Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ, kết quả phẫu thuật can thiệp tối thiểu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Luận án tiến sĩ y họcNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ, kết quả phẫu thuật can thiệp tối thiểu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là một bệnh lý thường gặp. Khi một phần hay toàn bộ nhân nhày của đĩa đệm thoát ra khỏi bao xơ, xâm nhập vào ống sống, làm cho ống sống hẹp lại và chèn ép vào các rễ thần kinh gây nên tình trạng đau ở vùng thắt lưng và đau thường lan dọc xuống chân theo vị trí rễ thần kinh chi phối. Nguyên nhân làm cho đĩa đệm bị đẩy ra phía sau vào phía trong ống sống là rất khác nhau. Chính vì vậy thoát vị đĩa đệm có thể là bệnh lý cấp tính nhưng thường là bệnh phát triển từ từ.
Ở nước ta, ước tính mỗi năm có khoảng 80.000 người bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cần được điều trị bằng phẫu thuật. Theo Vũ Hùng Liên (2003), ở Mỹ có khoảng 1% dân số bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và chỉ có khoảng 10 – 20 % trong số đó phải điều trị phẫu thuật [1].
Trước đây, việc chẩn đoán một trường hợp thoát vị đĩa đệm thường chỉ dựa vào thăm khám lâm sàng và chụp ống sống có thuốc cản quang. Người thầy thuốc phải theo dõi lâu dài và gặp khó khăn khi đưa ra chỉ định can thiệp phẫu thuật. Ngày nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự ra đời của máy cộng hưởng từ, bệnh lý thoát vị đĩa đệm đã được chẩn đoán sớm và chính xác, giúp xác định thời điểm phẫu thuật thích hợp, đạt kết quả cao trong điều trị phẫu thuật.
Điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng đã có nhiều tiến bộ. Những kỹ thuật phẫu thuật để giải phóng chèn ép rễ cũng theo xu hướng can thiệp tối thiểu đã giúp cho kết quả điều trị bệnh lý này ngày càng có tỷ lệ tốt cao hơn. Ví dụ như phẫu thuật lấy bỏ đĩa đệm có sự can thiệp của kính hiển vi; phẫu thuật lấy đĩa đệm có sự tham gia của máy nội soi qua lỗ liên hợp, nội soi qua khe liên bản sống hay phẫu thuật lấy đĩa đệm qua hệ thống ống nong banh.
Với hệ thống ống nong banh là dụng cụ để mở rộng vùng mổ một cách tối thiểu, sau đó có thể sử dụng kính vi phẫu, hệ thống nội soi hoặc có thể sử dụng nguồn tăng sáng nội soi để vào ống sống, lấy bỏ phần đĩa đệm thoát vị một cách triệt để. Đây là phương pháp phẫu thuật với đường mổ nhỏ nhưng mang lại hiệu quả cao, ít biến chứng thần kinh và ít tổn thương mô lành. Đường mổ nhỏ giúp người bệnh ít đau hơn, rút ngắn được thời gian nằm viện. Đây là kỹ thuật đã được áp dụng tại một số nước trên thế giới, nhưng tại Việt Nam mới được áp dụng tại một vài cơ sở. Từ năm 2010, chúng tôi đã ứng dụng phương pháp phẫu thuật lấy đĩa đệm qua ống nong banh có nguồn tăng sáng nội soi vào điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ, kết quả phẫu thuật can thiệp tối thiểu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng” nhằm mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật can thiệp tối thiểu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Phạm Ngọc Hải, Vũ Văn Hòe, Nguyễn Thọ Lộ, Phạm Tỵ (2015). Nghiên cứu điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng theo kỹ thuật can thiệp tối thiểu có ứng dụng hệ thống nong banh. Tạp chí Y học Việt Nam, 8(1): 39-42.
2. Phạm Ngọc Hải, Vũ Văn Hòe, Nguyễn Thọ Lộ, Phạm Tỵ (2015). Nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng. Tạp chí Y học Việt Nam, 8(1): 5-7.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ, kết quả phẫu thuật can thiệp tối thiểu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
1. Vũ Hùng Liên (2003). Thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng. Trong: Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Quân Đội, Hà Nội: 133-144.
