Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú.Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm là trạng thái bệnh lý tâm thần có tỷ lệ mắc bệnh khoảng từ 0,8 đến 1,7% dân số, chiếm từ 10 đến 20% ngư¬ời bệnh nội trú tại các cơ sở chuyên khoa tâm thần [17]. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG): “Rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm thường hay gặp trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phần đông những ngư¬ời mắc chứng bệnh này hiện còn ít đư¬ợc ngành y tế nói chung và ngành tâm thần nói riêng chú ý đến” [9]. Biểu hiện lâm sàng của rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm rất đa dạng, phức tạp, vừa có triệu chứng của rối loạn lo âu, vừa có triệu chứng của rối loạn trầm cảm, nhưng không có triệu chứng thuộc rối loạn nào đủ nặng để xác định chẩn đoán. Bệnh thư¬ờng có kèm theo triệu chứng suy giảm chức năng chung [10],[51].
Trong bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ m¬ười (ICD – 10) rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm đư¬ợc xếp mã bệnh F41.2, thuộc các rối loạn bệnh tâm căn có liên quan đến stress và dạng cơ thể. Tuy thuộc vào nhóm những loại rối loạn có sự kết hợp ở một tỷ lệ quan trọng với nguyên nhân tâm lý nhưng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm có liên quan không rõ ràng với stress tâm lý [10].
Tiến triển của rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm phụ thuộc nhiều vào nhận biết và thái độ can thiệp của thầy thuốc, của người dân và sự tuân thủ điều trị của người bệnh. Tiên lượng ngắn hạn và dài hạn của rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm còn nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, phần lớn các tác giả nhận thấy chỉ khoảng 50% bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, số còn lại có khuynh h¬ướng thuyên giảm thành các triệu chứng tâm thần không đặc hiệu[34]. Tuy rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ít gây nguy hại đến tính mạng ngư¬ời bệnh như¬ng nếu không đư¬ợc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời sẽ để lại cho người bệnh các di chứng tâm thần, ảnh hưởng đến chất lư-ợng cuộc sống, hiệu suất công tác, kết quả học tập, quan hệ xã hội, khả năng tự túc kinh tế và hạnh phúc gia đình.
Do chưa có sự rõ ràng về lâm sàng, nhiều triệu chứng về chức năng và cơ thể trong bệnh cảnh lâm sàng, người bệnh thường đến với các chuyên khoa khác trước khi đến với chuyên khoa tâm thần nên việc chẩn đoán kịp thời và chính xác còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, tiến triển và tiên l¬ượng bệnh. Cho đến nay ở Việt Nam chư¬a có nghiên cứu nào sâu về lâm sàng và các yếu tố liên quan đến rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm. Chính vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú” với hai mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm.
MỤC LỤC Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú
Đặt vấn đề 1
Chương 2: Tổng quan 3
1.1. Khái quát rối loạn lo âu 3
1.1.1. Các thuật ngữ khái niệm trong rối loạn lo âu: 3
1.1.2. Phân loại rối loạn lo âu: 4
1.1.3 Triệu chứng lâm sàng rối loạn lo âu: 5
1.2. Rối loạn trầm cảm 6
1.2.1. Lược sử quan niệm rối loạn trầm cảm: 6
1.2.2. Phân loại rối loạn trầm cảm: 7
1.2.3. Triệu chứng lâm sàng rối loạn trầm cảm: 9
1.2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm theo ICD 10: 11
1.3. Khái quát về rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm 11
