Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, cắt lớp vi tính và đánh giá kết quả phẫu thuật u nhú mũi xoang tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 05/2012 đến 05/2014

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, cắt lớp vi tính và đánh giá kết quả phẫu thuật u nhú mũi xoang tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 05/2012 đến 05/2014

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, cắt lớp vi tính và đánh giá kết quả phẫu thuật u nhú mũi xoang tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 05/2012 đến 05/2014.U nhú mũi xoang là loại u thường gặp nhất trong các khối u lành tính mũi xoang có nguồn gốc biểu mô, chiếm tỷ lệ 0,5 – 4% các khối u vùng mũi xoang, được mô tả lần đầu tiên bởi Ward và Billroth năm 1854 [1]. Sau đó u nhú mũi xoang được nhiều tác giả mô tả dưới các tên gọi khác nhau. Năm 2005 Tổ chức y tế thế giới chia u nhú mũi xoang làm 3 loại mô bệnh học gồm: u nhú thường, u nhú đảo ngược, u nhú tế bào lớn ưa axit [2], [3], [4], [5]. Trong đó u nhú đảo ngược với đặc tính hay tái phát và có khả năng ung thư hóa. Với đặc điểm lâm sàng ít đặc hiệu, tuy nhiên hiện nay với các phương tiện chẩn đoán tiên tiến, hiện đại thì việc xác định u nhú mũi xoang không còn quá khó khăn cho các thầy thuốc chuyên khoa.

Vấn đề mới khi nghiên cứu về u nhú mũi xoang những năm gần đây là cơ chế bệnh sinh mà nổi trội lên cả là hàng loạt các bằng chứng về mối liên quan giữa HPV và u nhú mũi xoang. Các thử nghiệm bằng thuốc chống vi rút được bắt đầu áp dụng trong điều trị u nhú mũi xoang [6],[7]. Tuy nhiên số ca nghiên cứu còn ít và kết quả còn hạn chế. HPV và u nhú mũi xoang vẫn còn là vấn đề mở, cần thêm nhiều nghiên cứu và bằng chứng cụ thể hơn.
Tính đến nay phẫu thuật là phương pháp chủ yếu để điều trị u nhú mũi xoang. Trước đây khi phẫu thuật nội soi chưa phát triển thì phẫu thuật đường ngoài là chủ yếu (phẫu thuật mở cạnh mũi, Rouge – Denker, lột găng tầng giữa sọ mặt, phẫu thuật Caldwell- Luc) cắt một phần hay toàn bộ phần giữa xương hàm tùy theo mức độ lan rộng của khối u. Ngày nay phẫu thuật nội soi với trang thiết bị hiện đại: định vị, các dụng cụ phẫu thuật… cho phép kiểm soát tốt hơn các tổn thương ở hốc xoang sâu, dần thay thế phẫu thuật ngoài. Phẫu thuật ngoài vẫn còn áp dụng ở những trường hợp UNMX lan rộng, ung thư hóa hoặc tái phát nhiều lần.
Ở Việt nam, đã có các nghiên cứu về hình thái lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi hoặc phẫu thuật đường ngoài điều trị u nhú mũi xoang. Chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị của từng loại u nhú, của từng loại phẫu thuật. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học, cắt lớp vi tính và đánh giá kết quả phẫu thuật u nhú mũi xoang tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 05/2012 đến 05/2014” với hai mục tiêu sau:
1.Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và cắt lớp vi tính u nhú mũi xoang.
2.Đánh giá kết quả phẫu thuật u nhú mũi xoang tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 05/2012 – 05/2014. 
HA NỘI – 2014
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sadeghi, N., Sinonasalpapillomas, treatment, ed. E.Medecine1999.
2.Trần Văn Hợp Giải phẫu bệnh học2005: NXB y học. tr 104.
3.Barnes, L., W.H. Organization, and I.A.f.R.o. Cancer, Pathology and genetics of head and neck tumours2005: World Health Organization.
4.Maithani T, D.D., Apoorva P, Nitin C ,, Sinonasal papillomas: a retrospective clinicopathologic study and comprehensive review. Indian journal of medical specialities, 2011. 2: p. 140 – 143.
5.Thompson L 40 Surgical pathology of Sinonasal tract Tumors. American Society for clinical pathology, 2011.