2. Frank H. Netter, Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (1997). Lưng và Tủy gai. Trong: Atlas Giải Phẫu Người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Hình 142- Hình 166.
3. Nguyễn Quang Quyền (1995). Giải phẫu cột sống. Trong: Bài giảng Giải phẫu học, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Tp Hồ Chí Minh: 7-22.
4. Nguyễn Văn Chương (2008). Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Trong: Thực hành lâm sàng Thần kinh học, tập III, chương: Bệnh học thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 321-338.
5. Dương Minh Mẫn (2003). Thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng. Trong: Bệnh học phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 193-200.
6. Martin M. D., Boxell C. M., Malone D. G. (2002). Pathophysiology of lumbar disc degeneration: a review of the literature. Neurosurg. Focus, 13(2): 1-6.
7. Hồ Hữu Lương (2001). Thoát vị đĩa đệm thắt lưng. Trong: Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 74-95.
8. Khoi D. T., Shayan U. R., Monique J. V., et al (2012). Bone morphogenetic proteins and degenerative disk disease. Neurosurgery, 70: 996-1002.
9. Panjabi M. M., Pebcer R. R., White A. A. (1996). Biomechanics of the Spine. Neurosurgery, III, Wilkins R. H., Rengachary S. S., New York: 3751-1760.
10. Đặng Ngọc Huy (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cộng hưởng từ và phẫu thuật thoát vị đĩa đệm lệch bên vùng thắt lưng – cùng, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
11. Bùi Quang Tuyển (2010). Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Trong: Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội: 141-176.
12. Nguyễn Minh Hưng (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ở bệnh nhân dưới 60 tuổi, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
13. Hà Kim Trung (2013). Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Trong: Phẫu thuật thần kinh, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội: 509-516.
14. Nguyễn Lê Bảo Tiến (2013). Nghiên cứu ứng dụng ống nong trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm đơn tầng cột sống thắt lưng cùng tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
15. Phan Trọng An (2002). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng qua chụp cắt lớp vi tính ống sống có cản quang, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Foley K. T., Smith M., Rampersaud Y. R. (1999). Microendoscopic approach to far-lateral lumbar disc herniation. Neurosurg Focus, 7(5).
17. Tomecek F. J., Anthony C. S., Boxell C., et al (2002). Discography interpretation and techniques in the lumbar spine. Neurosurg Focus, 13(2): 1-8.
18. Nguyễn Tiến Cường (2003). Khảo sát lâm sàng và cộng hưởng từ trong thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh.
19. Dương Văn Thành (2012). Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh, giá trị chẩn đoán cộng hưởng từ bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng, đối chiếu với phẫu thuật, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y, Hà Nội.
20. Đinh Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Thạch (2010). Kết quả phẫu thuật nội soi lấy nhân thoát vị qua lỗ liên hợp trong thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng – cùng. Tạp chí Y học Việt Nam, 2: 5-10.
21. Baldwin N. G. (2002). Lumbar disc disease: the natural history. Neurosurg Focus, 13(2): 1-4.
22. Bùi Quang Dũng (2007). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cao, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
23. Wilkins R. H. (1995). Lumbar intervertebral Disc Herniation. In: Principles of Neurosurgery, 45, Rengachary S. S. Wilkins R. H., New-York.
24. Gun C., Lee S. H., Raiturker P. P., et al (2006). Percutaneous endoscopic interlaminar discectomy for intracanalicular disc herniation at L5-S1 using a rigid working channel endoscope. Neurosugery, 58(1): 59-68.
25. Deen H. G. (2005). Current Status of Minimally Invasive Procedures in the Lumbar Spine. Neurology Review, Business Briefing, United State.
26. Mixter W.J., Barr J.S. (1934). Rupture of the intervertebral disc with involvement of the spinal canal. N Engl J Med, 211: 210-215
27. Love J (1939). Removal of protruded intervertebral disc without laminectomy. Proc Staff Meet Mayo Clin,14: 800 Tzuu Y. H., Lee K. S., Tsai T. H., et al (2011). Posterior epidural migration of sequestrated lumbar disc fragment into the bilateral facet joints: case report. Neurosurgery, 69: 1148-1151.
