Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và hiệu quả của phương pháp tiêm methylprednisolon acetat ngoài màng cứng ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Luận án tiến sĩ y họcNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và hiệu quả của phương pháp tiêm methylprednisolon acetat ngoài màng cứng ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là bệnh lý thường gặp ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Bệnh thường xảy ra ở những người trong độ tuổi lao động, hậu quả là làm giảm, mất khả năng lao động, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sống và đời sống kinh tế – xã hội[1], [2].
Trên thế giới, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có tỷ lệ mắc cao, là một gánh nặng kinh tế cho người bệnh và cho toàn xã hội [3]. Theo Wong J.J. và Cs. (2014), cứ 100.000 người dân thì có 18,6 người bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ [4].
Tại Việt Nam, theo Bùi Quang Tuyển (2010), trong số 2450 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống được phẫu thuật tại Bệnh viện Quân y 103 từ 1998 đến 2003 thì thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đứng thứ hai, chiếm 3,51% [5], theo Nguyễn Thị Tâm (2002), thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là nguyên nhân thường gặp nhất gây tổn thương tủy sống và rễ thần kinh [6].
Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ có bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng và phong phú. Phương pháp chẩn đoán cộng hưởng từ cho hình ảnh chính xác, tuy nhiên các nghiên cứu vẫn cho thấy sự bất hài hòa rất rõ giữa lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh, mối liên quan này vẫn cần được nghiên cứu tiếp. Xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động của con người ngày càng phong phú và phức tạp, mọi hoạt động hầu hết đều liên quan đến vận động của cột sống cổ, tỷ lệ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ ngày càng gia tăng, vì vậy điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là cấp thiết. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ như: Điều trị bảo tồn, can thiệp tối thiểu và phẫu thuật [7], trong đó phương pháp điều trị bảo tồn vẫn là cơ bản, then chốt. Nhưng một số trường hợp, nếu chỉ điều trị bảo tồn đơn thuần, kết quả điều trị không cao, đôi khi không thành công. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả của phương pháp điều trị bảo tồn. Phương pháp tiêm khoang ngoài màng cứng cột sống cổ là một giải pháp tích cực với ưu điểm, thuốc kháng viêm được đưa vào khoang ngoài màng cứng, tiếp cận trực tiếp rễ thần kinh bị kích thích, bị phù viêm do đĩa đệm thoát vị chèn ép, do đó làm bệnh thuyên giảm nhanh.
Trong điều trị bảo tồn thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, kỹ thuật tiêm khoang ngoài màng cứng là một chỉ định thường quy, với kết quả điều trị rất tốt, tỷ lệ bệnh nhân được điều trị khỏi rất cao từ 90% đến 95% [5], [8]. Đối với thoát vị đĩa đệm cột sống cổ chỉ định tiêm khoang ngoài màng cứng để điều trị còn rất hạn chế. Mặt khác tiêm khoang ngoài màng cứng cột sống cổ đòi hỏi kỹ thuật cao hơn, quy trình chặt chẽ hơn do sự phức tạp trong cấu trúc chức năng vùng cột sống cổ đe dọa những tai biến nặng nề, nếu điều trị không tuân thủ chặt chẽ quy trình và không đủ kinh nghiệm. Theo Benditzl A. và Cs. [9], tiêm khoang ngoài màng cứng cột sống cổ điều trị bệnh lý rễ thần kinh cổ là một lựa chọn hiệu quả.
Năm 2014, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã nhóm họp nhiều chuyên gia của 14 chuyên ngành và đưa ra khuyến cáo điều trị steroid ngoài màng cứng an toàn gồm 17 nội dung[10].
Chính vì những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và hiệu quả của phương pháp tiêm methylprednisolon acetat ngoài màng cứng ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ”.
