Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi của bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản ở người cao tuổi

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi của bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản ở người cao tuổi

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi của bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản ở người cao tuổi/ Vũ Thị Kim Ngọc.Trào ngược dạ dày – thực quản (Gastroesophageal reflux disease: GERD) chỉ sự trào ngược của các chất chứa trong dạ dày vào thực quản qua lỗ tâm vị do sự thư giãn thoáng qua của cơ thắt dưới thực quản. Đây là hiện tượng sinh lý, thường xảy ra ban đêm, đặc biệt là sau bữa ăn, tần suất thấp, không gây ra triệu chứng gì và cũng không gây viêm thực quản. Trào ngược trở thành bệnh lý khi đợt thư giãn của cơ thắt thực quản dưới kéo dài, thường xuyên hơn gây nên những triệu chứng khó chịu và/hoặc những biến chứng [1].

Trào ngược dạ dày – thực quản gặp phổ biến ở các nước trên thế giới đặc biệt là các nước phương Tây, tỷ lệ bệnh nhân TNDD-TQ chiếm 15 – 20% số người đến nội soi [2]. Ở các nước Châu Á tỷ lệ mắc ít hơn (khoảng 6 %) nhưng trong 10 năm trở lại đây, các nghiên cứu trong nước và Quốc tế cho thấy TNDD-TQ đang có xu hướng tăng dần lên trong đó có cả Việt Nam.

Theo tác giả Lê Văn Dũng nghiên cứu tại khoa thăm dò chức năng Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ viêm thực quản do trào ngược là 7,8 % [3].

Hiện nay, bệnh trào ngược dạ dày – thực quản gặp ở mọi lứa tuổi, từ trẻ em tới người già, mỗi nhóm tuổi đều có những đặc điểm riêng về lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học. Đặc biệt, ở nhóm người cao tuổi, tuy các triệu chứng lâm sàng xuất hiện không điển hình nhưng thường đi kèm với những biến chứng nặng nề như loét, hẹp thực quản, thực quản Barrett, ung thư thực quản.

Trào ngược dạ dày – thực quản (GERD) là một rối loạn tiêu hóa phổ biến ở người cao tuổi, gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống. Tỷ lệ GERD ngày càng gia tăng trên toàn thế giới đi kèm với những biến chứng. Cần tiếp cận, theo dõi sát và điều trị tích cực đặc biệt ở bệnh nhân người cao tuổi nhằm làm giảm các triệu chứng cũng như ngăn ngừa các biến chứng nặng nề.

Ở Việt Nam chưa thấy có công trình nghiên cứu nào về bệnh trào ngược dạ dày – thực quản ở người cao tuổi, chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục đích:

1.    Nhân xét đăc điểm lâm sàng, hình ảnh nôi soi của bênh trào ngươc da dày – thực quản ở người cao tuổi.

2.    Đối chiếu mức đô tổn thương thực quản theo phân loại Los -Angeles với bảng GERD-Q ở người cao tuổi. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi của bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản ở người cao tuổ

1.    Mark Fox (2006), Gastroesophageal reflux disease. BMJ. 332, 88-93.

2.    Charier F et al (1998), Oesophageal disease, in The Washington manual of medical Therapeutics, 309-311.

3.    Lê Văn Dũng (2001), Nhận xét hình ảnh nội soi, mô bệnh học thực quản ở những bệnh nhân có triệu chứng trào ngược dạ dày- thực quản. Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội.

4.    Trần Văn Hợp, T.Đ.H (2001), Bệnh của thực quản, in Giải phẫu tế bào học, 170-177.

5.    Phạm Phan Địch (2002), Bài giảng mô bệnh học, Hệ tiêu hóa, Nhà xuất bản y học.

6.    David A et al (1995), Hypertensive lower esophageal sphincter pressure and gastroesophageal reflux an apprarent that is not unusual.

The American Journal of Gastroenterology. 10, 270-276, 280-284.

7.    Gregory L, Canan A et al (1994), Gastroesophageal reflux disease, in Manuel of gastroenterology, 144-163.

8.    Howard P.J, Heading R.C (1992), Epidemiology of gastroesophageal reflux disease. Word J Surg, Vol 16, 288-293.

9.    Marco Patti et al (2005), Gastrosophageal Reflux Disease. Journal of Gastroenterology.

10.    Dent J et al (2005), Epidemiology of gastroesophageal reflux disease: a systematic review. BMJ Publishing Group Ltd & British Society of Gastroenterology.