28. Hồ Hữu Dũng (2006). Ứng dụng kỹ thuật cắt đĩa đệm vi phẫu qua ống banh nội soi trong điều trị thoát vị đĩa đệm thắt lưng, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
29. Võ Văn Thành và cộng sự (2002). Báo cáo bước đầu thực hiện phương pháp cắt đĩa sống vi phẫu qua ống banh nội soi trong điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm thắt lưng. Kỷ yếu Hội nghị Ngoại khoa Quốc gia Việt Nam lần thứ XII, Huế: 390-400.
30. Sam J., Volker K. H. (2003). Lumbar disc herniation: Microsurgical approach. Neurosurgery, 52: 160-164.
31. Timothy C. K. (1997). History of the Operating Microscope, from magnifying glass to microneurosurgery, Department of Neurosurgery, Lexington Clinic, Lexington.
32. Caspar W. (1977). A new surgical procedure for lumbar disc herniation causing less tissue damage through a microsurgical approach. Adv Neurosurg, 4.
33. William R. W. (1978). Microlumbar discectomy: a conservative surgical approach to the virgin herniated lumbar disc. Spine, 3: 175-182.
34. Tureyen K. (2003). One-level one-sided lumbar disc surgery with and without microscopic assistance: 1-year outcome in 114 consecutive patients. J Neurosurg Spine, 99(3): 247-250.
35. Yu M. R., Markus F.O., Lothar M. (2007). Standard open microdiscectomy versus minimal access trocar microdiscectomy: results of a Prospective randomized study. Neurosurgery, 61: 174-182.
36. Foley K. T., Smith M. M. (1997). Microendoscopic discectomy. Tech Neurosurg, 3: 301-307.
37. Palmer S. (2002). Use of a tubular retractor system in microscopic lumbar discectomy: 1 year prospective results in 135 patients. Neurosurgery Focus, 13(2): 1-4.
38. Parviz K., Thomas G., Frank H. (1998). Minimally invasive technique in spinal surgery: current practice. Neurosurg Focus, 4(2).
39. Jasper G. P., Francisco G. M., Telfeian A. E. (2013). A retrospective evaluation of the clinical success of transforaminal endoscopic discectomy with foraminotomy in geriatric patients. Pain Physician, 16: 225–229.
40. Roh S. W., Kim D. H., Cardoso A. C., et al (1998). Endocopic foraminotomy using a microendoscopic discectomy system in cadaveric specimens. Neurosurg Focus, 4(2).
41. Thongtragan I., Le H., Park J., et al (2004). Minimally invasive spinal surgery: a historical perspective. Neurosurg Focus, 16(1): 1-10.
42. Daniel J. H., Wang M. Y., Ritland S. L. (2010). Anatomic features of the paramedian muscle-splitting approaches to the lumbar spine. Neurosugery, 66(1): 13-25.
43. Medtronic, Branch C. L., Conley A. H. (2006). Mast quadrant – Medial lacteral blades procedural solutions technique, Medtronic Sofamor Danek, USA: 1-40.
44. Jin S. Y., Kyeong H. K., Soon W. H., et al (2008). A minimally invasive technique for L5-S1 intraforaminal disc herniation: microdiscectomy with a tubular retractor via a contralateral approach. J Neurosurg Spine, 8: 193-198.
45. Savitz M. H. (1997). Soft disc herniation in patients with lumbar stenosis. Neurosurg Focus, 3(2).
46. Perez C. M. J., Foley K. T., Isaacs R. E., et al (2002). Microendoscopic lumbar discectomy: technical note. Neurosurgery, 51(2): 129-136.
47. Telfeian A. E., Veeravagu A., Oyelese A. A., et al (2016). A brief history of endoscopic spine surgery. Neurosurg Focus, 40(2): 1-5.
48. Henmi T., Terai T., Hibino N., et al (2016). Percutaneous endoscopic lumbar discectomy utilizing ventral epiduroscopic observation technique and foraminoplasty for transligamentous extruded nucleus pulposus: technical note. J Neurosurg Spine, 24: 275-280.
