NGHIỆN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA THANG ĐIỂM MASPECTS ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP DO TẮC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA

NGHIỆN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA THANG ĐIỂM MASPECTS ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP DO TẮC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA

NGHIỆN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA THANG ĐIỂM MASPECTS ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP DO TẮC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA.Đột quỵ não bao gồm đột quỵ thiếu máu và chảy máu não, trong đó có khoảng 85% là đột quỵ thiếu máu [1]. Đây là cấp cứu thường gặp ở các nước phát triển và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, nếu qua khỏi thì thường để lại di chứng nặng nề và là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Tần suất bệnh lý này tăng dần theo tuổi và có xu hướng ngày càng tăng. Việt nam là một nước đang phát triển, tuổi thọ trung bình ngày càng tăng kèm theo sự gia tăng các bệnh lý tim mạch, huyết áp và đái tháo đường là những yếu tố nguy cơ chính của đột quỵ não.

Trong những năm gần đây, nhờ các tiến bộ trong điều trị đột quỵ thiếu máu não, đặc biệt là điều trị theo cơ chế bệnh sinh để giải quyết nguyên nhân như tiêu sợi huyết bằng đường tĩnh mạch, đường động mạch hay lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học đã mang lại những cải thiện đáng kể về tỷ lệ tử vong và mức độ tàn phế. Việc điều trị sớm trong những giờ đầu là một trong những nhân tố quyết định thành công. Việc chẩn đoán sớm và chính xác vùng nhồi máu để có phương pháp điều trị thích hợp là những yếu tố quyết định kết cục của bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp tính. Chụp CLVT sọ não không tiêm thuốc cản quang đã trở thành thường quy ở các bệnh viện cho các bệnh nhân nghi ngờ bị đột quỵ não cấp. 
Đánh giá tiên lượng đột quỵ não, các nghiên cứu trước đây sử dụng các thang điểm NIHSS, Glasgow để tiên lượng mức độ nặng của đột quỵ, dùng thang điểm mRS hoặc BI để nhắm đến kết cục chức năng [2]. Hiện nay, nhiều kỹ thuật hình ảnh học ra đời như CT scan, MRI…giúp chẩn đoán cụ thể vị trí và kích thước vùng tổn thương não, điều trị và tiên lượng. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu tiên lượng đột quỵ não liên quan đến hình ảnh học như nghiên cứu của Tei và cộng sự [3] tìm thấy giá trị tiên lượng của các yếu tố lâm sàng và CTVT sọ não trong tiên lượng hồi phục đột quỵ thiếu máu não, nghiên cứu của tác giả Puezt [4] chụp CLVT sọ não không tiêm thuốc cản quang tiên lượng thể tích ổ nhồi máu và có liên quan đến lâm sàng kết cục nhồi máu do tắc động mạch não giữa. ASPECTS là thang điểm đánh giá tổn thương sớm trên hình ảnh chụp CLVT, MRI cho bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp do tắc động mạch não giữa. Thang điểm ASPECT thường dùng trong chỉ định điều trị và tiên lượng các bệnh nhân nhồi máu não cấp. 
Ở Việt Nam hiện nay còn ít nghiên cứu về đánh giá giá trị của thang điểm ASPECT trong đột quỵ thiếu máu não do tắc động mạch não giữa, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và giá trị tiên lượng của thang điểm ASPECT ở bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc động mạch não giữa” với các mục tiêu sau:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học ở bệnh nhân nhồi máu não cấp do tắc động mạch não giữa.
2.    Đánh giá mối liên quan giữa thang điểm ASPECT với kết cục của bệnh nhân tắc động mạch não giữa không được can thiệp tái thông mạch.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐÈ…………………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN……………………………………………………………………… 3
1.1. Sơ lược đặc điểm giải phẫu và tưới máu động mạch não g iữ a …………. 3
1.1.1. Giải phẫu động mạch não giữa…………………………………………………….3
1.1.2. Sinh lý bệnh tắc động mạch não giữa…………………………………………..6
1.2. Định nghĩa và phân loại nhồi máu não ………………………………………………. 7
1.2.1. Định ngh ĩa …………………………………………………………………………………..7
1.2.2. Nguyên nhân nhồi máu não ………………………………………………………… 7
1.2.3. Phân chia giai đoạn nhồi máu não:……………………………………………… 7
1.3. Sơ lược về sinh lý bệnh thiếu máu não………………………………………………. 7
1.4. Biểu hiện lâm sàng của tắc động mạch não g iữ a ………………………………..8
1.5. Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán nhồi máu não cấp do
tắc động mạch não giữa………………………………………………………………………9
1.5.1. Cắt lớp vi tính ……………………………………………………………………………… 9
1.5.2. Cộng hưởng từ …………………………………………………………………………… 15
1.6. Các phương pháp tái thông nhồi máu não c ấ p ………………………………….. 17
1.6.1. Tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch………………………………………………….17
1.6.2. Tiêu sợi huyết đường động m ạch ………………………………………………. 18
1.6.3. Can thiệp huyết khối bằng dụng cụ cơ h ọ c …………………………………18
1.6.4. Mở hộp sọ giảm á p …………………………………………………………………….18
1.7. Điều trị nội khoa ……………………………………………………………………………….. 19
1.8. Các nghiên cứu trong và ngoài nước…………………………………………………19
1.8.1. Trên thế g iớ i ……………………………………………………………………………..19
1.8.2. Tại Việt N am ……………………………………………………………………………. 20
CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ ……… 22
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên c ứ u ……………………………………………………. 2
.2. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………… 22
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu …………………………………….. 22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trù’……………………………………………………………………. 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………. 23
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu……………………….23
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: Thuận t iệ n ………………………………………………..23
2.3.3. Phương tiện nghiên cứu:…………………………………………………………… 23
2.3.4. Thiết kế quy trình nghiên c ứ u …………………………………………………… 23
2.3.5. Các biến số chính của nghiên cún……………………………………………… 24
2.3.6. Kết thúc nghiên cứu……………………………………………………………………25
2.3.7. Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………………………………….25
2.4. Phương pháp xử lý dữ l iệ u ……………………………………………………………….25
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………………26
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u …………………………………………………27
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng………………………………………………….27
3.1.1. Đặc điểm lâm sàn g …………………………………………………………………… 27
3.1.2.Đặc điểm cận lâm sàng……………………………………………………………… 33
3.1.3. Đặc điểm hình ảnh h ọ c ………………………………………………………………. 34
3.1.4. Hiệu quả hồi phục lâm sàng sau 3 tháng …………………………………… 35
3.2. Mối liên quan giữa thang điểm ASPECTS và các yếu t ố ………………… 35
3.2.1.Mối liên quan giữa thang điểm ASPECTS và yếu tố nguy cơ trước
vào v iện ………………………………………………………………………………………35
3.2.2.MỐĨ liên quan giữa điểm ASPECTS và Glasgow lúc vào viện……36
3.2.3. Mối liên quan giữa điểm ASPECTS và điểm NIHSS lúc vào viện….36
3.2.4. Mối liên quan giữa điểm ASPECTS và thời gian nằm v iệ n ………37
3.2.5. Mối liên quan giũa điểmASPECTS và hồi phục lâm sàng sau 3 tháng…38
3.2.6. So sánh thang điểm ASPECTS và thang điểm NIHSS đối với hồi
phục lâm sàng sau 3 tháng…………………………………………………………41
Chu-Oìig 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………. 42
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng………………………………………………… 42
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứ u ………………………….42
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng………………………………………………………………50
4.1.3.Hiệu quả hồi phục lâm sàng sau 3 tháng ……………………………………. 52
4.2. Mối liên quan giữa điểm ASPECTS và các yếu t ố ………………………….. 53
4.2.1. Mối liên quan giữa điểm ASPECTS và các yếu tố nguy c ơ ………53
4.2.2.MỐÍ liên quan giữa điểm ASPECTS và điểm Glasgow lúc vào viện.54
4.2.3. Mối liên quan giữa điểm ASPECTS và điểm NIHSS lúc vào viện ..54
4.2.4.Mối liên quan giữa điểm ASPECTS và thời gian nằm v iệ n ……… 55
4.2.5.Mối liên quan giữa điểm ASPECTS và hồi phục lâm sàng sau 3
tháng …………………………………………………………………………………………55
4.2.6. Phân tích ROC đối với thang điểm ASPECTS trong tiên lượng tốt
sau 3 tháng……………………………………………………………………………….. 56
4.2.7. Diện tích dưới đường cong của thang điểm ASPECTS…………….57
4.2.8. So sánh thang điểm ASPECTS và thang điểm NIHSS đối với hồi
phục lâm sàng sau 3 tháng…………………………………………………………. 58
KÉT LUẬN………………………………………………………………………………………………… 60
HẠN CHÉ CỦA NGHIÊN c ứ u ……………………………………………………………….62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Các yếu tố nguy cơ trước nhập viện của đối tượng nghiên cứ u …. 29