11.    Jin Hai Wang et al (2003), Epidemiology of gastroesophageal reflux díease: a general population-based in Xian of Northwest China. The World Juornal of Gastroenterology.

12.    Khean-Lee G, Kwong-Ming F, Meigure K (2000), Gastroesophageal reflux disease of Asia. Juornal of Gastroenterology and Hepatology 200, Vol 15, 230-238.

13.    Gerard C (1987), Reflux gastrosoephagien et hernie hiatale, in Text de Hepato-gastro-enterologye, 107-113.

14.    Vakil N. et al (2006), The montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: A globan evidence-based consensus. The American Journal of Gastroenterology. 101, 1900-1920.

15.    Richter JE, et al (1999), Gastroesophageal reflux pathogeneis diagnosis and therapy. Ann Intern Med. 97, 93-103.

16.    Dugla A. Drossman (2006), Rome II: The new criteria. Chinese Journal of Digestive Disease, Vol 7, 181-185.

17.    Vaezi M.F, Swoge J. (2006), Gastroesophageal reflux disease principles

of disease, diagnosis, and treatment, 1-11.

18.    Tạ Long (1992), Bệnh thực quản và Bài giảng bệnh học tiêu hóa sau đại học, Cục quân y, 44-49.

19.    Galmiche J.P, Bruley des Varannes S. (1999), Refluxgastroesophagien et esophagite: Physiopathologie, symtomes, diagnostic et traitement, in Text de gastro-enterologie, Universites Francophones (UREF), 232-240.

20.    Maxwell Chaite, MD, Assistant Clinical Professor of Medicine (2005), Gastroesophageal Reflux Disease in elderly, in Praticalgastroenterology, Columbia University, New York, 52-60.

21.    Richter, J.E. (1999), Extraesophageal manifestations of gastroesophageal reflux disease, in Clinicalpratice of gastroenterology. 34-42.

22.    Collen MJ, A. JD, C. YK (1995), Gastroesophageal reflux disease in the elderly, Am J Gastroenterol.1053-1057.

23.    Sontag, S.J. (1999), Gastroesophageal reflux disease, in Clinical pratice of gastroenterology, 21-32.

24.    McDonald, J.W (1999), Eviddence Based Gastroenterology and Hepatology. London health science centre.

25.    Galmiche J.P (1999), Rapel Physio logique et exploration fonctionnelle, in Text de gastro-enterologie, Universites Francophones. p. 206-207.

26.    R.G, (1999), Esophagus Diagnostic surgical pathology, P. Edited by Sternberg S.S.Lipincott William & Wilkins, Editor, 1283-1298.

27.    Los Angeles Symposium on classification of oesophagitis World congres of Gastroenterology, 1994.

28.    Huang X, Zhu HM, et al (1995), Gastroesophageal reflux: The features in elderly patients. World J Gastroenterol, 421-423.

29.    Dương Minh Thắng, Tạ Long (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học của bệnh trào ngược dạ dày thực quản, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.

30.    Đoàn Thị Hoài (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học và đo pH thực quản liên tục 24h trong hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

31.    Kimhouy C, (2009), Nghiên cứu hình ảnh nội soi thực quản bằng ánh sáng dải hẹp (NBI) ở bệnh nhân có hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

32.    Ruigumer A, et al (2007), Endocopic finding in a cohort of newly diagnosed gastroesophageal reflux disease patients registered in a UK primary care database, Diseases of the Esophagus, 505 – 509.

33.    Wei li et al (2008), Clinical and endoscopic features of Chinese reflux esophagitis patients, World J Gastroenterol. 14, 1866 – 1871

34.    Richard Dodhan et al (1993), Normal and adnormal proximal esophageal acid exposure: result of ambulatory Dual probe pH monitoring, The

Armerican juornal of gastroenterology. 88, 25 – 29.

35.    Nobou Omura et al (2005), Characteristics of symptomatic GERD in Japanese patients based on 24h pH monitoring, Journal of Gastroenterology, 40, 791 – 795.