Nhằm mục tiêu:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ, ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị và tính an toàn của phương pháp tiêm methylprednisolon acetat ngoài màng cứng ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ và hiệu quả của phương pháp tiêm methylprednisolon acetat ngoài màng cứng ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số vấn đề về thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu cột sống cổ 3
1.1.2. Giải phẫu chức năng cột sống cổ 9
1.2. Cơ chế bệnh căn, bệnh sinh thoát vị đĩa đệm 9
1.2.1. Bệnh căn và cơ chế gây đau trong thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 9
1.2.2. Bệnh sinh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 10
1.3. Đặc điểm lâm sàng, cộng hưởng từ và chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 11
1.3.1.Đặc điểm lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 11
1.3.2. Phân loại mức độ thoát vị đĩa đệm 12
1.3.3. Triệu chứng lâm sàng 13
1.3.4. Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 17
1.3.5. Chẩn đoán phân biệt thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 18
1.4. Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 19
1.4.1. Điều trị bảo tồn 19
1.4.2. Các phương pháp can thiệp tối thiểu 20
1.4.3. Điều trị phẫu thuậtthoát vị đĩa đệm cột sống cổ 34
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.2. Cỡ mẫu 37
2.1.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.1. Nội dung nghiên cứu lâm sàng 39
2.2.2. Nội dung nghiên cứu cận lâm sàng 43
2.2.3. Nghiên cứu điều trị 48
2.2.4. Đánh giá kết quả điều trị 56
2.3. Phương pháp xử lý thống kê 58
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 58
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60
3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 60
3.2. Đặc điểm lâm sàng 63
3.3. Đặc điểm hình ảnh thoát vị đĩa đệm trên phim cộng hưởng từ 67
3.4. Đánh giá hiệu quả điều trị và tính an toàn của các phương pháp can thiệp ở 2 nhóm bệnh nhân 73
3.4.1. Đánh giá hiệu quả điều trị trên lâm sàng với triệu chứng đau 73
3.4.2. Hiệu quả điều trị trên phim cộng hưởng từ 80
3.4.3. Tổng hợp hiệu quả kết quả điều trị của 2 phương pháp can thiệp 82
3.4.4. Tác dụng không mong muốn và diễn biến trong điều trị 83
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 84
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 84
4.1.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm bệnh nghiên cứu 84
4.1.2. Giới tính 86
4.1.3. Nghề nghiệp 86
4.1.4. Tiền sử 87
4.2. Đặc điểm lâm sàng 88
4.2.1. Cách khởi phát 88
4.2.2. Hoàn cảnh khởi phát 89
4.2.3. Các hội chứng lâm sàng 89
4.3. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 99
4.3.1. Số tầng thoát vị 99
4.3.2. Vị trí và số đĩa đệm thoát vị theo phim cộng hưởng từ 99
4.3.3. Thể thoát vị 100
4.3.4. Mức độ hẹp ống sống cổ 101
4.4. Kết quả điều trị 103
4.4.1. Mức độ cải thiện triệu chứng trên lâm sàng 103
4.4.2. Thay đổi chỉ số cận lâm sàng 110
4.4.3. Hiệu quả điều trị của các phương pháp 112
4.4.4. Tác dụng không mong muốn và biến chứng trong điều trị 117
KẾT LUẬN 122
KIẾN NGHỊ 124
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
2.1. Chức năng các rễ thần kinh cổ 41
3.1. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi 60
3.2. Đặc điểm nghề nghiệp 61
3.3. Tiền sử 61
3.4. Cách khởi phát 62
3.5. Hoàn cảnh khởi phát 62
3.6. Các hội chứng lâm sàng trước điều trị 63
3.7. Các triệu chứng của hội chứng cột sống cổ 63
3.8. Các triệu chứng của hội chứng chèn ép rễ thần kinh 64
3.9. Các triệu chứng của hội chứng chèn ép rễ – tủy kết hợp 65
3.10. Mức độ đau trước điều trị theo thang điểm VAS 66
3.11. Sức cơ trước điều trị phân độ theo MRC 66
3.12. Chỉ số suy giảm chức năngcột sống cổ trước điều trị 67
3.13. Đặc điểm số tầng thoát vị 67
3.14. Vị trí và số đĩa đệm thoát vị trên phim cộng hưởng từ 68