49. Angevine P. D., McCormick P. C. (2002). Outcome research and lumbar discectomy. Neurosurg Focus, 13(2): 1-4.
50. Đào văn Nhân, Phạm Ngọc Hải (2012). Nghiên cứu điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng theo kỹ thuật can thiệp tối thiểu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, 16(4): 406-409.
51. Simeone F. A. (1996). Lumbar Disc Disease. In: Neurosurgery, III, Wilkins R. H., Rengachary S. S., New York: 3805-3816.
52. Fardon D. F., Milette P. C. (2001). Nomenclature and classification of lumbar disc pathology. Recommendation of the combine task force of the North American Spine Society, American Society of Spine Radiology and American Society of Neuroradiology. Spine, 26(5): E93-E113.
53. Lew S. M., Mehalic T. F., Fagone K. L. (2001). Transforaminal percutaneous endoscopic discectomy in the treatment of far-lateral and foraminal lumbar disc herniations. J Neurosurg Spine, 94(2): 216-220.
54. Macnab I. (1971). Negative disc exploration an analysis of the causes of nerve-root involvement in sixty-eight patients. The Journal of Bone and Joint Surgery, 53(5): 891-903.
55. Porchet F., Bornand A. C., Tribolet N. (1999). Long-term follow up of patients surgically treated by the far – lateral approach for foraminal and extraforaminal lumbar disc herniations. J. Neurosurg Spine, 90(1): 59-66.
56. Âu Dương Huy và Võ Văn Thành (1999). Hình ảnh học trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm thắt lưng trong các ca điều trị phẫu thuật. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2(3): 65-70.
57. Bùi Ngọc Tiến (2002). Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng vai trò điều trị ngoại khoa. Các báo cáo khoa học Đại hội Toàn quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, Nha Trang: 41-48.
58. Trần Đức Thái, Phạm Văn Miên (2002). Điều trị phẫu thuật thoát vị điã đệm thắt lưng tại khoa Ngoại Thần kinh Bệnh Viện Trung Ương Huế. Kỷ yếu Hội nghị Ngoại khoa Quốc gia VN lần thứ XII, Huế: 385-389.
59. Hoàng Công Đắc, Nguyễn Hữu Tuyên (2002). Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp mở cung sau lấy nhân thoát vị tại Bệnh viện E 1999 -2002. Các báo cáo khoa học Đại hội Toàn Quốc lần thứ 3, Hội thấp khớp học Việt Nam, Nha Trang: 50-54.
60. Asch H. L., Lewis P. J., Moreland D. B., et al (2002). Prospective multiple outcomes study of outpatient lumbar microdiscectomy: should 75 to 80% success rates be the norm?. J Neurosurg Spine, 96(1): 34-44.
61. Fisher C., Noonan V., Bishop P., et al (2004). Outcome evaluation of the operative management of lumbar disc herniation causing sciatica. J Neurosurg Spine, 100(4): 317-324.
62. Lê Xuân Long, Lê Đoàn Khắc Quang, Võ Thành Toàn (2006). Kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng vi phẫu tại Bệnh viện Thống Nhất. Kỷ yếu Công trình nghiên cứu khoa học, Thành phố Hồ Chí Minh: 81-87.
63. 63. Gerszten P. C., Welch W. C., King J. T. (2006). Quality of life assessment in patients undergoing nucleoplasty-based percutaneous discectomy. J Neurosurg Spine, 4: 36-42.
64. Nguyễn Hùng Minh, Bùi Quang Tuyến, Đặng Ngọc Huy (2008). Kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm lệch bên vùng cột sống thắt lưng và thắt lưng cùng tại Bệnh viện 103. Hội nghị Ngoại Thần kinh Toàn quốc lần thứ IX, Huế: 211-222.
65. Parikh K., Tomasino A., Knopman J., et al (2008). Operative results and learning curve: microscope-assisted tubular microsurgery for 1- and 2-level discectomies and laminectomies. Neurosurg Focus, 25(2): 1-6.
66. Alden T. D., Kaptain G. J., Jane J. A., et al (1998). Intraoperative chymopapain in lumbar laminotomy for disc disease: a less invasive technique. Neurosurg Focus, 4(2): e10.
