Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lên đông và bị xâm nhập ở bệnh nhân điêu trị nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần Quốc Gia

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lên đông và bị xâm nhập ở bệnh nhân điêu trị nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần Quốc Gia

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lên đông và bị xâm nhập ở bệnh nhân điêu trị nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần Quốc Gia.Rối loạn lên đồng và bị xâm nhập là một thể bệnh thuộc rối loạn phân ly (RLPL), đang có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây ở nước ta.

Trạng thái lên đồng được nhiều tác giả nhận định khác nhau. Theo bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) lên đồng là một trạng thái trong đó đối tượng mất ý thức tạm thời về đặc tính hcá nhân cũng như ý thức đầy đủ về xung quanh. Một số hành động của cá nhân như thể một nhân cách khác, một linh hồn khác, một vị thần hoặc một lực lượng khác điều khiển. Sự chú ý và ý thức có thể thu hẹp và tập trung một cách chọn lọc vào các kích thích của môi trường xung quanh. Thường xuất hiện một nhóm các động tác, tư thế và lời nói hạn chế nhưng lặp lại. Các rối loạn lên đồng và bị xâm nhập không xảy ra trong quá trình bị bệnh tâm thần phân liệt hoặc loạn thần cấp có các ảo giác hoặc hoang tưởng, hoặc trạng thái đa nhân cách; không phối hợp với bất kì rối loạn cơ thể nào hoặc nhiễm độc thuốc tác động tâm thần.
Theo một số tài liệu báo cáo, rối loạn chủ yếu xảy ra ở các nước châu Á như Hồng Kong, Singapore, Ân Độ, Sri Lanka, Nhật Bản, Haiti…. [1], đối tượng nhập vào có thể là linh hồn, thiên thần hoặc quỷ dữ. Bệnh nhân thường mất kiểm soát hành vi, cử xử khác bình thường, mất nhận thức môi trường xung quanh, mất đặc tính cá nhân, thay đổi giọng nói hay mất nhận biết cảm giác đau [2].
Các triệu chứng lâm sàng của rối loạn thường rất đa dạng, thay đổi theo từng thời kì văn hóa, xã hội. Mặt khác, rối loạn lên đồng và bị xâm nhập còn được coi như một phần văn hóa, tín ngưỡng nên rất ít bệnh nhân đến bệnh viện khám. Thêm vào đó, bệnh nhân thường tin vào các phương pháp truyền thống như mời pháp sư hoặc mời thầy cúng… Theo nghiên cứu tổng hợp 402 trường hợp trên thế giới thì có tới 30% bệnh nhân được chữa bằng phương pháp truyền thống, 7% bệnh nhân tìm đến thầy cúng [2]. Điều này chứng tỏ người bệnh và gia đình họ còn chưa nhận thức rõ về rối loạn lên đồng và bị xâm nhập dẫn đến việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn.
Cho đến nay, nước ta chưa có nghiên cứu về rối loạn lên đồng và bị xâm nhập. Do vậy, mong muốn nhận thức được bệnh cảnh lâm sàng của rối loạn này một cách hệ thống, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lên đông và bị xâm nhập ở bệnh nhân điêu trị nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần Quốc Gia” với mục tiêu:
Mô tả, phân tích đặc điểm lâm sàng các bệnh nhân rối loạn lên đồng và bị xâm nhập. 
Sau khi nghiên cứu 57 bệnh nhân rối loạn lên đồng và bị xâm nhập, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
1.    Rối loạn lên đồng và bị xâm nhập là rối loạn liên quan nhiều đến văn hóa tâm linh, tín ngưỡng, tác động nhiều đến xã hội. Do đó, cần tiến hành các nghiên cứu sâu hơn để tìm hiểu nguyên nhân, mối liên quan và tác động của rối loạn này.
2.    Hiện nay còn chưa có nhiều các nghiên cứu về rối loạn lên đồng và bị xâm nhập nên cần thiết có các nghiên cứu sâu hơn về điều trị, phục vụ cho việc chữa bệnh trong lâm sàng.