Bảng 3.2. Các triệu chứng khởi phát đột quỵ n ão ………………………………………..30

Bảng 3.3. Các dấu hiệu sinh tồn của BN khi đến v iện ………………………………… 31

Bảng 3.4. Vị trí tổn thương trên lâm sàng …………………………………………………..32

Bảng 3.5. Độ nặng đột quỵ lúc vào v iện …………………………………………………….. 33

Bảng 3.6. Thời gian từ lúc đột quỵ đến lúc chụp CT, MRI…………………………. 33

Bảng 3.7. Xét nghiệm đường máu……………………………………………………………… 33

Bảng 3.8. Thay đổi điện tâm đ ồ ………………………………………………………………… 34

Bảng 3.9. Đánh giá hiệu quả hồi phục lâm sàng sau 3 tháng………………………. 35

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thang điểm ASPECTS và yếu tố nguy cơ trước

vào v iệ n ……………………………………………………………………………………. 35

Bảng 3.11. Mối liên quan giữa điểm ASPECTS và Glasgow lúc vào viện ….36

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa điểm ASPECTS vàđiểmNIHSS lúc vào v iện …36

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa điểm ASPECTS và thời gian nằm v iện ………37

Bảng 3.14. Mối liên quan giũa điểmASPECTS và hồi phục lâm sàng sau 3 tháng … 38

Bảng 3.15. Độ nhạy, độ đặc hiệu của điểm ASPECTS trong tiên lượng tốt

sau 3 tháng……………………………………………… ……………………………….. 38

Bảng 4.1. Tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não theo các nghiên

cứu trong nước…………………………………………………………………………. 52

Leave a Comment