1.3.1. Quan niệm về sự liên quan giữa RLLA và RLTC: 11
1.3.2. Mức độ rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm: 13
1.3.3. Đặc điểm chung rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm: 14
1.3.4. Đặc điểm cỏc nhúm triệu chứng trong rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm: 17
1.3.5. Chẩn đoán rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm: 22
1.3.6. Các trắc nghiệm tâm lý hỗ trợ đánh giá chẩn đoán: 24
1.3.7. Các nghiên cứu về rối loạn hỗn hợp lo âu và trầm cảm: 25
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 34
2.1 Đối tượng nghiên cứu: 34
2.1.1 Sàng lọc đối tượng nghiên cứu: 34
2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: 34
2.2.2. Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu: 35
2.2.3. Công thức tính cỡ mẫu: 38
2.3. Công cụ nghiên cứu: 38
2.3.1. Công cụ lâm sàng: 38
2.3.2. Công cụ xử lý số liệu: 39
2.3.3. Trình bày kết quả nghiên cứu: 39
2.4 Các biến số nghiên cứu. 39
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu. 40
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 41
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu. 41
3.1.1. Đặc điểm về giới tính. 41
3.1.2. Đặc điểm về tuổi. 41
3.1.3 Đặc điểm về nghề nghiệp. 42
3.1.4. Đặc điểm về trỡnh độ văn hoá 43
3.1.6 Đặc điểm về tỡnh trạng hụn nhõn 44
3.1.7 Đặc điểm theo khu vực cư trú. 44
3.1.8. Đặc điểm hoàn cảnh kinh tế 45
3.1.9 Đặc điểm tiền sử sức khoẻ tâm thần của cá nhân và gia đình trong mẫu nghiên cứu 45
3.2. Các triệu chứng lâm sàng của mẫu nghiên cứu 46
3.2.1. Tần suất xuất xuất hiện các triệu chứng 46
3.2.2. Phân nhóm tần suất xuất hiện triệu chứng 48
3.3. Đặc điểm triệu chứng RL lo âu của mẫu nghiên cứu 49
3.3.1. Đặc điểm triệu chứng lo lắng 49
3.3.3. Triệu chứng kích thích thần kinh thực vật 50
3.3.4. Triệu chứng thần kinh thực vật phối hợp xuất hiện 52
3.3.5. Ảnh hưởng của các triệu chứng kích thích thần kinh thực vật 53
3.4. Đặc điểm các triệu chứng thuộc rối loạn trầm cảm 54
3.4.1. Sự xuất hiện các triệu chứng đặc trưng của rối loạn trầm cảm 54
3.4.2. Phối hợp các triệu chứng đặc trưng thuộc rối loạn trầm cảm 55
3.4.3. Sự xuất hiện các triệu chứng phổ biến thuộc rối loạn trầm cảm 56
3.4.4. Đặc điểm rối loạn giấc ngủ 57
3.5. Đặc điểm triệu chứng cơ thể của mẫu nghiên cứu 58
3.5.1. Các triệu chứng cơ thể thuộc vựng ngực của mẫu nghiên cứu 58
3.5.2. Sự phối hợp xuất hiện các triệu chứng cơ thể thuộc vùng ngực 59
3.5.3. Đặc điểm xuất hiện các triệu chứng cơ thể thuộc vùng ngực 60
3.5.4. Các triệu chứng cơ thể thuộc hệ tiêu hoá phía trên 60
3.5.4. Phối hợp các triệu chứng cơ thể thuộc hệ tiêu hoá phớa trờn 61
3.5.5. Triệu chứng cơ thể thuộc hệ tiêu hoá phía dưới 62
3.5.6. Đặc điểm triệu chứng rối loạn tiêu hoá của mẫu nghiên cứu 62
3.5.7. Cỏc triệu chứng trạng thỏi tõm thần của mẫu nghiờn cứu 63
3.5.8. Sự phối hợp xuất hiện các triệu chứng trạng thái tâm thần 64
3.5.9. Biểu hiện cỏc triệu chứng toàn thõn của mẫu nghiờn cứu 65
3.5.10. Sự phối hợp xuất hiện các triệu chứng toàn thân 66
3.5.11. Các triệu chứng căng – đau cơ bắp của mẫu nghiên cứu 67
3.5.12. Sự phối hợp xuất hiện các triệu chứng căng – đau cơ 67
3.5.13. Đặc điểm các triệu chứng rối loạn chức năng tỡnh dục 68
3.6. Đặc điểm sang chấn tâm lý của mẫu nghiên cứu 69
3.6.1. Các sang chấn nghề nghiệp liên quan của mẫu nghiên cứu 69
3.6.2. Đặc điểm stress xã hội liên quan của mẫu nghiên cứu 70
3.6.3. Đặc điểm stress về hoàn cảnh gia đỡnh của mẫu nghiờn cứu 70