3.    Nên thực hiện trắc nghiệm tâm lý EPI cho tất cả bệnh nhân.
4.    Cần tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu rõ về rối loạn lên đồng và bị xâm nhập để đến với bác sĩ chữa trị ngay từ đầu thay vì mời thầy cúng như hiện nay. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Eli Somer, PhD, et al. (2004). Trance Possession Disorder in Judaism: Sixteenth-Century Dybbuks in the Near East. Journal of trauma & dissociation. 5, 131-144.
2.    Emmanuel H During, MD; Fanny M Elahi, MD, PhD; Olivier Taieb,
MD, PhD, et al. (2011). A Critical Review of Dissociative Trance and Possession Disorders:    Etiological, Diagnostic, Therapeutic, and
Nosological Issues. Can JPsychiatry. 56, 235-242.
3.    Chaudhury Suprakash, et al. (2013). Sulbodh Kumar. Dissociative trance dirsoder: A clinical enigma. Unique journal of medical and dental science. 01, 12-22.
4.    Abrahms D, et al. (1994), The book Bahir: An edition based on the earliest manuscripts, Los Angeles: Cherub Press.
5.    Scholem G, et al. (1971a). Gilgu. Encyclopedia Judaica. 7, 573-577.
6.    Goldstein D, et al. (1989), The wisdom of the Zohar: An anthology of text, Oxford, UK: Oxford university press.
7.    Nigal G, et al. (1980). The dybbuk in Jewish mysticism. Daal. 4, 75-100.
8.    Bilu G, et al. (1980). The taming of the deviants and beyond: An analysis of dybbuk possession and exorcism. The Psychoanalytic Study of Society. 11, 1-32.
9.    Fraser C.A., et al. (1993). Exorcism rituals: Effect on multiple personality disorder patients. Dissociation. 5, 239-244.
10.    Coons P.M., et al. (1993). The differential diagnosis of possession states. Dissociation. 5, 213-22.
11.    Garrett C, et al. (1987), Spirit possession and popular religion, Baltimore, Johns Hopkins University Press.
12.    Krippner S, et al. (2000). The epistemology and technologies of shamanic states of con- sciousness. Journal of Consciousness Studies. 7, 93-118.
13.    Nguyễn Văn Ngân (2005), Các rối loạn phân ly, Bệnh học tâm thần (giáo trình giảng dạy sau đại học), Bộ môn tâm thần và tâm lý y học – Học viện quân y.
14.    Đinh Đăng Hoè (2003). Bệnh tâm căn ở trẻ em. Các rối loạn liên quan với stress và điều trị trong tâm thần, Bài giảng dành cho học viên sau đại học, Bộ môn tâm thần, Đại học Y Hà Nội.
15.    Nguyễn Đăng Dung (1991), Bệnh tâm căn Hysteria, Bách khoa thư bệnh học tập 1, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam.
16.    Nguyễn Việt (1984). Bệnh tâm căn Hysteria, Bài giảng tâm thần học, Nhà xuất bản Y học.
17.    Stone J., Sharpe M., Binzer M., et al. (2004). Motor conversion
symptoms and Pseudoseizures:    A Comparision of Clinical
Characteristics. The Academy of Psychosomatic Medicine. 45, 492-499.
18.    Martin R., Yutzy S., et al. (1999). Somatoform disorder. American Psychiatry Press. 11, 413-437.
19.    Cloninger C.R. (1994). Somatoform and dissociative disorder. Medical Basic of Psychiatry. 2,169-192.
20.    Tariq Al-Habeeb T. A., Al-Zaid K., Abdul Rahim Fel A., et al. (1997). Hysteria: A clinical and sociodemographic profile of 40 patients admitted to a Teaching Hospital, 1985-1995. Ann Saudi Med. 17, 35-8.
21.    Gelder M, et al. (1996). Conversion and dissocitive disorder. Oxford Textbook of Psychiatry. 186-196.
22.    Guz H., Doganay Z., Ozkan A., et al. (2004). Conversion and Somatization disorder; dissociative symptom and other characteristics. J
Psychosom Res. 287-291.