67. Carragee E. J., Han M. Y., Suen P. W., et al (2003). Clinical outcome after lumbar discectomy for sciatica: the effects of fragment type and anular competence. The journal of bone and joint surgery, 85(1): 102-108.
68. George J. K., Christopher I. S., Tord D. A., et al (1998). The influence of secondary gain on surgical outcome: a comparison between cervical and lumbar discectomy. Neurosurgical Focus, 5(2).
69. Porchet F., Wietlisbach V., Burnand B., et al (2002). Relationship between severity of lumbar disc diease and disability scores sciatica patients. Neurosurgery, 50(6): 1253-1259.
70. Vroomen. P. C., Krom. C., Wilmink. J. T. (2000). Pathoanatomy of clinical findings in patients with sciatica: a magnetic resonance imaging study. J Neurosurg Spine, 92(2): 135-141.
71. Jasper G. P., Francisco G. M., Choi D. B., et al (2014). Clinical benefits of ultraminimally invasive spine surgery in awake obese patients in an outpatient setting: A restrospective evaluation of transforaminal endoscopic discectomy with foraminotomy. JSM Neurosurgery and Spine, 2(5): 1-5.
72. Ruetten S., Komp M., Merk H., et al (2007). Use of newly developed instruments and endoscopes: full-endoscopic resection of lumbar disc herniations via the interlaminar and lateral transforaminal approach. J. Neurosurg Spine, 6: 521-530.
73. Wood II G. W. (1987). Lower Back Pain and Disorder of Intervertebral Disc. In: Campbell’s Operative orthopaedies, The C. V. Mosby Company, 60: 3014-3090.
74. Benifla M., Melamed I., Barrelly R., et al (2008). Unilateral partial hemilaminectomy for disc removal in a 1-year-old child. J Neurosurg Pediatrics, 2: 133-135.
75. Nygaard O. P., Kloster R., Solberg T., et al (2000). Duration of leg pain as predictor of outcome after surgery for lumbar disc herniation: a Prospective cohort study with 1 year follow up. J Neurosurg Spine, 92(1): 131-134.
76. Telfeian A. E., Reiter T., Durham S., et al (2002). Spine surgery in morbidly obese patients. J Neurosurg Spine, 97(1): 20-24.
77. Nguyễn Mai Hương (2001). Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
78. D’Angelo C., Mirijello A., Ferrulli A., et al (2010). Role of trait anxiety in persistent radicular pain after surgery for lumbar disc herniation: a 1-year longitudinal study. Neurosurgery, 67(2): 265-271.
79. Jonsson. B., Stromqvits. B. (1999). Significance of a persistent positive straight leg raising test after lumbar disc surgery. J Neurosurg Spine, 91(1): 50-53.
80. Nguyễn Đức Thuận (2010). Đánh giá tác dụng lâm sàng của phương pháp giảm áp đĩa đệm qua da bằng laser ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
81. Ngô Tiến Tuấn (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng phương pháp chọc cắt đĩa đệm qua da, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
82. Nguyễn Thành Hưng (2005). Đặc điểm lâm sàng và giá trị cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y, Hà Nội.
83. Nguyễn Thành Lê (2006). Đối chiếu hình ảnh cộng hưởng từ với lâm sàng và phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Học viện Quân Y, Hà Nội.
84. Orlando R., Asdrubal F., Osmar A. (2012). Correlation between persistent neurological impairment and clinical outcome after microdiscectomy for treatment of lumbar disc herniation. Neurosurgery, 70(2): 390-397.
85. Jha S. C., Tonogai I., Takata Y., et al (2015). Percutaneous endoscopic lumbar discectomy for a huge herniated disc causing acute cauda equina syndrome: a case report. The Journal of Medical Investigation, 62: 1-3.
86. Sanderson S. P., Houten J., Errico T., et al (2004). The unique characteristics of “Upper” lumbar disc herniations. Neurosurgery, 55(2): 385-389.
87. Shriver M. F., Xie J. J., Tye E. Y., et al (2015). Lumbar microdiscectomy complication rates: a systematic review and meta-analysis. Neurosurg Focus, 39(4): 1-11.