3.15. Số đĩa đệm thoát vị theo phim cộng hưởng từ của 2 nhóm 69
3.16. Thể thoát vị trên ảnh cắt ngang (theo tổng số đĩa đệm thoát vị) 70
3.17. Mức độ hẹp ống sống trên T2 cắt dọc 71
3.18. Mức độ chèn ép trên phim cộng hưởng từ 71
3.19. Đối chiếu chỉ số suy giảm chức năng cột sống cổ với mức độ chèn ép thần kinh………………………………………………………………………72
3.20. Phân bố bệnh nhân dựa vào mức độ chèn ép ống sống 72
3.21. Điểm VAS ở các thời điểm đánh giá 73
3.22. Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau tại các thời điểm đánh giá 74
3.23. Mức độ cải thiện sức cơ tại các thời điểm đánh giá 75
Bảng Tên bảng Trang
3.24. Đánh giá mức độ cải thiện chỉ số suy giảm chức năng cột sống cổ dựa vào điểm NDI tại các thời điểm 76
3.25. Mức độ cải thiện triệu chứng nói chung 77
3.26. So sánh điểm thuyên giảm và hệ số thuyên giảm VAS trước và sau điều trị 06 tháng giữa 2 nhóm 78
3.27. So sánh điểm thuyên giảm và hệ số thuyên giảm chỉ số suy giảm chức năng cột sống cổ trước và sau điều trị 79
3.28. So sánh điểm thuyên giảm và hệ số thuyên giảm sức cơ trước và sau điều trị 79
3.29. So sánh điểm thuyên giảm và hệ số thuyên giảm chỉ số Torg 80
3.30. So sánh điểm thuyên giảm và hệ số thuyên giảm chỉ số chèn ép trước- sau (APCR) trước và sau điều trị 80
3.31. So sánh điểm thuyên giảm và hệ số thuyên giảm chỉ số chèn ép khoanh đoạn trước và sau điều trị 81
3.32. So sánh điểm thuyên giảm và hệ số thuyên giảm độ chèn ép thần kinh trên cộng hưởng từ trước và sau điều trị 81
3.33. Kết quả điều trị sau 2 tuần và sau 6 tháng về lâm sàng và cộng hưởng từ 82
3.34. Tai biến, biến chứng sau can thiệp 83
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Đinh Huy Cương, Nguyễn Văn Chương, Nhữ Đình Sơn (2017).Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.Tạp chí Y Dược học quân sự,(6):74-78.
2. Đinh Huy Cương, Nguyễn Văn Chương, Nhữ Đình Sơn (2017).Evaluating the Effectiveness of cervical epidural Methylprednisolon acetat injection in treating cervical disc displacement.Tạp chí Y Dược học quân sự, (7):112-120.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Đăng Thứ (2013). Bước đầu đánh giá hiệu quả của kỹ thuật tiêm ngoài màng cứng cột sống cổ bằng Steroid trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Tạp chí Y học Việt Nam, (2): 105-111.
2. Monireh D., Tahereh N., Ebrahim E.A. (2016). The Relationship between Lifestyle and Pain in Patientswith Spinal Disc Herniation. Ambient Science, 03(Sp1): 80-81.
3. Choi A.R., Shin J.S., Lee J., et al. (2017). Current practice and usual care of major cervical disorders in Korea: A cross-sectional study of Korean health insurance review and assessment service national patient sample data. Medicine, 96(46): e8751.
4. Wong J.J., Côté P., Quesnele J., et al.(2014). The course and prognostic factors of symptomatic cervical disc herniation with radiculopathy: a systematic review of the literature. Spine Journal, 14(8): 1781-1789.
5. Bùi Quang Tuyển (2010). Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 81-110.
6. Nguyễn Thị Tâm (2002). Nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh cộng hưởng từ trong thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y.
7. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Hòa (2013). Đánh giá hiệu quả điều trị TVĐĐCSTL của phác đồ tiêm ngoài màng cứng methylprednisolon kết hợp với uống Cyclophosphorine A. Tạp chí thần kinh học, 4 + 5, 26-35.
8. Nguyễn Văn Chương (2016). Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Trong: Thần kinh học toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 527-535.
9. Benditz A., Brunner M., Zeman F., et al.(2017). Effectiveness of a multimodal pain management concept for patients with cervical radiculopathy with focus on cervical epidural injections. Scientific Reports 7(1): 7866.