6.Caversaccio, M. and S. Aebi, Medical treatment of nasal squamous papilloma with imiquimod cream. The Journal of Laryngology & Otology, 2003. 117(09): p. 720-722.
7.Shemen, L.J. and Y. Shnayder, Office-based intralesional cidofovir injections for nasal septal papilloma: a pilot study. Otolaryngol Head Neck Surg, 2006. 135(1): p. 149-51.
8.Myers, E.N., et al., Management of inverted papilloma. The Laryngoscope, 1990. 100(5): p. 481-490.
9.Gluckman J.L Tumors of sinuses. The sinuses Paven Press, 1995: p.45 –
47.
10.Vrabec, D.P., The inverted Schneiderian papilloma: a clinical and pathological study. The Laryngoscope, 1975. 85(1): p. 186-220.
11.Phillips, P.P., R.O. Gustafson, and G.W. Facer, The clinical behavior of inverting papilloma of the nose and paranasal sinuses: report of 112 cases and review of the literature. The Laryngoscope, 1990. 100(5): p. 463-469.
12.Miller, P.J., et al., Intracranial inverting papilloma. Head & neck, 1996. 18(5): p. 450-454.
13.Vural, E., J.Y. Suen, and E. Hanna, Intracranial extension of inverted papilloma: an unusual and potentially fatal complication. Head & neck, 1999. 21(8): p. 703-706.
14.Lawson, W., et al., Inverted papilloma: an analysis of 87 cases. The Laryngoscope, 1989. 99(11): p. 1117-1124.
15.Stankiewicz, J.A. and S.J. Girgis, Endoscopic surgical treatment of nasal and paranasal sinus inverted papilloma. Otolaryngology–head and neck surgery: official journal of American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 1993. 109(6): p. 988-995.
16.Krouse, J.H., Development of a staging system for inverted papilloma. The Laryngoscope, 2000. 110(6): p. 965-968.
17.Lương Tuấn Thành Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của 30 trường hợp u nhú mũi xoang tại Viện Tai Mũi Họng trung ương. Luận văn thạc sỹ, Đại học y Hà Nội, 2004.
18.Nguyễn Quang Trung Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi và yếu tố nguy cơ HPV u nhú mũi xoang. Luận án tiến sĩ y học, Đại học y hà nội, 2012.
19.Đỗ Xuân Hợp Giải phẫu người – Đầu mặt cổ1968: NXB Y học. Tr 57-59.
20.Becker S.P Anatomy for endoscopic sinus surgery. The Otolatyngologic clinics of North America 1989, 1989. 22(4): p. p.677- 682.
21.Klossek Chirurgie endonasale sous guidage endoscopique, ed. 32004: Masson. 1 -18.
22.Bent, J.P., C. Cuilty-Siller, and F.A. Kuhn, The frontal cell as a cause of frontal sinus obstruction. American Journal of Rhinology, 1994. 8(4): p. 185-191.
23.Davis, W.E., J. Templer, and D.S. Parsons, Anatomy of the paranasal sinuses. Otolaryngologic Clinics of North America, 1996. 29(1): p. 57-74.
24.Cummings Neoplasmes of the nasal cavity, 1998: Otolaryngology Head and Neck surgery. 888 – 890.
25.Janfaza Surgical anatomy of the head and neck2001: Lippincott Williams & Wilkins.
26.Nguyễn Tấn Phong Phâu thuật nội soi chức năng xoang1998: NXB Y học. 5 -10.
27.Carrau, R.L. and E.N. Myers, Operative otolaryngology: head and neck surgery. 2008.
28.Ngô Ngọc Liễn Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng. Tạp chí Tai Mũi Họng, 2000. 1: p. tr 68 – 77.
29.Bielamowicz, S., T. Calcaterra, and D. Watson, Inverting papilloma of the head and neck: the UCLA update. Otolaryngology–head and neck surgery: official journal of American Academy of Otolaryngology- Head and Neck Surgery, 1993. 109(1): p. 71-76.
30.Eavey, R.D., Inverted papilloma of the nose and paranasal sinuses in childhood and adolescence. The Laryngoscope, 1985. 95(1): p. 17-23.
31.Garavello, W. and R.M. Gaini, Incidence of inverted papilloma in recurrent nasal polyposis. The Laryngoscope, 2006. 116(2): p. 221-223.