88. Richard L., Scott L. P., Owoicho A., et al (2012). Microdiscectomy improves pain-associated depression, somatic anxiety, and mental well-being in patients with herniated lumbar disc. Neurosurgery, 70(2): 306-311.
89. DeTribolet N., Tessitore E. (2004). Far-lateral lumbar disc herniation: The microsurgical transmuscular approach. Neurosurgery, 54: 939-942.
90. O’Brien M. F., Peterson D., Crockard H. A. (1995). A posterolateral microsurgical approach to extreme-lateral lumbar disc herniation. J Neurosurg, 83: 636-640.
91. Reulen H. J., Muller A., Ebeling U. (1996). Microsurgery anatomy of the lateral approach to extraforaminal lumbar disc herniations. Neurosurgery, 39(2): 345-351.
92. Viswanathan R., Swamy N., Tobler W. D., et al (2002). Extraforaminal lumbar disc herniation: microsurgical anatomy and surgical approach. J Neurosurg Spine, 96(2): 206-211.
93. Epstein N. E. (1995). Evaluation of varied surgical approaches used in the management of 170 far-lateral lumbar disc herniations: indications and results. J. Neurosurg, 83: 648-656.
94. Liao Z., Chen W., Wang C. H. (2014). Transforaminal percutaneous endoscopic surgery for far lateral lumbar intervertebral disk herniation. Orthopedics, 37: e717–e727.
95. Pirris S. M., Dhall S., Mummaneni P. V., et al (2008). Minimally invasive approach to extraforaminal disc herniation at the lumbosacral junction using an operating microscope: case series and review of the literature. Neurosurg Focus, 25(2): 1-5.
96. Robe. P, Martin. D, Lenelle J., et al (1999). Posterior epidural migration of sequestered lumbar disc fragments. J Neurosurg Spine, 90(2): 264-266.
97. Roberto C. M., Manuel C. M., Mosies M. B., et al (2011). Long-term outcome after microendoscopic diskectomy for lumbar disk herniation: a prospective clinical study with a 5-year follow-up. Neurosurgery, 68(6): 1568-1575.
98. Dasenbrock H. H., Jurascher S. P., Schultz L. R., et al (2012). The efficacy of minimally invasive discectomy compared with open discectomy: a meta-analysis of prospective randomized controlled trials. J Neurosurg Spine, 16: 452-462.
99. Hubbe U., Jimenez P. F., Klingler J. H., et al (2016). Minimally invasive tubular microdiscectomy for recurrent lumbar disc herniation. J Neurosurg Spine, 24: 48-53.
100. Mark P. A., Ronald B., Bart W. K., et al (2011). Tubular Diskectomy vs conventional microdiskectomy for the treatment of lumbar disk herniation: 2-year results of a double-blind randomized controlled trial. Neurosurgery, 69(1): 135-144.
101. Ohya J., Oshima Y., Chikuda H., et al (2016). Does the microendoscopic technique reduce mortality and major complications in patients undergoing lumbar discectomy? A propensity score-match analysis using a nationwide administrative database. Neurosurg Focus, 40(2): 1-6.
102. Jasper G. P., Francisco G. M., Telfeian A. E. (2013). Clinical success of transforaminal endoscopic discectomy with foraminotomy: a retrospective evaluation. Clin Neurol Neurosurg, 115(10): 1961–1965.
103. Telfeian A. E., Jasper G. P., Francisco G. M. (2015). Transforaminal endoscopic treatment of lumbar radiculopathy after instrumented lumbar spine fusion. Pain Physician, 18: 179–184.
104. Garrido E., Connaughton P. N. (1991). Unilateral facetectomy approach for lateral lumbar disc herniation. J Neurosurg, 74: 754-756.
105. Hejazi N. (2005). Microsurgical intrapedicular parmedian approach for retrovertebral lumbar disc herniations. J Neurosurg Spine, 2: 88-91.
106. Rawlings C. E., Wilkins R. H. (1996). Post – Operative Intervertebral Disc Space Infection. In: Neurosurgery, III, Wilkins R. H., Rengachary S. S, New York: 3825-3830.