36.    GH Koek et al (2004), Determining factor in the etiology of esophagitis and Barrett’s esophagus, Bile reflux in GERD: Pathophysiological mechanism, clinical relevance and therapeutic implications, 144 – 163.

37.    Fujiwara A et al (2005), Prevalence of gastroesophageal reflux disease and gastroesophageal reflux disease symptoms in Japan, Journal of Gastroenterology and Hepatology, 20, 26 – 29.

38.    Ruigumer A, et al. (2007), Endocopic finding in a cohort of newly diagnosed gastroesophageal reflux disease patients registered in a UK primary care database, Diseases of the Esophagus, 505 – 509.

39.    Trần Việt Hùng (2008), Nghiên cứu hình ảnh nội soi thực quản trước và sau nhuộm màu bằng lugol ở bệnh nhân có hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội.

40.    Motoyasu Kusano et al (2004), Developement and evaluation of FSSG: frequency scale for the symptoms of GERD, Journal of Gastroenterology. 39, 888 – 891.

41.    Nguyễn Cảnh Bình và cộng sự (2008), Nghiên cứu tổn thương bệnh lý tại đoạn nối thực quản – dạ dày trong bệnh trào ngược dạ dày – thực quản, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 530 – 535.

42.    Shwu-Huey Tsai et al (2004), Effect of helicobacter pylori infection on intragastric acidity in patients with reflux esophagitis, The juornal of gastroenterology. Vol 39, 821 – 836.

43.    Joel E, (2000), Gastroesophageal Reflux Disease in the Older Patients: Presentation, Treatment, and Complication, The Armerican juornal of gastroenterology. 95 No2, 368 – 373.

44.    P.K.Blustein et al (1998), The utility of endoscopy in the management of patients with gastroesophageal reflux symptoms, The Armerican juornal of gastroenterology. Vol 93(No 12), 2508 – 2512.

45.    Eisen G.M, Sandler R.S et al (1997), The relationship between gastroesophageal reflux disease and its complications with Barrett esophagus, Journal of Gastroenterology. Vol 39, 27 – 31.

46.    Cammeron AJ (2002), Epidemiology of barrett’s esophagus and adenocarcinoma, Journal of Gastroenterology and Hepatology. 15(2), 106 – 108.

47.    Bồ Kim Phương, (2012), Nghiên cứu ứng dụng bảng GERD-Q trong chẩn đoán và theo dõi đáp ứng điều trị bệnh trào ngược dạ dày – thực quản, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Vol 16, No 3, 44 – 48.

48.    Quách Trọng Đức, Hồ Xuân Linh, (2012), Giá trị của bộ câu hỏi GERD-Q trong chẩn đoán các trường hợp bệnh trào ngược dạ dày – thực quản có hội chứng thực quản, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Vol 16, No 1. 15 – 22.

49.    Hidekazu S, Suzuki J et al, (2013), Validution of the Ger-Q questionnaire for the management of gastroesophageal reflux disease in Japan, United European gastroenterology journal.

50.    Yu Bai, Yiqi Du et al, (2013), Gastroesophageal reflux disease Questionnaire in real – world Pratice, Journal of Gastroenterol Hepatol, Vol 8, No 4, 626 – 631.

ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi của bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản ở người cao tuổ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3

1.1.    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC GIẢI PHẪU, MÔ HỌC VÀ