23.    Kaplan H., Sadock B., et al. (1995). Somatoform disorder. Comprehensive Textbook of Psychiatry- IV. 1, 1251-1270
24.    M.V. Cockina (1976). Bệnh loạn thần Hysteria, Tâm thần học, Nhà xuất bản Mir-Matxcơva.
25.    Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (1996), Nhân cách, Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Giáo dục.
26.    De Clercq B., De Fruyt F., et al. (2007). Childhood antecedents of personality disorder. Curr Opin Psychiatry. 20, 57-61.
27.    Lee R., et al. (2006). Childhood trauma and personality disorder: toward a biological model. Curr Psychiatry Rep. 8, 43-52.
28.    Livesley W.J., Jang K.L., et al. (2008). The behavioral genetics of personality disorder. Annu Rev Clin Psychol. 4, 247-74.
29.    Ngô Toàn Định (1995), Nhân cách, Tâm lý học Y học, Nhà xuất bản Y học.
30.    Nguyễn Khắc Viện (1999), Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam, Nhà xuất bản Y học và Trung tâm nghiên cứu Trẻ em Việt Nam.
31.    Oliver P.J., Richard W. R., Lawrence A.P., et al. (2008). Parents’ Role in Children’s Personality Development: The Psychological Resource Principle. Handbook of Personality. 3, 351-375.
32.    Cohen P., Crawford T.N., Johnson J.G., et al. (2005). The children in the community study of developmental course of personality disorder. J Pers Disord. 19, 466 – 486.
33.    Fruzzetti A.E., Shenk C., Hoffman P.D., et al. (2005). Family interaction and the development of borderline personality disorder: a transactional model. Dev Psychopathol. 17, 1007-1030
34.    A.l.Zakharov (1987), Những đặc điểm giáo dục, Liệu pháp tâm lý loạn thần kinh chức năng ở trẻ em và thiếu niên., Nhà xuất bản Mir Maxcơva.
35.    Trần Trọng Thủy (1992), Các phương pháp chắn đoán nhân cách, Khoa học chắn đoán tâm lý, Nhà xuất bản Giáo dục.
36.    Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Qui (2007), Các trắc nghiệm nghiên cứu kiểu nhân cách, Những trắc nghiệm tâm lí tập 2, Nhà xuất bản giáo dục.
37.     Anton Alujaa, O scar Garci, Luis.F. Garci, et al. (2003). A psychometric analysis of the revised Eysenck Personality Questionnaire short scale. Personality and Individual Differences. 35, 449-460.
38.    Nilsson L.V., et al. (1983). Personality changes in the aged. A transectional and longitudinal study with the Eysenck Personality Inventory. Acta Psychiatr Scand. 68, 202 – 211.
39.    Wayne F. Velicer, John F. Stevenson, et al. (1978). The Relation Between Item Format and the Structure of the Eysenck Personality Inventory. Applied Psychological Measurement, 239-304.
40.    Võ Văn Bản (2003). Kết quả thử test EPI trên 642 học sinh phổ thông Hà Nội. Tạp chí Y học thực hành số 440, Bộ Y tế (Công trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học YHà Nội), 49-50.
41.    Chiu S.N., et al. (2000). Historical, religious, and medical perspective of possession phenomenon. Hong Kong journal of psychiatry. 10, 14-18.
42.    Bourguignon E, et al. (1974), Culture and the varieties of conciousness reading, Massachusetts: Addison Wesley Publishing Company.
43.    Gaw AC, Ding Q, Levine RE, Gaw H, et al. (1998). The clinical characteristics of possession disorder among 20 Chinese patients in the Hebei province of China. Psychiatric service, 49, 360-365.
44.    Somasundaram D, Thivakaran T, Bhugra D, et al. (2008). Possession states in Northern Sri Lanka. Psychopathology. 41, 245-253.
45.    Harriet E.L., et al. (1974). The Hysterical Personality: A Woman’s Disease. Comprehenserve Psychiatry. 15, 157-164.
46.    Berna Pehlivanturk, Fatih Unal, et al. (2002). Conversion disorder in children and adolescents A 4-year follow-up study. Journal of Psychosomatic Research. 52, 187 – 191.
47.    Ng BY, Chan YH, et al. (2004). Psychosocial stressors that precipitate dissociative trance disorder in Singapore. Aust NZ JPsychiatry. 38, 426-432.