32.Moon, I.J., et al., Cigarette smoking increases risk of recurrence for sinonasal inverted papilloma. American journal of rhinology & allergy, 2010. 24(5): p. 325-329.
33.Ngô Ngọc Liễn U lành tính hốc mũi., Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng1998: NXB Y học. tr 34 -35.
34.Võ Tấn Tai Mũi Họng thực hành. Vol. 1. 1979: NXB y học. Tr 144.
35.Bhandary, S., et al., Sinonasal inverted papilloma in eastern part of Nepal. Kathmandu University Medical Journal, 2006. 4: p. 431 -435.
36.Segal, K., et al., Inverting papilloma of the nose and paranasal sinuses. The Laryngoscope, 1986. 96(4): p. 394-398.
37.Guillemaud, J.P. and I.J. Witterick, Inverted papilloma of the sphenoid sinus: clinical presentation, management, and systematic review of the literature. The Laryngoscope, 2009. 119(12): p. 2466-2471.
38.Bajaj, M.S. and N. Pushker, Inverted papilloma invading the orbit. Orbit, 2002. 21(2): p. 155-159.
39.Fakhri, S., et al., Challenges in the management of sphenoid inverted papilloma. American Journal of Rhinology, 2005. 19(2): p. 207-213.
40.Cardesa, A. and P.J. Slootweg, Pathology of the Head and Neck2006: Springer.
41.Stephen, J.K., et al., Epigenetic events underlie the pathogenesis of sinonasalpapillomas. Modern pathology, 2007. 20(10): p. 1019-1027.
42.Roh, H.-J., et al., Inflammation and the pathogenesis of inverted papilloma. American Journal of Rhinology, 2004. 18(2): p. 65-74.
43.Cheng, T., et al., Oncocytic schneiderian papilloma found in a recurrent chronic paranasal sinusitis. Chang Gung medical journal,
2006.29(3): p. 336.
44.Bertrand, B., et al., Papillomes inversés: diagnostic et voies d’abord chirurgical. Les Cahiers d’oto-rhino-laryngologie, de chirurgie cervico¬faciale et d’audiophonologie, 1999. 34(1): p. 31-37.
45.Howard, D.J. and V.J. Lund, The midfacial degloving approach to sinonasal disease. The Journal of Laryngology & Otology, 1992. 106(12): p. 1059-1062.
46.Védrine, P.-O., et al., Chirurgie des tumeurs sinusiennes. EMC- Chirurgie, 2005. 2(6): p. 694-708.
47.Han, J.K., et al., An evolution in the management of sinonasal inverting papilloma. The Laryngoscope, 2001. 111(8): p. 1395-1400.
48.Nghiêm Thị Thu Hà Bước đầu đánh giá kết quả điều trị u nhú mũi xoang bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện tai mũi họng trung ương. Luận văn chuyên khoa n,Đại học Y Hà nội, 2009.
49.Lawson, W., M.R. Kaufman, and H.F. Biller, Treatment outcomes in the management of inverted papilloma: an analysis of 160 cases. Laryngoscope, 2003. 113(9): p. 1548-56.
50.Wang, T., et al., Endoscopic management of sinonasal inverted papilloma: choice of surgical approaches and efficacy. Biological and Biomedical Reports, 2011. 1.
51.Juan R. Gras-Cabrerizo, M.D., Joan R. Montserrat-Gili, M.D., Humbert Massegur-Solench, M.D., and M.D. Xavier Leo’ n-Vintro’ , Julia De Juan, M.D., and Josep M. Fabra-Llopis, M.D, Management of sinonasal inverted papillomas and comparison of classification staging systems. American Journal of Rhinology & Allergy, 2010. 24(1): p. 66 – 69.
52.Jameson, M.J. and S.E. Kountakis, Endoscopic management of extensive inverted papilloma. American Journal of Rhinology, 2005. 19(5): p. 446-451.
53.Minovi, A., et al., Inverted papilloma: feasibility of endonasal surgery and long-term results of 87 cases. Rhinology, 2006. 44(3): p. 205-210.
54.Chaudhry, I.A., et al., Inverted papilloma invading the orbit through the nasolacrimal duct: a case report. Orbit, 2005. 24(2): p. 135-139.