107. Olsen M. A., Mayfied J., Lauryssen C., et al (2003). Risk factors for surgical site infection in spinal surgery. J. Neurosurg Spine, 98(2): 149-155.
108. Nguyễn Văn Thịnh (2005). Nghiên cứu các di chứng và biến chứng sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn y thạc sĩ y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
109. Isaacs R. E., Podichetty V., Fessler R. G. (2003). Microendoscopic discectomy for recurrent disc herniations. Neurosurg Focus, 15(3): 1-4.
110. Le H., Sandhu F. A., Fessler R. G. (2003). Clinical outcomes after minimal-access surgery for recurrent lumbar disc herniation. Neurosurg Focus, 15(3): 1-4.
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỐ
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN 3
1.1. SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG 3
1.1.1. Về hình thể 3
1.1.2. Đĩa đệm cột sống thắt lưng 8
1.1.3. Đặc điểm cấu trúc và thần kinh mạch máu của đĩa đệm 11
1.1.4. Chức năng sinh lý đĩa đệm thắt lưng 12
1.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG CÙNG 13
1.2.1. Hội chứng thắt lưng 13
1.2.2. Hội chứng rễ thần kinh 15
1.3. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 19
1.3.1. Chụp phim X-quang cột sống thắt lưng 19
1.3.2. Chụp cắt lớp vi tính cột sống thắt lưng 19
1.3.3. Chụp cộng hưởng từ cột sống thắt lưng 20
1.4. CHẨN ĐOÁN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG 23
1.4.1. Chẩn đoán 23
1.4.2. Chẩn đoán giai đoạn 23
1.5. PHÂN LOẠI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG 23
1.5.1. Phân loại theo hướng phát triển của nhân nhầy đĩa đệm 23
1.5.2. Phân loại theo vị trí đĩa đệm so với dây chằng dọc sau 24
1.6. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHẪU THUẬT CAN THIỆP TỐI THIỂU ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG 24
1.6.1. Trên thế giới 24
1.6.2. Tại Việt Nam 30
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.2.2. Cỡ mẫu 34
2.2.3. Các biến số cần thu thập khi nghiên cứu 34
2.2.4. Chỉ định điều trị phẫu thuật 37
2.2.5. Kỹ thuật 38
2.2.6. Tai biến và biến chứng phẫu thuật 44
2.2.7. Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật 45
2.2.8. Xử lý số liệu 47
2.2.9. Đạo đức nghiên cứu 47
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN 48
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 48
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 48
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo tuổi trung bình 49
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 50
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 51
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 51
3.2.2. Hình ảnh cộng hưởng từ 55
3.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 58
3.3.1. Phương pháp tiếp cận đĩa đệm 58
3.3.2. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 59
3.3.3. Thời gian phẫu thuật 59
3.3.4. Kết quả điều trị phẫu thuật 59
3.4. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG 61
3.4.1. Sự liên quan giữa giới tính và kết quả phẫu thuật 61
3.4.2. Sự liên quan giữa nhóm tuổi và kết quả phẫu thuật 62
3.4.3. Sự liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả phẫu thuật 63
3.4.4. Sự liên quan giữa mức độ thoát vị đĩa đệm và kết quả phẫu thuật 63
3.4.5. Sự liên quan giữa hình thái thoát vị đĩa đệm và kết quả phẫu thuật 64
3.4.6. Sự liên quan giữa phương pháp tiếp cận đĩa đệm và kết quả phẫu thuật 65
3.4.7. Sự liên quan giữa lứa tuổi và thời gian nằm viện trung bình sau mổ 66
3.4.8. Sự liên quan giữa thời gian mắc bệnh và thời gian nằm viện trung bình sau mổ 67
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 69
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 69
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ 74
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 74
4.2.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 81
4.3. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 85
4.3.1. Kết quả sớm 87
4.3.2. Kết quả xa 87
4.3.3. Tai biến và biến chứng 90
4.4. CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG 92
4.5. VỀ CÁC BƯỚC PHẪU THUẬT 95
KẾT LUẬN 104
KIẾN NGHỊ 106
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU