Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần quốc gia

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần quốc gia

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần quốc gia.Các rối loạn lo âu gặp phổ biến trong lâm sàng tâm thần học, chiếm tỷ lệ 30% các trường hợp điều trị nội trú [1].Rối loạn lo âu lan tỏa (RLLALT) là một thể lâm sàng thường gặp trong các rối loạn lo âu [2]. Theo Wittchen và cộng sự, RLLALT chiếm tỷ lệ 43,6% trong tổng số các rối loạn lo âu [3] và 8,5% dân số [4]. Rối loạn này được mô tả bởi tình trạng lo lắng quá mức, dai dẳng (trên 6 tháng), có biểu hiện lo âu, căng thẳng, bồn chồn, cùng các triệu chứng cơ thể (cảm giác tức ngực, khó thở, hồi hộp, nuốt nghẹn, đau bụng, buồn nôn, .. ,).Các triệu chứng dao động, có khuynh hướng trở thành mạn tính và không thuyên giảm nếu không được điều trị [5]. RLLALT làm người bệnh giảm sút đáng kể khả năng lao động, học tập, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của bênh nhân, là gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội.

Rối loạn giấc ngủ là một triệu chứng hay gặp trong cộng đồng, ảnh hưởng đến 1/3 dân số thế giới [6]. RLGN kéo dài có thể làm cơ thể suy nhược nặng và nguy cơ tử vong có thể xảy ra. Mất ngủ mạn tính làm giảm chất lượng cuộc sống, làm người bệnh mệt mỏi, giảm tập trung chú ý, giảm trí nhớ, ảnh hưởng đến công việc hàng ngày [7].
RLGN thường liên quan mật thiết với các bệnh lý tâm thần đặc biệt trong rối loạn lo âu lan tỏa[6]. Các nghiên cứu cho thấy,khoảng 60-70% bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa bị rối loạn giấc ngủ [2]với đặc trưng ngủ rất khó và không duy trì giấc ngủ[8]. Việc lo lắng quá mức và không thể kiểm soát (triệu chứng cốt lõi của RLLA lan tỏa) lúc đi ngủ làm bệnh nhân khó đi vào giấc ngủ, điều này làm mất ngủ trở nên ngày càng kéo dài. Rối loạn giấc ngủ kéo dài nếu không được điều trị, có thể là nhân tố khởi phát RLLA, trầm cảm, các bệnh lý khác [7].
Việc hiểu rõ về đặc điểm lâm sảng RLGN ở bệnh nhân RLLALT có vai trò quan trọng trong phát hiện bệnh sớm và điều trị bệnh kịp thời. Cho đến nay, Việt Nam chưa có một công trình nghiên cứu nào đầy đủ và hệ thống về vấn đề trên. Chính vì vậy, nhằm hỗ trợ cho việc chẩn đoán và điều trị, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần quốc gia” với mục tiêu nghiên cứu sau:
Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần quốc gia. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Munjack DJ, et al.(1990), Generalized Anxiety Disorder:some biochemical aspects, p35-43.
2.    Dan J.Stein (2002), Textbook of anxiety : “Part 2 – Generalized Anxiety Disorder ”, p 115-119,125-126, 352, 351, 362, 369.
3.    David Nutt and James Ballenger (2003), Anxiety Disorders, Massachusetts, USA, p 34
4.    Kaplan and Saddok (2001), Textbook of Psychiatry: “Generalized Anxiety Disorders ” six edition, p 1237.
5.    Đinh Đăng Hòe (2000), “Rối loạn lo âu”, Bài giảng chuyên đề tâm thần học, Viện Sức khoẻ tâm thần Quốc gia, Hà Nội. tr 28
6.    Maurice M, Ohayon, Thomas Roth (2003), Place of chronic insomnia in the course of depressive and anxiety disorders, journal of psychiatric research ,37,9-15
7.    Nguyễn Viết Thiêm (2003), Rối loạn lo âu. Các rối loạn liên quan với stress và điều trị học Tâm thần, (Tài liệu giảng dạy Sau đại học, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội), trang: 11 – 14.
8.    Trần Hữu Bình (2005), Rối loạn giấc ngủ không thực tổn. (Tài liệu giảng dạy sinh viên y5, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội), trang: 245 – 251.
9.    Học viện Quân y (2005), Giấc ngủ và rối loạn giấc ngủ.Bệnh học Tâm thần (Sau đại học), trang: 323 – 339.
10.    Barbara A.Phillips (2006), Sleep – wake cycle: Its physiology and Impact on health. US National Sleep Foundation.
11.    Harvey R. Colten, Bruce M.Altevogt(2006), Sleep Disorders and Sleep Deprivation: An UnmetPublic Health Problem,
12.    Benjamin J. Sadock et al (2005), Normal sleep and sleep disorders.
Concise textbook of Clinical psychiatry second edition, p: 309 – 321.
13.    Lương Hữu Thông (2005), Rối loạn giấc ngủ.Sức khỏe tâm thần và các rối loạn tâm thần thường gặp, Nhà xuất bản Y học, trang: 165 – 172.
14.    TỔ chức Y tế Thế giới (1992), .Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10, Geneve,WHO
15.    Võ Văn Bản,(2008), Thực hành điều trị tâm lí Nhà xuất bản y học, pp
16.    Ngô Ngọc Tản – Nguyễn Văn Ngân,(2005), Rối loạn lo âu, Bệnh học tâm thần, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, pp 255-256.
17.    American Psychiatric Association (APA) (1994), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-VI), Fourth edition. Washington DC, p 433.
18.    Kaplan and Saddok,(1995), Generalized Anxiety Disorders, Textbook of Psychiatry, Maryland, USA, Williams and Wilkins, pp 1237-1239.
19.    Aliona Tsypes, Amelia Aldao, Douglas S. Mennin(2013), Emotion dysregylation and sleep difficulties in generalised anxiety disorder, Journal of anxiety disorder 27, 197-203
20.    Dorothy Jean Anderson,Russell Noyes, Raymond R. Crowe(1984), A cpmparison of panic disorder and generalised anxiety disorder,Am J Psychiatry141, 572-575
21.    Lynda Belanger(2004), Effects of cognitive behavior therapy for GAD on insomnia symptoms,Anxiety disorder 18,561-571
22.In J.W. Winkelman & D.T. Plante (Eds.), Foundations of Psychiatric Sleep Medicine. Cambridge University Press; New York,
23.    Karl Doghramji (2005), Longitudinal Course of Insomnia: Evolution and Progression of Symtoms Over Time.
24.    Bùi Quang Huy (2007), “Rối loạn lo âu lan tỏa”, Rối loạn lo âu, Nhà xuất bản y học, pp 29-38.
25.    Julie Schulz et al (2005), “The Diagnosis and Treatment of Generalized Anxiety Disorder”. Primary Psychiatry, 12 (11), pp 58-6
26.    Theodore A.Stern et al (2007), “An Approach to the Anxious Patient: Symptoms of Anxiety, Fear, Avoidance, or Increase Arousal”, The Ten – Minute Guide to Psychiatry Diagnosis and Treatment, pp 197-213.
27.    Jerald Kay, Allan Tasman (2006), “Generalized Anxiety Disorder”, Essentials of Psychiatry, John Wiley and Sons, England, pp 639-654.
28.    Yuriko Doi(2000),Psychometric assessment of subjective sleep quality using the Japanese version of PSQI in psychiatric disorderedand control subjects,Psychiatry Research 97,165-172
29.    Arriaga F, Paiva T (1990), Clinical and EEG sleep changes in primary dysthymia and generalized anxiety: a comparison with normal control. Biol Psychiatr 91: 109-114
30.    Lý Duy Hưng(2004)”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân rối loạn liên quan dến stress’’,Luận văn thạc sỹ,Trường Đại học Y Hà Nội
31.    Cao Văn Tuân (2000), Khảo sát chất lượng giấc ngủ Pittsburgh. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Tâm thần Trung ương, trang: 108.
32.    Buysse D et al (1989), The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research. Vol 28, Psychiatry Research, p: 193 – 213.
33.    Wittchen H. U (2002), Generalized anxiety disorder: prevalence, burden,
and cost to society. Depress Anxiety, Vol 16, p: 162-71.
34.    Kessler R.C et al (1994), Lifetime and 12-month prevalence of DSM-III-R
psychiatric disorders in the United State; results from the National
Comorbidity Survey.Arch Gen Psychiatry, Vol 51, p: 8-19.
35.    Nguyễn Thị Phước Bình(2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của
RLLALT”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II.
36.    Scott K. M et al (2008), Age patterns in the prevalence of DSM-IV
depressive/anxiety disorders with and without physical co-morbidity. Psychol Med, p: 1-11.