48.    Sirois F, et al. (1974). Epidemic hysteria. Acta Psychiatrics Scandanavia Supp, 252, 7-44.
49.    Krishnakumar P., Sumesh P., Lulu Mathews, et al. (2006). Temperamental Traits Associated with Conversion Disorder. Indian Pediatrics. 43, 895-899.
50.    Ofer Rahamim, Nachshon Meiran, Shelly Ostro, et al. (2012). Individuals with histrionic personality disorder features categorize disliked persons as negative following intimacy induction: A state trait interaction analysis. Personality and Individual Differences. 52, 788-793.
51.    Ruth S, Stanley A, et al. (1990). Ghost illness in a north Indian village. Ghosts: life and death in north India. 30, 617-623.
52.    Ross C.A, Norton G.R., & Wozney K., et al. (1989). Multiple personality disorder: An analysis of 236 cases. Canadian Journal of Psychiatry. 34, 413-118.
53.    Khan M.N., Ahmad S., Arshad N., et al. (2005). Anxiety and depressive symptoms in patients with conversion disorder. J Coll Physicians Surg Pak. 15, 489-492.
54.    Binzer M., Andersen P.M., Kullgren G., et al. (1997). Clinical characteristics of patients with motor disability due to conversion disorder: a prospective control group study. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 63, 83-88.
55.    Kai-Lin Huang, Tung-Ping Su, Ying-Chiao Lee, et al. (2009). Sex Distribution and Psychiatric Features of Child and Adolescent Conversion Disorder Across 2 Decades. J Chin Med Assoc. 72, 471-477.
56.    Kozlowska K., Nunn K.P., Rose D., et al. (2007). Conversion disorder in Australian pediatric practice. J Am Acad Child Adolesc Psychiatry. 46, 68-75.
57.    Catherine Krasnik, Sheri Findlay, Christina Grant, et al. (2010). Conversion Disorders Presenting to an Aldolescent Medicine Team: Clinical Features and Treatment outcomes. Journal of Adolescent Health. 46, 81-64.
58.    Satoh S, Obata S, Seno E., et al. (1996). A case of possessive state with onset influenced by ‘door-to-door’ sales. Psychiatry Clin Neurosci. 50, 313-316.
59.    Somer E, et al. (1997). Paranormal and dissociative experiences in Middle- Eastern Jews in Israel: diagnostic and treatment dilemmas. Dissociation. 10, 174-181. 
LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Phòng quản lý đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội
Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Bộ môn Tâm thần – Trường Đại học Y Hà Nội
Em xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm khóa luận một cách khoa học, trung thực và chính xác.
Các kết quả trong khóa luận là hoàn toàn khách quan từ quá trình nghiên cứu và chưa từng được ai công bố, đăng tải trên bất cứ tài liệu nào.
Sinh viên
Nguyễn Thành Sao Mai 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Lược sử, khái niệm rối loạn lên đồng và bị xâm nhập    3
1.2.    Một vài đặc điểm dịch tễ học    5
1.2.1.    Tỷ lệ mắc chung    5
1.2.2.    Giới    6
1.2.3.    Khu vực sống và tình trạng văn hóa xã hội    6
1.3.    Bệnh nguyên và bệnh sinh    6
1.3.1.    Các giả thuyết về bệnh sinh    6
1.3.2.    Vai trò của nhân cách trong rối loạn phân ly    7
1.3.3.    Trắc nghiệm tâm lý đánh giá nhân cách    9
1.3.4.    Vai trò của sang chấn tâm lý trong rối loạn phân ly    11
1.3.5.    Yếu tố sức khỏe thể chất chung    13
1.4.     Đặc điểm lâm sàng của rối loạn lên đồng và bị xâm nhập    13
1.5.    Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lên đồng và bị xâm nhập    15
1.6.    Điều trị    16
1.6.1.    Liệu pháp tâm lý    16
1.6.2.    Liệu pháp hóa dược    17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    18
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    18
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    18
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    18