3.6.4. Đặc điểm tình cảm vợ chồng của mẫu nghiên cứu 71
3.7. Đặc điểm nhân cách của mẫu nghiên cứu 72
3.7.1 Tớnh hay lo lắng thỏi quỏ của mẫu nghiờn cứu 72
3.7.2. Đặc điểm bộc lộ cảm xúc 72
Chương 4: Bàn luận 73
4.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu: 73
4.1.1. Giới: 73
4.1.2. Tuổi: 73
4.1.3. Nghề nghiệp: 74
4.1.4. Trình độ văn hoá: 75
4.1.5. Trình độ chuyên môn: 76
4.1.6. Tình trạng hôn nhân. 76
4.1.7. Nơi cư trú 77
4.1.8. Tiền sử. 77
4.1.9. Hoàn cảnh kinh tế. 77
4.2. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng. 78
4.2.1. Đặc điểm chung. 78
4.2.2. Triệu chứng lo lắng. 78
4.2.3. Triệu chứng kích thích thần kinh thực vật. 78
4.2.4. Các triệu chứng đặc trưng của rối loạn trầm cảm. 79
4.2.5. Các triệu chứng phổ biến của rối loạn trầm cảm 80
4.2.6. Triệu chứng cơ thể: 81
4.3. Các yếu tố liên quan 87
4.3.1 Sang chấn (stress) tâm lý và nghề nghiệp: 87
4.3.2 Stress xã hội và gia đình: 88
4.3.3 Stress về quan hệ vợ chồng: 88
4.3.4 Nhân cách: 89
Kết luận 91
Kiến nghị 94
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Phân bố tuổi của mẫu nghiên cứu 41
Bảng 3.2 Tình trạng hôn nhân của mẫu nghiên cứu 44
Bảng 3.3 Hoàn cảnh kinh tế gia đình của mẫu nghiên cứu 45
Bảng 3.4. Tiền sử cá nhân và gia đình về sức khoẻ tâm thần 45
Bảng 3.5 Tần suất xuất hiện các triệu chứng 46
Bảng 3.6 Phân nhóm tần suất xuất hiện các triệụ chứng lâm sàng 48
Bảng 3.7 Nội dung và thời gian xuất hiện các triệu chứng lo lắng 49
Bảng 3.8 Mức độ quan tâm tới lo lắng 49
Bảng 3.9 Thời gian xuất hiện triệu chứng kích thích thần kinh thực vật 51
Bảng 3.10 Phối hợp các triệu chứng kích thích thần kinh thực vật 52
Bảng 3.11 Ảnh hưởng của các triệu chứng đến hoạt động 53
Bảng 3.12 Thời gian xuất hiện triệu chứng đặc trưng của rối loạn trầm cảm 54
Bảng 3.13 Sự phối hợp các triệu chứng đặc trưng của RLTC 55
Bảng 3.14 Sự xuất hiện các triệu chứng phổ biến theo thời gian 56
Bảng 3.15 Kiểu rối loạn giấc ngủ của mẫu nghiên cứu 57
Bảng 3.16 Triệu chứng cơ thể vùng ngực xuất hiện theo thời gian 58
Bảng 3.17 Sự phối hợp xuất hiện các triệu chứng 59
Bảng 3.18 Tính chất xuất hiện triệu chứng 60
Bảng 3.19 Triệu chứng và thời gian đó xuất hiện các triệu chứng 60
Bảng 3.20 Phối hợp xuất hiện triệu chứng 61
Bảng 3.21 Biểu hiện triệu chứng thuộc hệ tiêu hoá phía dưới 62
Bảng 3.22 Đặc điểm rối loạn tiêu hoá 62
Bảng 3.23 Triệu chứng và thời gian xuất hiện các triệu chứng 63
Bảng 3.24 Phối hợp xuất hiện các triệu chứng 64
Bảng 3.25 Triệu chứng và thời gian xuất hiện triệu chứng 65
Bảng 3.26 Phối hợp xuất hiện các triệu chứng 66
Bảng 3.27 Triệu chứng và thời gian xuất hiện 67
Bảng 3.28 Kết hợp xuất hiện các triệu chứng 67
Bảng 3.29 Rối loạn ham muốn tình dục 68
Bảng 3.30 Các stress liên quan đến nghề nghiệp 69
Bảng 3.31 Các stress xã hội liên quan của mẫu nghiên cứu 70
Bảng 3.32 Các stress về gia đình 70
Bảng 3.33 Stress về quan hệ vợ và chồng 71
Bảng 3.34 Sự quan tâm lo lắng thái quá của mẫu nghiên cứu 72
Bảng 3.35 Bộc lộ cảm xúc của mẫu nghiên cứu 72
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Giới tính của mẫu nghiên cứu 41
Biểu đồ 3.2. Nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu. 42
Biểu đồ 3.3 Trình độ văn hoá của mẫu nghiên cứu. 43
Biểu đồ 3.4. Trình độ chuyên mụn của mẫu nghiên cứu 43
Biểu đồ 3.5. Khu vực cư trú của mẫu nghiên cứu. 44
Biểu đồ 3.6. Biểu hiện triệu chứng kích thích thần kinh thực vật 50
Nguồn: https://luanvanyhoc.com