SINH LÝ CỦA THỰC QUẢN    3

1.1.1.    Cấu trúc giải phẫu    3

1.1.2.    Cấu trúc mô học của thực quản    4

1.1.3.    Sinh lý học    5

1.2.    BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM

BỆNH LÝ Ở NGƯỜI CAO TUỔI    7

1.2.1.    Định nghĩa    7

1.2.2.    Dịch tễ học bệnh trào ngược dạ dày – thực quản ở Việt Nam và thế giới .. 7

1.2.3.    Bệnh sinh    9

1.2.4.    Nguyên nhân    10

1.2.5.    Chẩn đoán BTNDD-TQ    11

1.2.6.    Các biến chứng của BTNDD-TQ    26

1.2.7.    Điều trị    28

1.3.    TÌNH HÌNH NGHIÊN CÚU BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC

QUẢN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 29

1.3.1    Trên thế giới    29

1.3.2    Tại Việt Nam    30

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    31

2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CÚU    31

2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    31

2.1.2    Tiêu chuẩn loại trừ    31

2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU    32 

2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    32

2.2.2.    CỠ mẫu    32

2.2.3.    Các biến số nghiên cứu    32

2.2.4.     Phân tích và xử lý số liệu    36

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    38

3.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    38

3.1.1.    Đặc điểm về tuổi và giới    38

3.1.2.    Phân bố theo thời gian mắc bệnh    39

3.1.3.    Các yếu tố nguy cơ    40

3.1.4.    Đặc điểm lâm sàng    41

3.1.5 Bảng điểm GERD-Q    42

3.2    HÌNH ẢNH NỘI SOI    43

3.2.1    Hình ảnh tổn thương thực quản trên nội soi    43

3.2.2     Tổn thương dạ dày, tá tràng kèm theo    43

3.3    BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN .. 44

3.4    MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG VỚI TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN    45

3.4.1    Mối liên quan giữa tổn thương thực quản với thời gian mắc bệnh 45

3.4.2    Mối liên quan giữa tuổi với tổn thương thực quản    46

3.4.3    Mối liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với tổn thương thực quản . 46

3.4.4    Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với tổn thương thực quản . 48

3.5    MỐI LIÊN QUAN GIỮA BẢNG ĐIỂM GERD-Q VỚI TỔN THƯƠNG

THỰC QUẢN, TUỔI VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG    49

3.5.1     Mối liên quan với điểm GERD-Q    49

3.5.2     Mối liên quan với điểm tác động    52

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    54

4.1    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    54

4.1.1    Đặc điểm tuổi và giới    54 

4.1.2    Thời gian mắc bệnh    56

4.1.3    Các yếu tố nguy cơ    57

4.1.4    Triệu chứng lâm sàng    58

4.2    HÌNH ẢNH NỘI SOI    59

4.2.1    Hình ảnh tổn thương thực quản trên nội soi    59

4.2.2     Hình ảnh tổn thương dạ dày, tá tràng phối hợp    62

4.3    ĐỐI CHIẾU GIỮA LÂM SÀNG VỚI TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN63

4.3.1    Đối chiếu giữa thời gian mắc bệnh với tổn thương thực quản    63

4.3.2     Đối chiếu mối liên quan giữa tuổi với tổn thương thực quản    64

4.4    ĐỐI CHIẾU BẢNG CÂU HỎI GERD-Q VỚI TỔN THƯƠNG THỰC

QUẢN    65

KẾT LUẬN    68

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 

Bảng 3.1.    Phân bố theo tuổi    38

Bảng 3.2.    Đặc điểm lâm sàng    41

Bảng 3.3.    Tần suất xuất hiện các triệu chứng tiêu hóa    (N = 96)    42

Bảng 3.4.    Bảng điểm GERD-Q    42

Bảng 3.5.    Tổn thương dạ dày, tá tràng kèm theo (trên    nội soi)    43

Bảng 3.6. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh và tổn thương thực quản … 45

Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tuổi với tổn thương thực quản    46

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ với tổn thương thực quản … 46

Bảng 3.9. Mối liên quan giữa BMI với tổn thương thực quản    47

Bảng 3.10. Mối liên quan giữa triệu chứng lâm sàng với tổn thương thực quản 48 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa điểm GERD-Q với tổn thương thực quản… 49

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuổi với điểm GERD-Q    51

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa điểm GERD-Q với triệu chứng tiêu hóa    51

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tổn thương thực quản với điểm tác động …. 52 Bảng 3.15.    Mối liên quan giữa điểm tác động với biến chứng thực quản Barrett …. 52

Bảng 3.16.    Mối liên quan giữa tuổi với điểm tác động    53

Bảng 3.17.    Mối liên quan giữa điểm tác động với triệu    chứng tiêu hóa    53 

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.    Phân bố theo giới    39

Biểu đồ 3.2.    Phân bố theo thời gian mắc bệnh    39

Biểu đồ 3.3. Các yếu tố nguy cơ    40

Biểu đồ 3.4    Tổn thương thực quản theo phân loại Los-Angeles    43

Biểu đồ 3.5    Biến chứng bệnh trào ngược dạ dày – thực quản    44

Biểu đồ 3.6. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với tổn thương thực quản .. 45

Leave a Comment