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    18
2.2.1.    Phương pháp nghiên cứu    18
2.2.2.    Công cụ thu thập thông tin, chẩn đoán và đánh giá    18 
2.2.3.    Kỹ thuật thu thập thông tin    19
2.2.4.    Phương pháp xử lí số liệu    19
2.2.5.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    20
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    21
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    21
3.1.1.    Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu    21
3.1.2.    Đặc điểm về tuổi khởi phát của đối tượng nghiên cứu    21
3.1.3.    Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu    22
3.1.4.    Đặc điểm về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu    22
3.1.5.    Đặc điểm về nơi sống của đối tượng nghiên cứu    23
3.1.6.    Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu    23
3.1.7.    Đặc điểm về tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu    24
3.1.8.    Tiền sử gia đình của đối tượng nghiên cứu    24
3.1.9.    Đặc điểm nhân cách của đối tượng nghiên cứu    24
3.2.    Đặc điểm lâm sàng của bệnh rối loạn lên đồng và bị xâm nhập    25
3.2.1.    Tính chất và hoàn cảnh khởi phát của các triệu chứng lên đồng và bị
xâm nhập    25
3.2.2.    Nội dung sang chấn    26
3.2.3.    Đặc điểm triệu chứng lên đồng và bị    xâm nhập    26
3.2.4.    Đặc điểm các rối loạn tâm thần kết hợp tại thời điểm nằm viện    28
3.2.5.    Điều trị rối loạn lên đồng và bị xâm nhập    29
Chương 4: BÀN LUẬN    31
4.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    31
4.1.1.    Tuổi của đối tượng nghiên cứu    31
4.1.2.    Giới tính của đối tượng nghiên cứu    32
4.1.3.    Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu    32
4.1.4.    Nơi sống của đối tượng nghiên cứu    33 
4.1.5.    Nghề nghiệp của đối    tượng nghiên cứu    33
4.1.6.    Tình trạng hôn nhân và tiền sử gia đình của đối tượng nghiên cứu 33
4.1.7.    Kết quả trắc nghiệm tâm lý đánh giá nhân cách Eysenck    34
4.2.    Đặc điểm lâm sàng của bệnh rối loạn lên đồng và bị xâm nhập    35
4.2.1.    Tính chất và hoàn cảnh khởi phát của các triệu chứng    35
4.2.2.     Đặc điểm triệu chứng lên đồng và bị xâm nhập    36
4.2.3.     Đặc điểm các rối loạn tâm thần kết hợp    37
4.2.4.     Điều trị rối loạn lên đồng và bị xâm nhập    38
KẾT LUẬN    40
KIẾN NGHỊ    41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DSM Bảng Chẩn đoán và Thống kê Rối loạn Tâm thần của Hội Tâm thần học Mỹ
(Diagnostic and Statistical manual of Mental Disorders)
ICD Bảng Phân loại bệnh Quốc tế
(International Gasification of Disease)
EPI Trắc nghiệm tâm lý Eysenck
(Eysenck Personality Inventory)
LPTL Liệu pháp tâm lý SCTL Sang chấn tâm lý RLPL Rối loạn phân ly TNTL Trắc nghiệm tâm lý
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi    21
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi khởi phát bệnh    21
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính    22
Bảng 3.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn    22
Bảng 3.5. Nghề nghiệp    23
Bảng 3.6. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân    24
Bảng 3.7. Tiền sử gia đình    24
Bảng 3.8. Kết quả trắc nghiệm tâm lý EP    24
Bảng 3.9. Tính chất và hoàn cảnh khởi phát của triệu chứng lên đồng và bị
xâm nhập    25
Bảng 3.10. Nội dung sang chấn    26
Bảng 3.11. Hoàn cảnh lúc bị nhập    26
Bảng 3.12. Tính chất cơn nhập    27
Bảng 3.13. Đối tượng nhập    27
Bảng 3.14. Triệu chứng trong cơn nhập    28
Bảng 3.15. Các rối loạn tâm thần kết    hợp tại thời điểm nằm viện    28
Bảng 3.16. Thời gian điều trị    29
Bảng 3.17. Phương pháp điều trị RL    lên đồng và bị xâm nhập    29
Bảng 3.18. Kết hợp thuốc    30

Leave a Comment