10. Manchikanti L. (2014), Epidural Steroid injections safety recommendations by the multi- Society pain Workgroup (MPW): More regulations without evidence or clarification. Pain Physician. 17(5): 575-588.
11. Trần Ngọc Anh (2015). Giải phẫu đại cương ngực – bụng. Bộ môn giải phẫu, Học viên Quân y, 68-73.
12. Trịnh Văn Minh (2013). Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,17-33.
13. Frank H.N. (2010). Atlas giải phẫu người – Nguyễn Quang Quyền dịch. Nhà xuất bản Y học, 17-22.
14. Nguyễn Văn Chương (2011). Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Trong: Thực hành lâm sàng thân kinh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,tập III 326-344.
15. Moore K.L., Dalley A.F. (2014). Joints of the Vertebral Column. Clinical Oriented Anatomy, 450-460.
16. Audette I., Dumas J.P., Côté J.N., et al. (2010). Validity and Between-Day Reliability of the Cervical Range of Motion (CROM) Device. Journal of Orthopaedic & Sports Physical Therapy,40(5): 318-323.
17. Nguyễn Văn Chương (2010). Bệnh lý cột sống cổ và đau đầu. Trong: Chẩn đoán và điều trị các chứng bệnh đau đầu thường gặp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 185-190.
18. Phan Việt Nga (2016). Tổn thương các dây thần kinh ngoại vi. Trong: Thần kinh học toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 536-541.
19. Phạm Ngọc Hoa (2008) CT cột sống.Nhà xuất bản Y học, 73-74.
20. Hồ Hữu Lương (2003). Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Trong: Bệnh học thần kinh giáo trình sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội,331-344.
21. Nguyễn Minh Hiện (2016). Các chứng bệnh vùng cột sống cổ.Trong: Thần kinh học toàn tập,Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 452-458.
22. Lisle D.A. (2012). Radiographic anatomy of the spine. In:Imaging for Students, Hodder Arnold, 187-204.
23. Simonetti L., Agati A., Cenni P., et al.(2001). Mechanism of Pain in Disc Disease. The Neuroradiology Journal, 14: 171-174.
24. Wood G.W (1992). Cervical disk disease. Campbell’ s operative orthpeadics MOSBY, 3739-3753.
25. Meir A., Bush K. (2017). Successful outcomes following transforaminal epidural steroid injections for C4/5 cervical disc prolapse associated with profound neurological deficit. European Spine Journal, 26 (Suppl 1): 207-212.
26. Nguyễn Thị Xuyên (2016). Hội chứng cổ vai – cánh tay. Trong: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,149-158.
27. Fejer R., Ohm K., Hartvigsen K.J. (2006). The prevalence of neck pain in the world population: a systematic critical review of the literature. European Spine Journal, 15: 834–848.
28. Pellinen J., Smith A.L., Su S., et al.(2017). A case of cervical radiculopathy due to tuberculosis cervical lymphadenitis. Neurology: Clinical Practice 7(5): 415-417.
29. Jacky T.Y., John I.J.T., Aftab S.K. (2012). Cervical disc herniation presenting with neck pain and contralateral symptoms: a case report. Journal of Medical Case Reports, (6):166.
30. Lê Trọng Sanh (2010). Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng đường truyền cổ trước bên. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
31. Sarker M.H. (1998). Analysis of outcome of surgically treated patients with cervical myeloradiculopathy and factors influencing the outcome. The 3rd Asian Conference of Neurological Surgeons, 909-918.
32. Abbed K.M., Valéry J. (2007). Cervical radiculopathy: pathophysiology, presentation, and clinical evaluation. Neurosurgery, 60(1 Supp11): 28-34.
33. Kuijper B., Beelen A., van der Kallen B.F., et al. (2011). Interobserver agreement on MRI evaluation of patients with cervical radiculopathy. Clinical Radiology,61(1):25-29.
34. Ilkko E., Lahde S., Heiskari M. (1996). Thin-section CT in the examination of cervical disc herniation. A prospective study with 1mm axial and helical images. Acta Radiologica, 37(2): 148-152.
