phù não 58
Bảng 3.29: Đánh giá mức độ chảy máu vào não thất theo Graeb 59
Bảng 3.30: Liên quan giữa mức độ máu vào não thất với kết quả điều trị . 59
Bảng 3.31: Phân loại xử lý nội khoa, ngoại khoa 60
Bảng 3.32: Điều trị nội khoa 60
Bảng 3.33: Đánh giá kết quả điều trị nội khoa 61
Bảng 3.34: Các phương pháp can thiệp ngoại khoa 62
Bảng 3.35: Các chỉ định Ngoại khoa 62
Bảng 3.36: Đánh giá kết quả điều trị ngoại khoa 63
Bảng 3.37: So sánh kết quả điều trị nội khoa và ngoại khoa 64
Bảng 3.38: Các biến chứng trong quá trình điều trị nội khoa 64
Bảng 3.39: Các biến chứng trong quá trình điều trị ngoại khoa 65
Bảng3.40 : So sánh tỷ lệ biến chứng giữa điều trị nội khoa và ngoại khoa 66
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính theo nhóm 43
Biểu đồ 3.2: Tình trạng ý thức 53

Hình 1.1. Giải phẫu hệ thống não thất 7
Hình 1.2. Sơ đồ não thất III 9
Hình 1.3: Lưu thông dịch não tuỷ 11
Hình 2.1: Chỉ số độ rộng của Não thất 36
Sơ đồ 2.1. Tóm tắt qui trình nghiên cứu 38
Hình 4.1: Hình ảnh chảy máu dưới nhện 93
Hình 4.2: Hình ảnh chảy máu dưới nhện lan tỏa, chảy máu não thất 94
Hình 4.3: Hình ảnh chảy máu dưới nhện lan tỏa,tràn máu não thất 94

Leave a Comment