55.Lawson, W. and Z.M. Patel, The evolution of management for inverted papilloma: an analysis of 200 cases. Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 2009. 140(3): p. 330-335.
56.Lee, D., et al., Focal hyperostosis on CT of sinonasal inverted papilloma as a predictor of tumor origin. American journal of neuroradiology, 2007. 28(4): p. 618-621.
57.Chiu, A.G., et al., Radiographic and histologic analysis of the bone underlying inverted papillomas. The Laryngoscope, 2006. 116(9): p. 1617-1620.
58.Bhalla, R. and E. Wright, Predicting the site of attachment of sinonasal inverted papilloma. Rhinology, 2009. 47(4): p. 345-348.
59.Al Badaai, Y., et al. Radiological localization of Schneiderian papilloma. in International forum of allergy & rhinology. 2011. Wiley Online Library.
60.Yousuf, K. and E.D. Wright, Site of attachment of inverted papilloma predicted by CT findings of osteitis. American Journal of Rhinology,
2007.21(1): p. 32-36.
61.Sham, C., et al., The roles and limitations of computed tomography in the preoperative assessment of sinonasal inverted papillomas. American Journal of Rhinology, 2008. 22(2): p. 144-150.
62.Maroldi, R., et al., Magnetic resonance imaging findings of inverted papilloma: differential diagnosis with malignant sinonasal tumors. American Journal of Rhinology, 2004. 18(5): p. 305-310.
63.Jeon, T., et al., Sinonasal inverted papilloma: value of convoluted cerebriform pattern on MR imaging. American journal of neuroradiology, 2008. 29(8): p. 1556-1560.
64.Cannady, S.B., et al., New staging system for sinonasal inverted papilloma in the endoscopic era. The Laryngoscope, 2007. 117(7): p. 1283-1287.
65.Yoon, J.-H., C.-H. Kim, and E.C. Choi, Treatment outcomes of primary and recurrent inverted papilloma: an analysis of 96 cases. The Journal of Laryngology & Otology, 2002. 116(09): p. 699-702.
66.Barnes, L., Schneiderian papillomas and nonsalivary glandular neoplasms of the head and neck. Modern pathology, 2002. 15(3): p. 279-297.
67.Ward, B.E., R.E. Fechner, and S.E. Mills, Carcinoma arising in oncocytic Schneiderian papilloma. The American journal of surgical pathology, 1990. 14(4): p. 364-369.
68.Von Buchwald , C. and P.J. Bradley Risks of malignancy in inverted papilloma of the nose and paranasal sinuses. Current opinion in otolaryngology & head and neck surgery, 2007. 15(2): p. 95-98.
69.Maithani, T., et al., Bilateral fungiform papilloma with synchronous verrucous carcinoma of the nasal septum: a rare presentation and a literature review. The Journal of Laryngology & Otology, 2012. 126(04): p. 424-427.
70.Oikawa, K., et al (2007), Clinical and pathological analysis of recurrent inverted papilloma. Annals of otology rhinology and laryngology, 116(4): p. 297.
71.Anari, S. and S. Carrie, Sinonasal inverted papilloma: narrative review. The Journal of Laryngology & Otology, 2010. 124(07): p. 705-715.
72.Kamel, R., A. Khaled, and T. Kandil, Inverted papilloma: new classification and guidelines for endoscopic surgery. American Journal of Rhinology, 2005. 19(4): p. 358-364.
73.Sham, C., et al., Treatment results of sinonasal inverted papilloma: an 18-year study. American journal of rhinology & allergy, 2009. 23(2): p. 203-211.
74.Waitz, G. and M.E. Wigand, Results of endoscopic sinus surgery for the treatment of inverted papillomas. The Laryngoscope, 1992. 102(8): p. 917-922.
75.Wormald, P.J., et al., Endoscopic removal of sinonasal inverted papilloma including endoscopic medial maxillectomy. The Laryngoscope, 2003. 113(5): p. 867-873.
76.Chevalier, G.M.E.A.J.A.D.D., Surgical management of sinonasal inverted papillomas through endoscopic approach. Eur Arch Otorhinolaryngol 2007. 264: p. 1419 -1424.
77.Woodworth, B.A., et al., Clinical outcomes of endoscopic and endoscopic-assisted resection of inverted papillomas: a 15-year experience. American Journal of Rhinology, 2007. 21(5): p. 591-600.