37.    Phạm Thị Lâm Bằng (2014), “ Thực trạng điều trị rối loạn lo âu lan tỏa tại Viện sức khỏe tâm thần năm 2013 ”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa.
38.    Bandelow B, Sher L, Bunevixius R et al, (2012), Guidelines for the
pharmacological treatment of anxiety disorders, obsessive-compulsive disorder and posttraumatic stress disorder in primary care, Int J Psych Clin Prac. 16, 77-84.
39.    La Đức Cương(2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo
âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr 62-65.
40.    Vũ Sơn Tùng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thần kinh tự
trị trong rối loạn lo âu lan tỏa, Luận văn thạc sỹ, Đại học y Hà Nội.
41.    Lépine J.P et al. (1994), L’épidémiologie des troubles anxieux et dépressifs
dans une population général.Épidémiologie et psychiatrie, Vol 35, Specia, Confrontation Psychiatriques
42.    Murat Ozcan et al (2006), “The Prevalence of Generalized Anxiety
Disorder and Comorbidity Among Psychiatric Outpatients”, Turkish Journal of Psychiatry, 17 (4), pp 1-9
43.    Jacqueline Corcoran et al (2006), Clinical Assessment and Diagnosis in
Social Work, Oxford University Press, pp 193-194
44.    Trần Trung Hà (2002) “Đặc điểm lo âu trong các rối loạn liên quan đến
stress”, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 48-65
45.    Trần Thị Thu Hà (2012) “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lo âu ở bệnh nhân
trên 45 tuổi được điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe tâm thần “, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, p 44-45.
46.    Martin R et al (2002), Medical and Psychiatric disorders and Sleep.
Evaluation and Management of Sleep Disorders, Third Edition. Panther Publishers Private Limited, p: 171-196.
47.    Neckelmann D et al (2007), Chronic insomnia as a risk factor for
developing anxiety and depression. Sleep, Vol 30, p: 873-880.
48.    Geisler P et al (2006), The influence of age and sex on sleep latency in the
MSLT-30-a normative study. Sleep, Vol 29, p: 687-692.
49.    Alexandru G et al (2006), Epidemiological aspects of self-reported sleep
onset latency in Japanese junior high school children. J Sleep Res, Vol 15, p: 266-275.
50.    Peterson A. L et al (2008), Sleep disturbance during military deployment.
Mil Med, Vol 173, p: 230-235.
51.    Akerstedt T et al (2007), Impaired sleep after bedtime stress and worries.
Biol Psychol, Vol 76, p: 170-173.
52.    Kecklund G et al (2004), Apprehension of the subsequent working day is
associated with a low amount of slow wave sleep.Biol Psychol Vol 66(2), p: 169-176.
53.    Michael Weissberg (2006), Anxiety disorders and sleep. Sleep: A
Comprehensive Handbook, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, p: 845 – 849.
54.Sher L (2001), Etiology and pathogenesis of anxiety disorders. Med Hypotheses, Vol 57, p: 101-102.
55.    Roth T et al (1999), Daytime consequences and correlates of insomnia in the United States: results of the 1991 National Sleep Foundation Survey.
II. Sleep, Vol 22 Suppl 2, p: S354-358.
56.    Amber L. Bush et al (2012),The pittburgh sleep quality index in older primary care patient with generalized anxiety disorder: Psychometrics and outcome following cognitive behavioral therapy,Psychiatry Res, 24¬30
57.    Gretchen A. Brenes et al (2009), Insomnia in older adults with generalized
anxiety disorder, Am J geriatr Psychiatry,465-472
 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1 Rối loạn giấc ngủ    3
1.1.1 Giấc ngủ bình thường    3
1.1.2.    Rối loạn giấc ngủ    12
1.2.    Rối loạn lo âu lan tỏa    14
1.2.1.     Khái niệm    14
1.2.2.    Đặc điểm lâm sàng của rối loạn lo âu lan tỏa    15
1.2.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu lan tỏa    16
1.3 Đặc điểm lâm sàng RLGN trong RLLALT    19
1.3.1.    Đặc điểm lâm sàng RLGN trong RLLALT    19
1.3.2.    Vài nét điều trị RLGN trong các RLLALT    20
1.4.    Một vài nghiên cứu liên quan với RLGN ở bệnh nhân lo âu lan tỏa 22
1.4.1.    Trên thế giới    22
1.4.2.    Tại Việt Nam    23
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    24
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    24
2.2.1.     Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    24
2.2.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    24
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    24
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.3.2.    Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu    24
2.4.    Các thông số nghiên cứu    25
2.4.1.    Các yếu tố chung của nhóm nghiên cứu    25
2.4.2.    Đặc điểm lâm sàng của RLGN và thang điểm PITTBURGH ở bệnh nhân RLLALT    25
2.5.    Phương pháp và công cụ thu thập thông tin    26
2.5.1.     Công cụ thu thập thông tin    26
2.5.2.    Kỹ thuật thu thập thông tin    27
2.6.    Xử lý số liệu    27
2.7.    Khía cạnh đạo đức của đề tài    27
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    28
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    28
3.1.1.    Tuổi của đối tượng nghiên cứu    28
3.1.2.     Giới của đối tượng nghiên cứu    29
3.1.3.     Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu    29
3.1.4.     Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu    30
3.1.5.    Hoàn cảnh gia đình của đối tượng nghiên cứu    30
3.1.6.    Nơi sống của đối tượng nghiên cứu    31
3.1.7.    Sang chấn tâm lý của đối tượng nghiên cứu    31
3.2.    Đặc điểm lâm sàng RLGN ở bênh nhân RLLALT    32
3.2.1.    Loại RLGN    32
3.2.2.    Thời gian xuất hiện RLGN so với các triệu chứng khác của RLLALT      34
3.2.3.    Đặc điểm RLGN qua các giai đoạn ngủ    35
3.2.5.    Đặc điểm lâm sàng của RLGN ở giai đoạn trong giấc ngủ    36
3.2.5.    RLGN đánh giá qua thang điểm PSQI    39
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    40
4.1.    Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    40
4.1.1.    Tuổi của đối tượng nghiên cứu    40
4.1.2.    Giới của đối tượng nghiên cứu    40
4.1.3.     Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu    41
4.1.4.     Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu    41
4.1.5.    Hoàn cảnh gia đình của đối tượng nghiên cứu    42
4.1.6.    Nơi sống của đối tượng nghiên cứu    42
4.1.7.    Sang chấn tâm lý của đối tượng nghiên cứu    43
4.2.    Đặc điểm RLGN ở bệnh nhân RLLALT    44
4.2.1.    Loại RLGN    44
4.2.2.    Thời gian xuất hiên RLGN so với các triệu chứng khác của RLLALT    45
4.2.3.    Đặc điểm RLGN qua các giai đoạn ngủ    46
4.2.4.    RLGN đánh giá qua thang điểm PSQI    49
KẾT LUẬN    51
KIẾN NGHỊ    52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Hình 1.1. Các đặc trưng trên điện não đồ của các giai đoạn giấc ngủ    6
Hình 1.2. Giấc ngủ của một người trung niên khỏe mạnh    7
Hình 1.3. Thay đổi cấu trúc giấc ngủ theo tuổi    8
Bảng 3.1: Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu    28
Bảng 3.2: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu    29
Bảng 3.3: Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu    30
Bảng 3.4. Theo tình trạng hôn nhân    30
Bảng 3.5: Phân bố nơi sống    31
Bảng 3.6: Sang chấn tâm lý    31
Bảng 3.7: Loại RLGN    32
Bảng 3.8: Loại mất ngủ trong mẫu nghiên cứu    32
Bảng 3.9: Triệu chứng thường gặp trước khi bắt đầu đi ngủ    35
Bảng 3.10: Thời gian vào giấc ngủ theo mức độ lo âu    35
Bảng 3.11: Thời gian ngủ được mỗi đêm (giờ) theo các mức độ lo âu    36
Bảng 3.12: Thời gian ngủ được mỗi đêm (giờ) và sang chấn tâm lý    37
Bảng 3.13: Tình trạng buổi sáng của bệnh nhân RLLALT    37
Bảng 3.14: Chất lượng công việc ban ngày của bệnh nhân    38
Bảng 3.15: Số ngày RLGN của bệnh nhân trong 1 tuần    38
Bảng 3.16: Mức dộ RLGN qua thang diểm PSQI    39
Bảng 3.17: Điểm trung binh PSQI trong RLLALT theo mức độ lo âu)    39
Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới    29
Biểu đồ 3.2: Thời gian xuất hiện RLGN so với triệu chứng khác    34
Biểu đồ 3.3: Chất lượng giấc ngủ    36

Leave a Comment