35. Yusuhm K., Joon W.L. (2011). New MRI gradinh system for the cervical canal stenosis. AJR, (197): 134-140.
36. Aldrich F. (1990). Posterolateral microdisectomy for cervical monoradiculopathy caused by posterolateral soft cervical disc sequestration. Journal Neurosurgery, 72(3): 370-377.
37. Ahn J.S., Lee J.K., Kim B.K. (2010). Prognostic factors that affect the surgical outcome of the laminoplasty in cervical spondylotic myelopathy.Clinics in Orthopedic Surgery, 2(2): 98-104.
38. Moller T.B., Reif E. (1998) (1998). CT and MRI Normalbefunde. Stuttgart – New York,164-167.
39. Ropper A.H., Samuels M.A., Klein J.P. (2014). Diseases of Spinal Cord. In:Principles of Neurology 10th Edition, 1254-1259.
40. Kjaer P., Kongsted A., Hartvigsen J., et al. (2017). National clinical guidelines for non-surgical treatment of patients with recent onset neck pain or cervical radiculopathy. European Spine Journal, (26): 2242–2257.
41. Nguyễn Tuyết Trang, Đỗ Thị Phương (2016). Hiệu quả của phương pháp điện châm và cấy chỉ catgut trong điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ. Tạp chí nghiên cứu Y học, 103(5): 17-24.
42. Đặng Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hà, Dương Trọng Nghĩa (2016). Tác dụng giảm đau và cải thiện tầm vận động cột sống cổ của bài thuốc cát căn thang kết hợp điện châm trên bệnh nhân đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ. Tạp chí nghiên cứu Y học, 103(5): 48-55.
43. Hà Hoàng Kiệm (2006). Đau và điều trị đau bằng phương pháp vật lý. Trong: Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân,141-154.
44. Choy D.W. và cs (1992). PLDD a new therapeutic modality. Spin, (8): 949-956.
45. Nhữ Đình Sơn, Nguyễn Văn Chương (2011). Đánh giá hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng của phương pháp giảm áp đĩa đệm qua da bằng Laser: 49-60.
46. Richard D., Lee S.H., Date E.S., et al.(2008). Size and Aggregation of Corticosteroids Used for Epidural Injections. Pain Medicine, 9(2): 227-234.
47. Lee H.N., Weinstein J.N., Meller S.T., et al.(1998). The role of steroid and their effects on phospholipase A2. An animal model of radiculopathy. Spine Journal, 23(11): 1191-1196.
48. Benny B.V., Patel M.Y. (2014). Predicting Epidural Steroid Injections with Lab Markers and Imaging Techniques. Spine Journal, 14(10): 2500-2508.
49. Devor M., Govrin L.R., Raber P. (1985). Corticosteroids suppress ectopic neural discharge originating in experimental neuromas. Pain, (22): 127-137.
50. Hall E.D. (1982). Acute effects of intravenous glucocorticoid on cat spinal motor neuron electrical properties. Brain Research, (240): 186-190.
51. Đào Văn Phan (2005). Hormon vỏ thượng thận. Trong: Dược lý lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 596-598
52. Manchikanti L., Nampiaparampil D.E., Candido K.D., et al.(2015). Do Cervical Epidural Injections Provide LongTerm Relief in Neck and Upper Extremity Pain A Systematic Review. Pain Physician, (18): 39-60.
53. Rowlingson J.C., Kirschenbaum L.P. (1986), Epidural analgesic techniques in the management of cervial pain, Anesth, Analg. 65(9): 938-42.
54. Mangar D., Thomas P. S. (1991), Epidural steroid injections in the treatment of cervical and lumbar pain syndromes, Reg Anesth. 16(4): 246.
55. Stav A., Ovadia L., Sternberg A., et al.(1993). Cervical epidural steroid injection for cervicobrachialgia. Acta Anaesthesiol Scand, (37): 562-566.
56. Castagnera L., Mauette P., Pointilart V., et al.(1994). Long-tem results of cervical eoidural steroid ịnjection without morphine in chronic cervical radisuler pain. Pain, (58): 239-243.
57. Catherine C., Eric T., Eric D., et al. (2004). Cervical Radiculopathy: Open Study on Percutaneous Periradicular Foraminal Steroid Infiltration Performed under CT Control in 30 Patients. American Journal of Neuroradiology, (25):441-445.
58. Ferrante F.M. (1993).Clinincal classification as a predictor of therapeutic outcome after cervical epidural steroid injection, Spine. 18: 730-6
59. Lin E.L., Vi Lieu, Halevi L., et al.(2006). Cervical epidural steroid injections forr symptomatic disc herniations. Jounal of Spinal Disorders & Techniques, 183-186.
60. Kwon J.K., Lee J.W., Kim S.H., et al. (2007). Cervical interlaminar epidural steroid injection for neck pain and cervical radiculopathy: effect and prognostic factors. Skeletal Radiology, 36(5): 431-436.
61. Abdi S., Data S., Lucas L.F. (2007) Role of epidural steroid in the management of chronic spinal pain: a systematic review of effectiveness and complications, pain physician. 8(1): 127-43.
62. Sudhir A.D., Diwan S.A, Manchikanti L., et al. (2012). Effectiveness of cervical epidural injections in the management of chronic neck and upper extremity pain. Pain Physician, 15(4): 405-434.
63. Manchikanti L., Pampati V., Falco F.J.E., et al.(2013). Assessment of the Growth of Epidural Injections in the Medicare Population from 2000 to 2011. Pain Physician, (16): 349-364.
64. Lee J.W., Lee G.Y., Lee E., et al. (2014). Fluoroscopic cervical paramidline interlaminar epidural steroid injections for cervical radiculopathy: effectiveness and outcome predictors. Skeletal Radiology, 43(7): 933-938.
65. Lee J.H., Lee S.H. (2016). Can repeat injection provide clinical benefit in patients with cervical disc herniation and stenosis when the first epidural injection results only in partial response?. Medicine (Baltimore), 95(29):e4131.
66. House L.M., Barrette K., Mattie R., et al.(2017). Cervical Epidural Steroid Injection Techniques and Evidence. Physical Medicine Rehabilitation Clinics of North America, 29(1): 1-17.
67. Schneider B., Zheng P., Mattie R., et al.(2016). Safety of epidural steroid injections. Expert Opinion Drug Safety, 15(8): 1031-1039.
68. Milton H.L. (2017). Case Report Spinal Cord Injury During Attempted Cervical Interlaminar Epidural Injection of Steroids. Pain Medicine, (0): 1-6.
69. Marion R.M., Cynthia C. (2003). Cortical Blindness and Neurologic Injury Complicating Cervical Transforaminal Injection for Cervical Radiculopathy. Anesthesiology, (99): 509-511.
70. Engel A. (2014). Review Article The Effectiveness and Risks of Fluoroscopically Guided Cervical Transforaminal Injections of Steroids: A Systematic Review with Comprehensive Analysis of the Published Data. Pain Medicine, (15): 386-402.
71. Slipman C.W. (2000), Therapeutic selective nerve root block in the nonsurgical treatment of atraumatic cervical spondylotic radicular pain: a retrospective analysic with independent clinical review. Arch Phys Med Rehabil. 81(6), pp.741-6.
72. Vallee J.N. (2001). Choronic cervical radiculopathy: lateral-approoach periradicular corticosteroid injection. Radiology. 218(3): 886-92.
73. Strobel K. (2004). Cervical nerve root blocks: indication and rile of MR imaging. Radiology. 233(1): 87-92.
74. Takeuchi M. (2014). A simple 10-minute procedure for transforaminal injection urder ultrassonic guidance to effect cervical selective root block. Neurol Med Chir (Tokyo). 54(9): 746-51.
75. Desai A. (2014). The short-and medium-term effectiveness of CT-guided selective cervical nerve root injection for pain and disability. Skeletal Radiol. 43(7): 973-8.
76. Vialle E.N., Vialle L.R.G., Guas J.B.C.R. (2016), Transformaminal cervical nerve root block: outcomes and compications. Coluna/Clumna. 15(3), pp. 219-21.
77. Trần Thị Ngọc Trường, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Trung Kiên (2015). Đánh giá hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng phương pháp tiêm steroid ngoài màng cứng. Tạp chí y – dược học quân sự, (3): 65-73
78. Manchikanti L., Abdi S. (2013). An Update of Comprehensive Evidence-Based Guidelines for Interventional Techniques in Chronic Spinal Pain. Part II: Guidance and Recommendations. Pain Physician, (16): 49-50.
79. Jeong Gill Leem (2014). Epidural steroid injection: A Need for a new clinical practice guideline, Korean jpain 27(3): 197-199.
80. Nguyễn Ngọc Rạng (2012). Thiết kế nghiên cứu và thống kê Y học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 67-73.
81. Hồ Hữu Lương (2006). Chẩn đoán định khu tổn thương rễ thần kinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 126-135.
82. Nguyễn Văn Chương (2015). Đề xuất cách phân chia mức độ chèn ép thần kinh trên phim cộng hưởng từ ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống. Tạp chí Y Dược học Quân sự, (3): 17-22.
83. Phan Việt Nga (2017). Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, chẩn đoán và điều trị nội khoa. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
84. Chen B.,Kishner S. (2018), Epidural Steroid Injections. Pain Physician, (13): 180-192.
85. Macdermid J.C., Walton D.M., Avery S., et al. (2009). Measurement Properties of the Neck Disability Index: A Systematic Review. Journal of Orthopedic and Sports Physical Therapy, 39(5): 400-417.
86. Nguyễn Văn Chương, Trần Thị Bích Thảo, (2015). Nghiên cứu tác dụng điều trị TVĐĐCSTL bằng tiêm ngoài màng cứng 2 kim. Tạp chí Y học Quân sự,(2),49-60.
87. Phan Quang Sơn, Trần Quang Vinh (2012). Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hẹp ống sống cổ đa tầng Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (3),365-368.
88. Phạm Anh Tuấn (2012). Kết quả vi phẫu lấy nhân đệm kèm hàn xương lối trước trong điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Nghiên cứu Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, 16(4): 360-364.
89. Nguyễn Đức Liên (2006). Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại bệnh viện Việt Đức. Tạp chí Y học thực hành, (7): 488-494.
90. Trần Thanh Tuyền (2011). Kết quả điều trị 89 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng phương pháp phẫu thuật lối trước đặt dụng cụ cespace. Y học thực hành, 797(12): 64-67.
91. Takahashi K., Koyama T., Igarashi S., et al.(1987). A classification of the herniated cervical disc based on metrizamide CT. No Shinkei Geka, 15(2): 125-130.
92. Chiles B.W., Leonard M.A., Choudhri H.F., et al. (1999). Cervical spondylotic myelopathy: patterns of neurological deficit and recovery after anterior cervical decompression. Neurosurgery, 44(4): 762-769.
93. Tôn Thất Thiệu Ân, Trần Tố Lan (2007). Đau cổ vai cánh tay. Trong: Sổ tay chuyên khoa thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,128-130.
94. Nguyễn Mai Hồng (2012). Thoái hóa cột sống. Trong: Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,56-64.
95. Pfirrmann (2004). Grading of Disc Related Nerve Root Compression. Radiology, (230): 583-588.
96. Phan việt Nga, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Hào (2017). Đánh giá kết quả điều trị nội khoa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Tạp chí y – dược học quân sự, (3): 112-116
97. Joon Y.L., Ahmad N., Ravi K.P. (2007). Epidural Hematoma Causing Paraplegia After a Fluoroscopically Guided Cervical Nerve-Root Injection. The Journal of Bone and Joint Surgery American Volume, 89(9): 2037-2039
98. Bush, K., Hiller S. (1996). Outcome of cervical radiculopathy treated with periradicular/epidural corticosteroid injections: a prospective study with independent clinical review. Eur Spin j, (5): 319-25.
99. Manchikanti L., Pampati V., Boswell M.V., et al. (2010). Analysis of the growth of epidural injections and costs in the medicare population: A comparative evaluation of 1997, 2002 and 2006 data. Pain Physician, (13): 199-212.
100. Manchikanti L., Cash K.A., Pampati V., et al.(2010). The effectiveness of fluoroscopic cervical interiaminar epidural injections in managing chronic cervical disc herniation and radicculitis preliminary results of a randomized, double-blind, controlled trial. Pain Physician, (13): 223-236.
101. Yoon J.Y., Kwon J.W., Yoon Y.C., et al. (2015). Cervical interlaminar epidural steroid injection for unilateral cervical radiculopathy: comparison of midline and paramedian approaches for efficacy. Korean Journal of Radiology, 16(3): 604-612.
102. David E.F., Hisashi W.K., Tony L.C., et al. (2009). MRI prediction of therapeutic response to epidural steroid injection in patients with cervical radiculopathy. American Journal of Physical Medicine & Rehabilitation, 88(3): 239-46.
103. Jørgensen S.H., Ribergaard N.E., Rasmussen C., et al.(2015). Epidural steroid injections in the management of cervical disc herniations with radiculopathy. Scandinavian Journal of Rheumatology, 44(4): 315-320.
104. El-Yahchouchi C.A. (2016). Original Research Article Adverse Event Rates Associated with Transforaminal and Interlaminar Epidural Steroid Injections: A Multi-Institutional Study. Pain Medicine, (17): 239-247.
105. Matthew J.K., Joseph D.B., Matthew P.W., et al. (2014). Spinal subdural abscess following epidural steroid injection. Journal Neurosurgery Spine, 22(1): 90-93.
106. Lee J.H., Lee J.K., Seo B.R., et al. (2008). Spinal Cord Injury Produced by Direct Damage During Cervical Transforaminal Epidural Injection. Regional Anesthesia and Pain Medicine, 33(4): 377-379.
107. Muro K., O’Shaughnessy B., Ganju A. (2007). CASE REPORT Infarction of the Cervical Spinal Cord Following Multilevel Transforaminal Epidural Steroid Injection: Case Report and Review of the Literature. The Journal of Spinal Cord Medicine, 30(4): 385-388.
108. Chang G.C., McCormick Z., Araujo M., et al.(2014). The Potential Contributing Effect of Ketorolac and Fluoxetine to a Spinal Epidural Hematoma following a Cervical Interlaminar Epidural Steroid Injection: A Case Report and Narrative Review. Pain Physician, (17): 385-395.
109. Windsor R.E., Storm S., Sugar R., et al. (2003). Cervical Transforaminal Injection: Review of the Literature, Complications, and a Suggested Technique. Pain Physician, (6): 457-465.
110. Tiso R.L., Cutlerb T., Catania J.A., et al.(2004). Adverse central nervous system sequelae after selective transforaminal block: the role of corticosteroids. Spine Journal, (4): 468–474.
111. Schneider B., Varghis N., Kennedy D.J. (2015). Ideal Corticosteroid Choice for Epidural Steroid Injections: A Review of Safety and Efficacy. Current Physical Medicine Rehabilitation Reports, (3): 151-158.
112. FDA (2014). FDA Drug Safety Communication: FDA requires label changes to warn of rare but serious neurologic problems after epidural corticosteroid injections for pain.
113. Zhang J.H., Wang Z.L., Wan L. (2017). Cervical epidural analgesia complicated by epidural abscess A case report and literature review. Medicine, 96:40(e7789).
114. Huang R.C., Shapiro G.S., Lim M., et al.(2004). Cervical Epidural Abscess After Epidural Steroid Injection. Spine Journal, 29(1): 7-9.
115. Kim M.S., Jeong T.Y., Cheong Y.S. (2017). Effect of epidural corticosteroid injection on magnetic resonance imaging findings. Korean Journal of Pain, 30(4): 281-286.
116. Manchikanti L., Benyamin R.M. (2015). Key safety considerations when administering epidural steroid injections. Pain Management, 5(4): 261–272.
117. Kerezoudis P., Rinaldo L., Alvi M.A., et al.(2017). Review Article The Effect of Epidural Steroid Injections on Bone Mineral Density and Vertebral Fracture Risk: A Systematic Review and Critical Appraisal of Current Literature. Pain Medicine, (0): 1-11.