78.Yoon, B.-N., et al., Frontal sinus inverted papilloma: surgical strategy based on the site of attachment. American journal of rhinology & allergy, 2009. 23(3): p. 337-341.
79.Holzmann, D., et al., Management of benign inverted sinonasal papilloma avoiding external approaches. The Journal of Laryngology & Otology, 2007. 121(06): p. 548-554.
80.Lawson, W., et al., Inverted papilloma: a report of 112 cases. The Laryngoscope, 1995. 105(3): p. 282-288.
81.Landsberg, R., et al., Attachment-oriented endoscopic surgical strategy for sinonasal inverted papilloma. American Journal of Rhinology,
2008.22(6): p. 629-634.
82.Lesperance, M.M. and R.M. Esclamado, Squamous cell carcinoma arising in inverted papilloma. Laryngoscope, 1995. 105(2): p. 178-83.
83.Guilherme de Toledo Leme Constantino , T.T.A., Fabrizio R. Romano ,Richard L. Voegels, Ossamu Butugan, The role of endoscopic surgery in the treatment of nasal inverted papilloma. Rev Bras Otorrinolaringol, 2007. 73(1): p. 65-68.
84.Mirza, S., et al., Sinonasal inverted papillomas: recurrence, and synchronous and metachronous malignancy. The Journal of Laryngology & Otology, 2007. 121(09): p. 857-864. 
ĐẶT VẤN ĐỀ1
Chương 13
TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
1.1.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU3
1.1.1.Thế giới3
1.1.2.Việt nam4
1.2.MỘT SỐ ĐIỂM CƠ BẢN VỀ GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VÀ GIẢI
PHẪU NỘI SOI MŨI XOANG4
1.2.1.Giải phẫu hốc mũi4
1.2.2 . Giải phẫu các xoang cạnh mũi7
1.2.3.Hệ thống mạch máu mũi xoang10
1.3.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NIÊM MẠC MŨI XOANG12
1.3.1.Niêm mạc khứu giác12
1.3.2.Niêm mạc hô hấp12
1.3.3.Lớp chất nhầy13
1.4.SINH LÝ NIÊM MẠC MŨI XOANG13
1.4.1. Hoạt động thanh thải lông nhầy [28]13
1.4.2.Hoạt động dẫn lưu13
1.5. BỆNH HỌC U NHÚ MŨI XOANG13
1.5.1.Dịch tễ học lâm sàng [24], [29],[30]13
1.5.2.Bệnh sinh u nhú mũi xoang [31], [32]14
1.5.3.Đặc điểm lâm sàng14
1.5.4.Đặc điểm CLVT [18]15
1.5.5.Đặc điểm mô bệnh học17
1.5.6.Chẩn đoán u nhú mũi xoang18 
1.6.ĐIỀU TRỊ U NHÚ MŨI XOANG20
1.6.1.Các phương pháp điều trị u nhú mũi xoang20
1.6.2.Phẫu thuật đường ngoài20
1.6.3.Phẫu thuật nội soi u nhú mũi xoang [18],[47]22
Chương 223
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU23
2.1.1.Tiêu chuẩn lựu chọn bệnh nhân23
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ24
2.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU24
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu24
2.2.2.Phương pháp chọn mẫu24
2.2.3.Các thông số nghiên cứu24
2.2.4.Các bước tiến hành nghiên cứu27
2.2.5 . Phương tiện nghiên cứu29
2.2.6.Xử lý số liệu29
2.2.7.Đạo đức nghiên cứu29
Chương 330
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU30
3.1.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ MÔ BỆNH HỌC30
3.1.1.Đặc điểm lâm sàng30
3.1.2.Đặc điểm CLVT của u nhú mũi xoang34
3.1.3.Mô bệnh học u nhú mũi xoang38
3.2.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ UNMX40
3.2.1.Điều trị phẫu thuật UNMX40
3.2.2. Kết quả phẫu thuật tại thời điểm khám hiện tại42
Chương 4 47
BÀN LUẬN47
4.1.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẮT LỚP VI TÍNH VÀ MÔ BỆNH HỌC47
4.1.1.Đặc điểm lâm sàng47
4.1.2.Đặc điểm CLVT của u nhú mũi xoang55
4.1.3.Đặc điểm mô bệnh học60
4.1.4. Đối chiếu đặc điểm mô bệnh học, lâm sàng và cắt lớp vi tính 63
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ UNMX63
4.2.1.Điều trị phẫu thuật u nhú mũi xoang63
4.2.2.Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị UNMX69
KẾT LUẬN78
KIẾN NGHỊ80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.Phân bố theo tuổi30
Bảng 3.2.Phân bố theo giới30
Bảng 3.3.Thời gian diễn biến bệnh cho tới khi vào viện31
Bảng 3.4.Lý do khám bệnh31
Bảng 3.5.Tiền sử32
Bảng 3.6.Triệu chứng cơ năng32
Bảng 3.7.Hình thái u qua thăm khám nội soi33
Bảng 3.8.Xác định vị trí xuất phát u qua nội soi33
Bảng 3.9.Vị trí xuất phát UNMX xác định trong phẫu thuật34
Bảng 3.10.Các đặc điểm tổn thương trên CLVT34
Bảng 3.11.Vị trí các xoang trên chụp CLVT đối chiếu giai đoạn Krouse .. 35
Bảng 3.12.Đối chiếu tổn thương các xoang trên CLVT và trong PT36
Bảng 3.13.Giai đoạn trên CLVT37
Bảng 3.14.Đối chiếu giai đoạn trên CLVT và trong PT38
Bảng 3.15.Phân loại mô bệnh học38
Bảng 3.16.Các tổn thương biểu mô39
Bảng 3.17.Đối chiếu thể MBH – Lâm sàng – CLVT39
Bảng 3.18.Các đường phẫu thuật lấy bỏ u40
Bảng 3.19.Đối chiếu đường phẫu thuật và giai đoạn trên CLV40
Bảng 3.20.Đối chiếu thể mô bệnh học và đường phẫu thuật41
Bảng 3.21.Biến chứng sau phẫu thuật41
Bảng 3.22.Tỷ lệ tái phát42
Bảng 3.23.Số lần tái phát sau phẫu thuật42
Bảng 3.24.Hoàn cảnh phát hiện tái phát u42
Bảng 3.25.Đối chiếu giải phẫu bệnh ban đầu và khi tái phát u43
Bảng 3.26. Vị trí tái phát u43
Bảng 3.27. Đối chiếu vị trí xuất phát trong phẫu thuật và vị trí tái phát u … 44
Bảng 3.28.Đối chiếu tỷ lệ tái phát và giai đoạn u45
Bảng 3.29.Đối chiếu tỷ lệ tái phát và đường phẫu thuật45
Bảng 3.30. Tỷ lệ tái phát và mô bệnh học46
Bảng 3.31. Đối chiếu vị trí tái phát u và đường phẫu thuật lại lấy bỏ u46
Bảng 4.1.Tái phát và giai đoạn u75
Bảng 4.2.Tỷ lệ tái phát và đường phẫu thuật của giaiđoạn T376 
Biểu đồ 3.1. Đối chiếu tổn thương các xoang trên CLVT và trong phẫu thuật .. 37
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Thành trên hốc mũi và trần các xoang sàng5
Hình 1.2. Thiết đồ đứng dọc qua vách mũixoang6
Hình 1.3. Phức hợp lỗ ngách7
Hình 1.4. Hệ thống xoang cạnh mũi7
Hình 1.5. Liên quan xoang bướm, thần kinh thị và động mạch cảnh trong10
Hình 1.6. Hệ thống mạch máu mũi xoang10
Hình 1.7. CLVT coronal15
Hình.1.8. U nhú xoang bướm xâm lấn nội sọ17
Hình 1.9. Hình ảnh vi thể của u nhú thường17
Hình 1.10. Hình ảnh vi thể của u nhú đảo ngược18
Hình 1.11. MBH u nhú tế bào lớn ưa axit18
Hình 1.12. Đường mở cạnh mũi22
Hình 3.1. Hình thái u qua nội soi33
Hình 3.2. Ổ tăng sinh xương35
Hình 3.3. Giãn rộng lỗ thông xoang hàm35
Hình 3.4. U xoang bướm xâm lấn nội sọ36
Hình 3.5. Tái phát thành ngoài xoang hàm44
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment